1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ở các TRƯỜNG THCS HUYỆN PHÙ cừ, TỈNH HƯNG yên đáp ỨNG yêu cầu xã hội

51 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 57,51 KB

Nội dung

BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ở các TRƯỜNG THCS HUYỆN PHÙ cừ, TỈNH HƯNG yên đáp ỨNG yêu cầu xã hội BIỆN PHÁP GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ở các TRƯỜNG THCS HUYỆN PHÙ cừ, TỈNH HƯNG yên đáp ỨNG yêu cầu xã hội

Trang 1

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN PHÙ CỪ, TỈNH HƯNG YÊN ĐÁP

ỨNG YÊU CẦU XÃ HỘI

Trang 2

- Định hướng của phòng giáo dụcvà đào tạo huyện Phù

Cừ, tỉnh Hưng Yên về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở

Dưới sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT tỉnh Hưng Yên, Sở GD&ĐT

đã đưa ra định hướng phát triển như sau:

GD&ĐT Hưng Yên là trung tâm giáo dục và đào tạo chấtlượng cao hàng đầu trong cả nước, có uy tín trong khu vực và quốc

tế Phát triển giáo dục toàn diện: Tri thức- Thể chất - Nhân cáchngười Hà Nội thanh lịch, văn minh cho mọi công dân Thủ đô

- Mục tiêu chung: Xây dựng và phát triển hệ thống giáo dụcmầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dụcchuyên nghiệp cả về quy mô và chất lượng, giữ vững vị trí dẫn đầu

cả nước và tiếp cận nền giáo dục tiên tiến của các nước trong khuvực và quốc tế góp phần thực hiện 3 nhiệm vụ chiến lược: Nâng caodân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; xây dựng xã hội họctập, tạo tiền đề phát triển kinh tế tri thức, phục vụ thiết thực yêu cầucông nghiệp hoá, hiện đại hoá

Đầu tư phát triển mạng lưới trường, lớp học đảm bảo cơ cấu hợp

lý theo hướng kiên cố hóa, hiện đại hóa, chuẩn hóa và đáp ứng nhu cầuhọc tập mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo

Trang 3

dục chuyên nghiệp, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng caocủa tỉnh; Xác định và bố trí quỹ đất dành cho hệ thống trường học theo

cơ cấu và loại hình đào tạo

Trên cơ sở đó, Phòng GD&ĐT huyện Phù Cừ đã đưa ra địnhhướng GD KNS như sau:

Mục tiêu của chương trình GDPT mới là giúp người học làmchủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đờisống và tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phùhợp; biết xây dựng và phát triển hài hòa các mối quan hệ xã hội; có

cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú; nhờ đó có đượccuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đấtnước và nhân loại

Trong thời gian tới cần đẩy mạnh những kỹ năng học tập, kỹnăng làm chủ bản thân, kỹ năng thích ứng và hòa nhập với cuộcsống, kỹ năng làm việc, giúp các em tạo dựng khả năng làm chủ bảnthân, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác, với xã hội vàkhả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống

- Nguyên tắc đề xuất biện pháp

- Phải đảm bảo quán triệt đầy đủ các quan điểm của Đảng

và nhà nước về giáo dục

Trang 4

Cũng như nghị quyết hội nghị trung ương 8 khóa XI về đổimới căn bản, toàn diện giáo duc và đào tạo đã chỉ rõ mục tiêu cụthể: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thểchất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồidưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng caochất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyềnthống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năngthực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năngsáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời ”

Qua các chỉ thị phản ánh yêu cầu giáo dục kỹ năng sống vềmột số vấn đề như: Quyết định 1363/TTg của Thủ tướng Chính phủ

về việc “Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dụcquốc dân”; Chỉ thị 10/GD&ĐT ngày 30/6/1995 của Bộ trưởng BộGiáo dục-Đào tạo về tăng cường công tác phòng chống AIDS và các

tệ nạn xã hội trong ngành Giáo dục và Đào tạo; Chỉ thị 24/CT GD&ĐT ngày 11/11/1996 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

-về tăng cường công tác phòng chống tệ nạn ma tuý ở các trườnghọc

Dựa trên các quan điểm của Đảng và Nhà nước, các cấp lãnhđạo cùng Hiệu trường các trường THCS huyện Phù Cừ cần dựa trên

cở sở pháp lý cũng như văn bản chỉ đạo của các cấp, các ngành để

Trang 5

tổ chức triển khai các HĐGD trong nhà trường đặc biệt GD KNSthông qua HĐTN phù hợp đặc điểm tình hình của địa phương.

- Phải góp phần hình thành, phát triển nhân cách và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh THCS.

Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinhthông qua HĐTN cần phải nhằm vào việc hình thành và phát triểnnhân cách của học sinh theo đúng mục tiêu của cấp học, được thểhiện rõ trong mục tiêu giáo dục tổng thể, cũng như mục tiêu chươngtrình các môn học cụ thể

Đảm bảo thống nhất mục tiêu giáo dục THCS: Như điều 27Luật giáo dục 2005 quy định: “Giáo dục THCS nhằm giúp học sinhcủng cố, phát triển những nội dung đã học ở Tiểu học, bảo đảm chohọc sinh có những hiểu biết phổ thông cơ bản về Tiếng Việt, toán,lịch sử dân tộc; kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tựnhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có những hiểu biết cần thiết tốithiểu về kĩ thuật và hướng nghiệp”

Thống nhất trong quá trình nhận thức và quá trình thực hiệnmục tiêu, biện pháp và hình thức tổ chức giáo dục phải được đadạng hoá phù hợp với đặc điểm và điều kiện cụ thể của từng nhàtrường, gia đình và địa phương Các biện pháp phải đạt được mụctiêu của công tác giáo dục học sinh đó là: không chỉ dừng lại ở

Trang 6

truyền thụ kiến thức hàn lâm, mà điều quan trọng phải biến các yêucầu chuẩn mực xã hội thành nhu cầu trong đời sống của học sinh.Như UNESCO đã đưa ra 4 trụ cột của giáo dục là: “Học để biết;Học để làm; Học để tồn tại; và Học để chung sống”

- Phải phát huy được tiềm năng của cán bộ và GV, phù hợp với nhu cầu rèn luyện của học sinh

Một trong những yêu cầu đổi mới giáo dục của chúng ta hiệnnay là phát huy được tính tích cực của HS, HS là chủ thể nhận thức,chủ thể giáo dục trong mọi hoạt động Việc tổ chức GD KNS thôngqua HĐTN cho HS ngoài HS còn có các lực lượng khác cùng thamgia như GVCN, GV bộ môn, Đoàn thanh niên, PHHS, các đoàn thểchính trị, xã hội khác Nhưng lực lượng quan trọng là chủ thể tíchcực của chính bản thân HS, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lớp, chi đoàn,các nhóm nòng cốt, các cá nhân có năng lực nổi bật trong các hoạtđộng văn nghệ thể thao Trong việc tổ chức GD KNS thông quaHĐTN cho HS thì HS đóng vai trò chủ thể hoạt động, GV là ngườiđịnh hướng, giải quyết và kết luận các vấn đề, còn các lực lượngkhác đóng vai trò hỗ trợ các hoạt động, có như vậy HĐGDNGLLmới có hiệu quả, đi vào chiều sâu và bền vững góp phần nâng caochất lượng giáo dục

Trang 7

Để phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS, việc

tổ chức hoạt động theo từng nhóm nhỏ, theo qui mô lớp là rất cầnthiết Trong mọi hoạt động mà HS tham gia tổ chức, các em phảigiữ vai trò chủ thể HS tự thực hiện, giải quyết các tình huống nảysinh, có sự cố vấn của người thầy Nhà giáo dục giúp các em địnhhướng mục tiêu, nội dung, cách thức hoạt động Trên cơ sở ấy HS

tự thiết kế chương trình hoạt động, tự triển khai hoạt động, tự đánhgiá rút ra bài học kinh nghiệm Có thể lúc đầu các em chưa quen,song nếu biết kiên trì điều chỉnh và biết nhận ra tồn tại thì sẽ khắcphục, tìm được cách giải quyết tốt hơn Vấn đề ở chỗ, nhà giáo dụcphải thực sự có niềm tin ở HS, tôn trọng các em, tạo ra được quan

hệ phù hợp giữa HS với GV Quan hệ giữa thầy giáo, cô giáo và HS

là quan hệ hợp tác, cộng đồng trách nhiệm, tạo cho HS có niềm tinhơn, mạnh dạn hơn, sáng tạo hơn và khẳng định được tính chủ thểcủa mình trong hoạt động

- Phải tác động đồng bộ vào các yếu tố, các khâu của công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

Một trong những yêu cầu đổi mới giáo dục của chúng ta hiệnnay là phát huy được tính tích cực của học sinh, học sinh là chủ thểcủa nhận thức, chủ thể giáo dục trong mọi hoạt động Tuy nhiêntrong việc tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh có

Trang 8

sự tham gia của nhiều lực lượng: Giáo viên bộ môn, giáo viên chủnhiệm, đoàn thanh niên, PHHS, các lực lượng khác trong và ngoàinhà trường.

Nguyên tắc này yêu cầu cần sự đồng bộ từ nhà trường, giađình và xã hội có sự liên kết, phối hợp chặt chẽ, thống nhất Cáclực lượng giáo dục như cán bộ công nhân viên, GVCN, giáo viên bộmôn, cán bộ Đoàn- Đội, PHHS, các tổ chức đoàn thể ở địa phương,các cơ quan chức năng phải có sự thống nhất cả về mục đích, nộidung, hình thức hoạt động có thế mới huy động sức mạnh cả về vậtchất và tinh thần trong quá trình GD KNT cho HS thông quaHĐTN

- Đảm bảo tính thiết thực và khả thi

Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với các quy định về chứcnăng nhiệm vụ của trường THCS

Khi đề xuất các biện pháp phải chú ý đến các điều kiện đểthực hiện biện pháp như: (Nhân lực, CSVC, Kinh phí, đặc điểm đốitượng học sinh, thời gian và không gian thực hiện, các rào cản,phong tục tập quán…) Nguyên tắc này đòi hỏi phải nắm bắt thôngtin một cách chính xác, nhanh chóng, cụ thể, tránh xa vời, viểnvông

Trang 9

Nội dung, phương pháp quản lý phải dễ triển khai, dễ thực hiện, dễ đánh giá và đem lại hiệu quả tốt Tính khả thi đòi hỏi đồng

bộ trên nhiều phương diện, cả về phía nhà quản lý, tổ chức hoạt động hướng dẫn, định hướng cho đối tượng quản lý cả về những người trực tiếp truyền tải các nội dung, hình thức tổ chức giáo dục

kỹ năng đến đối tượng trực tiếp thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng đồng thời phải nhận được sự đồng thuận cao của các lực lượngtrong và ngoài nhà trường…Có đủ các yếu tố đó, tính thực thi, khả năng thành công của biện pháp sẽ cao hơn

- Có tính kế thừa, phát huy được kinh nghiệm, tiềm năng của các trường

Hệ thống các biện pháp quản lý phải có quan hệ tương tác, gắn

bó hữu cơ với nhau Do đó, một biện pháp quản lý nào đó không thểcùng một lúc tác động có hiệu quả đến tất cả các bộ phận, các mốiquan hệ trong hệ thống quản lý Mỗi biện pháp quản lý có những mặtmạnh và hạn chế nhất định Nếu sử dụng đơn lẻ từng biện pháp quản

lý thì hiệu quả không cao Nhưng nếu sử dụng kết hợp các biện phápquản lý có tính đồng bộ thì các biện pháp sẽ hỗ trợ lẫn nhau và pháthuy những ưu thế và bổ trợ cho nhau

Vì thế, khi đề xuất biện pháp không nên quá nhấn mạnh hay đềcao biện pháp này, hạ thấp hay xem nhẹ biện pháp kia mà các biện

Trang 10

pháp cần phải được thực hiện một cách đồng bộ, phải hỗ trợ bổ sungcho nhau, quy trình thực hiện phải liên hoàn.Hệ thống các biện phápphải tác động vào các khâu, các yếu tố của hoạt động quản lý vàhoạt động giáo dục học sinh, đảm bảo phát huy được sức mạnh tổnghợp của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường Phải kếthợp các biện pháp chung với biện pháp mang tính đặc thù sao chophù hợp với điều kiện thực tế.

Để đảm bảo tính đồng bộ, người nghiên cứu cần phải xem xéttoàn bộ những yếu tố có thể ảnh hưởng đến các biện pháp, mối quan

hệ giữa những yếu tố này khi tác động đến quá trình thực hiện cácbiện pháp Có như thế thì các biện pháp mới sẽ được thực hiện mộtcách đồng bộ, phát huy được hết thế mạnh và sự tương hỗ giữa cácbiện pháp với nhau

Ngoài ra các lực lượng xã hội phải đi tới thống nhất mộtchương trình hành động chung mà trong đó có phân công nhiệm vụ

cụ thể của từng lực lượng Trong chương trình đó cần chỉ rõ nhiệm

vụ, nội dung công việc, khả năng đóng góp, thời gian thực hiện, điềukiện CSVC, tài chính cho hoạt động để mỗi lực lượng xã hội chủđộng được phần việc của mình, nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp trongquá trình giáo dục, giúp nhà trường thực hiện và đạt được mục tiêugiáo dục

Trang 11

- Các biện pháp quản lý cụ thể

- Biện pháp 1: Tổ chức khảo sát nhu cầu của xã hội về giáo dục kỹ năng sống cho HS THCS

a Mục tiêu của biện pháp

Hoạt động GDKNS là hoạt động rất đa dạng và phong phú, thểhiện ở nhiều mặt, từ nội dung đến hình thức hoạt động, thời gian vàkhông gian tổ chức hoạt động, không chỉ có lực lượng trong nhàtrường mà còn có cả lực lượng bên ngoài nhà trường cùng tham gia

Do đó, để tổ chức GD KNS cho HS được hiệu quả cần đánh giá nhucầu xã hội và bám sát nhu cầu xã hội để xây dựng nội dung, chươngtrình GD KNS cho HS

b Nội dung thực hiện biện pháp

Giáo dục Việt nam từ năm học 2002 – 2003 trở về trước chưathực hiện đượcmục tiêu giáo dục toàn diện như đã đặt ra vì phươngthức giáo dục còn nặng nề về cung cấp kiến thức, sử dụng nhữngphương pháp làm cho người học thụ động, không khuyến khích,pháthuy được tư duy phê phán, sáng tạo v.v Hiệu quả ngoài của giáodục (khả năng đáp ứng của người học đối với yêu cầu của cuộcsống) thấp, người học lúng túng hoặc giải quyết kém hiệu quảnhững tình huống đặt ra trong cuộc sống

Trang 12

Do nhu cầu đổi mới giáo dục để đáp ứng sự phát triển và sựnghiêp CNH, HĐH đất nước, cũng như đáp ứng nhu cầu được pháttriển của người học, Việt Nam đã tiến hành đổi mới giáo dục phổthông từ tiểu học đến phổ thông trung học, với chiến lược chuyểnhướng mục tiêu từ chủ yếu là trang bị tri thứccho người học sang bịtrang bị những năng lực cần thiết cho họ Bốn trụ cột trong GD củathế kỷ 21 “Học để biết, Học để làm, Học để khẳng định, Học đểcùng chung sống” mà thực chất là cách tiếp cận kĩ năng sống (KNS)trong giáo dục đã được quán triệt trong đổi mới mục tiêu, nội dung

và phương pháp giáo dục phổ thông ở Việt Nam

Do vậy, GD KNS cho học sinh phải hướng tới mục tiêu củagiáo dục đào tạo: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡngnhân tài” Sự thống nhất về mục tiêu sẽ giúp cho các LLGD xích lạigần nhau vì mục tiêu tạo ra những con người đáp ứng được côngcuộc CNH- HĐH đất nước

Việc xác định nhu cầu xã hội để xây dựng nội dung chươngtrình GD KNS cho HS sẽ là cơ sở để các LLGD được định hướngmục tiêu giáo dục kĩ năng và thống nhất nội dung, phương pháp,hình thức tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho HS ở trường, ở giađình và ở ngoài xã hội Nội dung giáo dục kĩ năng sống cho HS ởtrường là thông qua các hoạt động dạy học hoặc hoạt động giáo dục

Trang 13

ngoài giờ lên lớp, do nhà trường hay các tổ chức đoàn thể trongtrường tổ chức, bằng các phương pháp sư phạm khoa học giúp cho

HS có thể lĩnh hội một cách nhanh nhất những tri thức, kĩ năng, kĩxảo từ đó giúp HS hình thành các phẩm chất, hành vi KNS cần thiếtcho bản thân Gia đình với thế mạnh là một môi trường giáo dụcthường xuyên, liên tục, suốt đời đối với HS, có những nội dung,phương pháp, hình thức giáo dục riêng Các LLXH thông qua cáchoạt động ở địa phương như tổ chức các hoạt động sinh hoạt tại cụmdân cư, sinh hoạt hè… để giáo dục kĩ năng sống cho HS

Đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện, đảm bảo sự phát triển hàihòa về đức, trí, mĩ, thể, các kĩ năng cơ bản, chú ý định hướng nghềnghiệp, hình thành và phát triển cơ sở ban đầu của hệ thống cácphẩm chất, năng lực cần thiết cho lớp người lao động phục vụ choCNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế, thể hiện qua mục tiêu đàotạo của từng cấp, bậc học, qua các môn học và các hoạt động

+ Chỉ đạo định hướng đánh giá nhu cầu xã hội để xây dựngmục tiêu GD KNS Ngoài mục tiêu về kiến thức giáo viên cần chútrọng mục tiêu rèn luyện kĩ năng, GD KNS cho học sinh thông quaHĐTN

Trang 14

+ Chỉ đạo định hướng cho giáo viên lựa chọn phương phápdạy học tích cực hướng tới mục tiêu giáo dục kĩ năng sống cho họcsinh trong bài dạy.

+ Tiến hành dự giờ, các hoạt động giáo dục để đánh giá kếtquả GD KNS cho học sinh

+ Khảo sát khả năng lĩnh hội KNS của học sinh thông qua giờdạy so sánh với yêu cầu của xã hội, các hoạt động giáo dục của giáoviên nhằm kiểm chứng hiệu quả, đối chiếu mục tiêu bài dạy

+ Rút kinh nghiệm sau bài dạy, hoạt động giáo dục của giáoviên, phát hiện mặt mạnh, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế

để tìm cách khắc phục cho bài dạy sau

- Đối với giáo viên và các lực lượng giáo dục khác trong nhàtrường

+ Tham gia đóng góp ý kiến về nội dung chương trình GDKNS cần được giáo dục cho HS THCS

+ Tham gia xây dựng mục tiêu bài dạy, chú trọng GD KNS chohọc sinh

+ Các trường THCS huẩn bị các phương pháp dạy học tíchcực và các tình huống sử dụng trong bài dạy Yêu cầu vận dụng

Trang 15

phương pháp dạy học tích cực để phát huy tính tích cực, chủ động

và sáng tạo của HS, GV phải chịu khó tìm tòi, suy nghĩ, biết đặt ranhững câu hỏi hấp dẫn, tạo ra những tình huống có vấn đề và mộtkhông khí học tập sôi nổi, cuốn hút và thoải mái GV cần tạo dựngcho học sinh sự tự tin, phương pháp tìm hiểu xử lý thông tin, trìnhbày vấn đề và thực hiện hoạt động học tập một cách hiệu quả

+ Soạn giáo án, chuẩn bị tiết dạy Giáo án phải chi tiết, rõràng, chú trọng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh và chuẩn bị cơ

sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy phù hợp với phương pháp dạyhọc đề ra

+ Dựa trên kết quả khảo sát nhu cầu về giáo dục KNS từ đóthống nhất mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức GDKNS, một mặt đảm bảo sự thống nhất trong nhận thức, trong hànhđộng giáo dục từ đó tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy quá trìnhphát triển nhân cách của học sinh, mặt khác tránh được sự tách rời,mâu thuẫn, vô hiệu hóa lẫn nhau gây ra tâm trạng nghi ngờ hoangmang, dao động trong việc chọn lựa, định hướng các giá trị nhâncách; góp phần hạn chế các tác động của mặt trái nền kinh tế thịtrường vào sự phát triển nhân cách HS

+ Tạo sự đồng thuận cao giữa các LLGD về mục tiêu giáo dụcHS; thống nhất các nội dung giáo dục HS ở nhà, khi đến trường và

Trang 16

khi đi ra ngoài xã hội; trao đổi phương pháp giáo dục và xây dựngđược những hình thức giáo dục đa dạng phong phú giữa các LLGDđảm bảo theo đúng chỉ đạo và quy định của ngành giáo dục/

c Điều kiện thực hiện biện pháp

Mỗi năm học, nhà trường tổ chức một số hội nghị liên tịch với

sự tham gia của các thành viên trong hội đồng GD nhà trường vàtuỳ theo nội dung của từng hội nghị có thể mời thêm đại biểu củacác LLGD tham dự Các hội nghị tập trung vào việc quán triệt vềmục tiêu giáo dục, trong đó tăng cường GD KNS như đã nêu ở trên,Hiệu trưởng sẽ trình bày kế hoạch GD KNS nói chung và kế hoạchphối hợp giữa các LLGD để GD KNS cho học sinh nói riêng Hộinghị sẽ thống nhất thông qua mục tiêu, nội dung, phương pháp vàhình thức tổ chức GD KNS cho học sinh

Với mục đích nâng cao năng lực tổ chức và QL HĐGD, hàngnăm nhà trường cần tổ chức hội nghị chuyên đề để bàn về việc đổimới phương pháp và hình thức tổ chức các HĐGD KNS cho họcsinh dể thực hiện mục tiêu đề ra, thành phần tham dự hội nghị ngoàicác thành viên của hội đồng GD KNS mời thêm chuyên gia và một

số đại biểu đại diện cho những cơ sở giáo dục có nhiều thành côngtrong việc tổ chức giáo dục kĩ năng sống đến dự để trao đổi kinhnghiệm

Trang 17

- Biện pháp 2: Chỉ đạo đổi mới nội dung chương trình, hình thức giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm đáp ứng nhu cầu xã hội

a Mục tiêu và ý nghĩa biện pháp

Yêu cầu của nội dung chương trình, hình thức tổ chức GDKNS theo điều 28 Luật Giáo dục là: Phương pháp giáo dục phổthông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo củahọc sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồidưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc nhóm; rèn luyện kĩnăng vận dụng kiến thức vào thực tế; tác động đến tình cảm, đem lạiniềm tin, hứng thú học tập cho học sinh…

Đổi mới nội dung chương trình, hình thức tổ chức GD KNStrong các trường THCS theo hướng phát huy tính tối đa tích cực, tựgiác, sáng tạo của học sinh nhằm biến quá trình giáo dục thành quátrình tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh trong và bằng hoạt độngvới tính đa dạng, phong phú về nội dung, phương pháp và hình thức

tổ chức

b Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

Luôn đổi mới các hình thức tổ chức hoạt động mỗi chủ đề Đadạng hoá các loại hình hoạt động, các hình thức tổ chức GD KNS

Trang 18

thông qua HĐTN là yếu tố quan trọng thu hút học sinh tích cựctham gia các GD KNS thông qua HĐTN Sự mới lạ bao giờ cũng cósức hấp dẫn đối với học sinh THCS, khiến các em say mê khámphá, nếu các hoạt động nội dung đơn điệu, hình thức không phongphú học sinh dễ chán nản hoặc thờ ơ.

Tổ chức các hoạt động phong phú đa dạng nhân những ngày lễlớn trong năm, bằng các hoạt động như hội thi, hội diễn, hội trại thibáo tường, thi các trò chơi dân gian, giao lưu với các cơ sở đoànmạnh, tham quan dã ngoại tạo điều kiện cho HS được trải nghiệmthực tế, thông qua đó hình thành tính tổ chức, tính kỷ luật, ý thứctrách nhiệm với tập thể, với cộng đồng

Xây dựng các phương pháp, hình thức tổ chức GD KNS thôngqua HĐTN thiết thực, phù hợp với đặc điểm, điều kiện của nhàtrường, địa phương và đảm bảo tính hiệu quả Phương pháp tổ chức

tổ chức hoạt động phải rất linh hoạt, đa dạng; khắc phục tính đơnđiệu, lặp đi lặp lại một vài phương pháp đã quá quen thuộc với họcsinh, gây ra nhàm chán, tẻ nhạt đối với các em

Qua thực tế khảo sát nội dung, phương pháp, hình thức GDKNS thông qua HĐTN cho HS tại trường THCS huyện Phù Cừ tạichương 2 cho thấy, các hình thức, phương pháp còn nghèo nàn,thiếu sinh động, học sinh không có hứng thú như thường sử dụng

Trang 19

nhất là phương pháp giảng giải, phương pháp đàm thoại, phươngpháp nêu gương, phương pháp khen thưởng, phương pháp tráchphạt… Các phương pháp trên đã có những tác dụng nhất định trongviệc giáo dục, hình thành nhân cách cho học sinh Bên cạnh đó, một

số phương pháp như phương pháp sắm vai và xử lý tình huống,phương pháp giao việc, đặc biệt là phương pháp trò chơi, khi được

sử dụng đã thu hút được sự chú ý của học sinh vào GD KNS vậndụng Đây là những phương pháp giúp phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của học sinh trong quá trình tổ chức, tham gia vào

GD KNS thông qua HĐTN Chúng tôi cho rằng, những phươngpháp trên nếu được nghiên cứu vận dụng một cách khoa học thìchắc chắn sẽ mang lại hiệu quả giáo dục tốt

- Sở GD&ĐT xây dựng, triển khai kế hoạch chỉ đạo cáctrường THCS tổ chức GD KNS thông qua HĐTN nhằm hình thànhnhân cách văn hóa cho học sinh theo mục tiêu HĐGD KNS trongtrường phổ thông

- Sở GD&ĐT có tiêu chí kiểm tra, đánh giá hiệu quả của côngtác này Cần có kế hoạch hỗ trợ các nhà trường nhằm tăng cường vềđiều kiện cơ sở vật chất để giúp các nhà trường làm tốt GD KNSthông qua HĐTN cho học sinh

Trang 20

- Sở GD&ĐT chỉ đạo các nhà trường xây dựng mối liên kếtvới chính quyền, cơ quan văn hóa địa phương để tranh thủ sự giúp

đỡ về con người, các điều kiện khác giúp tổ chức hoạt động có hiệuquả

- Đa dạng hóa các hình thức GD KNS thông qua HĐTN trong các trường THCSbằng cách:

+ Tổ chức GD KNS thông qua HĐTN thông qua dạy họctrong nhà trường: tăng cường dạy học theo hướng tích hợp; ứngdụng công nghệ thông tin một cách hiệu quả trong dạy học; giáodục truyền thống thông qua dạy học ở bảo tàng…

+ Tổ chức các hoạt động hỗ trợ học tập: Đoàn thanh niên phốihợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường tổ chức các hoạtđộng như: đọc sách báo tìm hiểu về BSVHDT Việt Nam ở thưviện, tổ chức các buổi nói chuyện, tọa đàm, thuyết trình chuyên đề

về lịch sử, các danh nhân văn hóa của dân tộc, của địa phương…

+ Tổ chức tập huấn, chuyên đề, hội thảo và các hoạt độngngoại khóa bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quê hương đất nước,lòng tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống của địa phương, giá trịvăn hóa dân tộc, bản sắc dân tộc khác nhau trên địa bàn tỉnh; cónhận thức và lối sống đúng đắn, phù hợp với chuẩn mực xã hội

Trang 21

+ Tổ chức các hoạt động văn hóa thể thao: Văn hóa thể thao làmột trong những nhu cầu, sở thích của học sinh Các hoạt động vềlĩnh vực này thường thu hút được sự chú ý của đông đảo học sinh

+ Đoàn thanh niên, Tổng phụ trách Đội, phối hợp với các bộphận chuyên trách của nhà trường tổ chức các hoạt động như: Hộidiễn văn nghệ theo các chủ đề mang tính truyền thống, liên hoantiếng hát dân ca trong các cụm trường và huyện…

+ Tổ chức các hoạt động tham quan, du lịch: điểm đến lànhững khu di tích lịch sử, di tích cách mạng, bảo tàng, tìm hiểu lễhội, danh nhân, công trình văn hóa Sau mỗi chuyến đi, cần cho họcsinh viết thu hoạch, báo cáo Đây là những hoạt động bổ ích, hấpdẫn, góp phần nâng cao chất lượng GD KNS thông qua HĐTNtrong trường THCS

+ Tổ chức các hoạt động xã hội: các hoạt động xã hội là néttiêu biểu, nổi trội, mang ý nghĩa chính trị và xã hội sâu sắc đối vớihoạt động của Đoàn thanh niên, Đội TNTP Đoàn, Đội của trườngcần tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động như: “Đền ơn đáp nghĩa”,

“Uống nước nhớ nguồn”, “Vì biên giới, hải đảo” ; nhân kỷ niệmnhững ngày lễ lớn trong năm học, nhà trường tổ chức cho học sinh

đi thăm nghĩa trang liệt sĩ và thực hiện các công việc như: dọn dẹpkhuôn viên nghĩa trang sạch sẽ, tưới nước cho cây, thắp hương cho

Trang 22

các phần mộ liệt sĩ…; quyên góp, giúp đỡ đồng bào khó khăn…Những hoạt động trên sẽ giúp học sinh củng cố và bồi dưỡng tìnhyêu quê hương, đất nước, con người Từ đó, học sinh có ý thức giữgìn BSVHDT tốt đẹp của dân tộc

+ Tổ chức cho học sinh trồng cây, chăm sóc cây, xây dựngcảnh quan học đường, phòng học xanh - sạch - đẹp

Tổ chức chỉ đạo các buổi sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn mộtcách hiệu quả, chú trọng đến nội dung và hình thức tổ chức tích hợpgiáo dục KNS vào các bài dạy trong tuần của các nhóm Do điềukiện về thời gian tác giả mới đề nghị chỉ đạo xây dựng hệ thống cácbài dạy có khả năng tích hợp giáo dục KNS đối với 02 bộ môn làSinh học và Giáo dục công dân, bước đầu triển khai thực hiện

Sau mỗi học kỳ hoặc sau mỗi năm học, Ban chỉ đạo tổ chức,đánh giá các nội dung đã thực hiện tích hợp vào các môn học, các

đề xuất, kiến nghị của các tổ nhóm chuyên môn từ đó rút kinhnghiệm, bổ sung, điều chỉnh để xây dựng kế hoạch năm sau

d Điều kiện thực hiện biện pháp

Trên cơ sở chỉ đạo của Sở GD&ĐT, nhà trường cần có kếhoạch cụ thể về GD KNS thông qua HĐTN trong nhà trường theotừng học kỳ, từng năm học Trong kế hoạch cần xác định rõ mục

Trang 23

tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, phạm vi, thời gian

tổ chức để các lực lượng liên quan thực hiện

Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ GV về nội dung chươngtrình, hình thức tổ chức GD KNS thông qua HĐTN tích cực theoquan điểm dạy học phân hóa sao cho phù hợp với thực tế cơ sở vậtchất của nhà trường cũng như điều kiện phát triển kinh tế - xã hộicủa địa phương, hoàn cảnh gia đình của HS

Quy định và quản lý nề nếp, chất lượng các hoạt động của tổ,nhóm chuyên môn như: tổ chức hoạt động thảo luận nhóm, tổ GV

về nội dung chương trình và hình thức tổ chức đối với mỗi nội dungHĐGD KNS

-Biện pháp 3: Tổ chức tập huấn cho giáo viên nâng cao năng lực tổ chức giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm

a Mục tiêu và ý nghĩa biện pháp

Để cho GD KNS có hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào năng lựccủa đội ngũ GV Thực tế hiện nay, năng lực tổ chức các GD KNScủa GV, chưa đáp ứng yêu cầu cao đặt ra, nhất là trong việc triểnkhai thực hiện chương trình mới về GD KNS Vì vậy HT cần cóbiện pháp nâng cao năng lực đội ngũ bao gồm nâng cao nhận thức,

Trang 24

xác định vai trò, trách nhiệm giáo dục kĩ năng sống; đào tạo, bồidưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý, thực hiện GDKNS cho HS

b Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

+ Tổ chức học tập đầy đủ, nghiêm túc nội dung GD KNSthông qua HĐTN, để đội ngũ CB, GV hiểu rõ vị trí, vai trò của GDKNS, thấy được trách nhiệm của họ trong hoạt động này

+ Tổ chức cho các LLGD được tham gia các buổi báo cáo tìnhhình thời sự, chính trị trong và ngoài nước, tình hình địa phương đểgiúp các LLGD nắm rõ hơn yêu cầu đổi mới của đất nước, hiểu sựnghiệp CNH - HĐH đất nước cần những con người phát triển toàndiện mà việc GD KNS góp phần tạo nên những con người đó

+ Tổ chức hội thảo chuyên đề về việc GD KNS thông quaHĐTN cho HS về ý nghĩa, vai trò và các biện pháp nâng cao hiệuquả hoạt động này

+ Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa về các vấn đề GDKNS thông qua HĐTN, tham gia giao lưu, học hỏi kinh nghiệm ởnhững trường tiêu biểu, giúp GV có thêm kiến thức khác ngoài xãhội và kĩ năng tổ chức hoạt động

Trang 25

+ Trên cơ sở quán triệt nhận thức và kiến thức giáo dục việc

GD KNS thông qua HĐTN, giáo viên tự xây dựng kế hoạch thựchiện xem đây như là yêu cầu lập kế hoạch, soạn giáo án một mônhọc

+ Các LLGD nâng cao nhận thức, xác định vai trò nhiệm vụ

và nội dung GD KNS cho HS thông qua các bài giảng, các hoạtđộng giáo dục ngoài giờ lên lớp Các bài giảng cần có sự liên hệ vớithực tiễn, có tính giáo dục kĩ năng sống Đồng thời các các lựclượng này có trách nhiệm cùng tham gia với nhà trường trong việcquản lý giáo dục HS trong công tác dạy học cũng như các hoạt độnggiáo dục ngoài giờ lên lớp

+ GVCN thay mặt cho nhà trường, thay mặt cho hiệu trưởng,quản lý toàn diện mọi hoạt động của HS lớp chủ nhiệm GVCNđóng vai trò trực tiếp, quan trọng trong quá trình giáo dục kĩ năngsống cho HS, vì vậy GVCN cần nắm vững mục tiêu giáo dục đàotạo, nắm vững cả nhân cách và kết quả học tập của HS, nắm vữnghoàn cảnh của từng em để có những phương pháp giáo dục thíchhợp GVCN chủ động phối hợp với gia đình, Đoàn thanh niên cộngsản Hồ Chí Minh để giáo dục kĩ năng sống cho HS

+ Cán bộ các đoàn thể trong trường nắm bắt mọi chủ trương,đường lối của Đảng, của chính quyền, của nhà trường, từ đó có kế

Ngày đăng: 02/12/2018, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w