BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” Ở TRƯỜNG THCS VÀ THPT TRẦN NGỌC HOẰNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Kế hoạch thực nghiệm - Mục đích thực nghiệm Tác giả tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thi và hiệu của việc giáo dục kỹ sống cho học sinh dạy học môn Giáo dục Công dân lớp 10 phần công dân với đạo đức ở trường THCS và THPT Trần Ngọc Hoằng, thành phố Cần Thơ nói riêng và ở trường THPT khác nói chung - Giả thuyết thực nghiệm Dựa lý luận về giáo dục kỹ sống cho học sinh dạy học môn Giáo dục Công dân lớp 10 và thực trạng về vấn đề kỹ sống cho học sinh chúng đưa giả thuyết rằng áp dụng biện pháp dạy học tích cực se giúp cho việc hình thành kỹ sống cần thiết và hạn chế những hành vi tiêu cực cho học sinh nhằm nâng cao hiệu giáo dục của môn Giáo dục công dân đặc biệt là phần “công dân với đạo đức” ở lớp 10 Từ đó chúng tiến hành thực nghiệm để chứng minh cho giả thuyết đã nêu ở - Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm ở đề tài là học sinh lớp 10A1 và 10A2 ở trường THCS và THPT Trần Ngọc Hoằng, thành phố Cần Thơ Nhóm đối chứng (10A1): 30 học sinh, sử dụng phương pháp thuyết trình truyền thống Nhóm thực nghiệm (10A3): 30 học sinh, giáo dục kỹ sống cho học sinh dạy học môn Giáo dục Công dân lớp 10 phần Công dân với đạo đức bằng phương pháp dạy học tích cực Để đánh giá được tính hiệu và khả thi của biện pháp giáo dục kỹ sống sự áp dụng thực tiễn, người nghiên cứu sử dụng phương pháp vào những thời điểm khác của trình thực nghiệm, thời gian thực nghiệm từ tháng 01 năm 2018 đến tháng năm 2018 tại trường ở trường THCS và THPT Trần Ngọc Hoằng, thành phố Cần Thơ - Phương pháp thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm đề tài này là kiểu thực nghiệm đối chứng (thực nghiệm sư phạm) - Lập phiếu điều tra theo hình thức trắc nghiệm đối với giáo viên và học sinh để thấy được thực trạng dạy và học môn này - Việc giảng dạy được tiến hành song song ở hai lớp đối chứng và lớp thực nghiệm Lớp thứ nhất 10A1 dạy theo phương pháp truyền thống và lớp thứ hai 10A3 dạy kỹ sống bằng biện pháp dạy học tích cực - Nội dung thực nghiệm: - Những nội dung cần thực nghiệm Đối với giáo viên: chúng điều tra trưng cầu ý kiến nhằm khảo sát thực trạng giảng dạy môn GDCD tại trường THCS và THPT Trần Ngọc Hoằng, từ đó tiến hành đối chiếu với thực trạng việc giảng dạy và học tập Bên cạnh đó, chúng còn trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn với giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm công tác giảng dạy môn GDCD để thực hiện tốt đề tài đã lựa chon Đối với học sinh: chúng khảo sát nhiều học sinh ở trường THCS và THPT Trần Ngọc Hoằng để thấy được hình thức, phương pháp giảng dạy của giáo viên và cách thức học tập của học sinh đối với môn GDCD, sở đó đề tài xác định phương hướng để giáo dục kỹ sống cho học sinh một cách hiệu Đối với nội dung bài thực nghiệm: chúng tiến hành sử dụng hai giáo án với hai hình thức dạy học khác nhau, một giáo án theo hình thức dạy học truyền thống và một giáo án giáo dục kỹ sống cho học sinh Đối với kiểm tra đánh giá: Kiểm tra nhận thức của học sinh để khẳng định hiệu của việc giáo dục kỹ sống đối với việc nâng cao chất lượng dạy và học môn GDCD cho học sinh trường THPT - Thiết kế giảng thực nghiệm Môn giáo dục công dân lớp 10 phần công dân với đạo đức có 07 bài chọn bài 02 bài để tiến hành soạn giáo án và dạy thực nghiệm Cụ thể sau: “Bài 11: Một số phạm trù của đạo đức học” “ Bài 16: Tự hoàn thiện thân” Khi thiết kế giáo án dạy thực nghiệm cần tuân thủ đúng mục tiêu, nội dung và cấu trúc chương trình môn GDCD ở lớp 10 theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, cụ thể sau: - Xác định rõ mục tiêu trọng tâm của bài học về kiến thức, kỹ và thái độ - Lựa chọn kỹ sống cần thiết, phù hợp với nội dung bài học và đặc biệt phù hợp với đối tượng học sinh vùng nông thôn - Tổ chức lớp học phải phù hợp với điều kiện sở vật chất của nhà trường * Thiết kế giáo án dạy thực nghiệm: Giáo án “ Bài 11: MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC” I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức Học sinh biết được thế nào là nghĩa vụ, lương tâm, danh dự, nhân phẩm và hạnh phúc Về kỹ năng: - Biết giữ gìn lương tâm, danh dự, nhân phẩm của thân biết phấn đấu tìm hạnh phúc thực sự để mang lại hạnh phúc cho mình và người khác - Biết cách giao tiếp, ứng xử cộng đồng Về thái độ: - Coi trọng việc việc giữ gìn lương tâm, danh dự, nhân phẩm và hạnh phúc của chính mình - Biết tôn trọng nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc cho người khác II CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC HÌNH THÀNH - Kỹ giao tiếp, ứng xử - Kỹ đồng cảm, chia se - Kỹ xử lý tình hống - Kỹ tư phê phán III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG BÀI - PPDH bằng tình huống - Đàm thoại - Trực quan - Động não - Đặt câu hỏi IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Chuẩn bị của giáo viên - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân lớp 10 - Tranh, ảnh, câu chuyện - Máy vi tính, máy chiếu Chuẩn bị học sinh: - Tranh, ảnh, sơ đồ liên quan đến nội dung bài học Các truyện, tấm gương lớp, trường, ngoài xã hội được em sưu tầm về đạo đức - Giấy trắng khổ A4 để làm bài tập V TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra bài cũ và số nội dung bài mới học sinh đã chuẩn bị Dạy bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3.1 Khởi + GV nêu tình huống: Hôm + HS lắng nghe động Giới qua xe buýt chuyến xe và trả lời câu hỏi thiệu nội dung bài mới đó có một phụ nữ mang thai sắp tới ngày sinh, em ngồi ghế rất mệt gặp tình huống vậy - Mục tiêu em se làm gì? + Khai thác *GV ghi nhận +HS suy nghĩ và những kinh + Em nhường ghế cho người trả lời nghiệm vốn phụ nữ đó có nghĩa là em có của học làm điều tốt, biết hi sinh sinh về lợi ích cá nhân để giúp phạm trù người khác em cảm thấy Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS của đạo lương tâm mình thế nào? Em đức học: cảm thấy có vui không? lương tâm, danh dự, nhân phẩm và hạnh phúc + Nếu em biện hộ mình rất mệt không nhường chỗ cho người phụ nữ mang thai có nhiều người khác có thể nhường chỗ Nội dung kiến thức: {1,68} mình lại nhường Làm vậy cảm giác lương tâm em thế nào? Có thoải mái ngồi ghế không? + HS phản biện để đưa suy * GV kết luận: Trong cuộc nghĩ của mình sống có mong muốn được mọi người tôn trọng, giúp và chia se Để đạt được điều đó chúng ta cần phải làm gi? Bài học mà hôm chúng ta se học “Một số + HS tập trung lắng nghe để chuẩn bị vào bài học trả lời là “ Rất hiểu” chiếm 33.3 %, 10 học sinh trả lời là “ hiểu” chiếm 50 %, 05 học sinh trả lời là “Chưa hiểu nhiều” chiếm 16,7 % Không có học sinh nghĩ là “Không hiểu” Câu hỏi này nhằm thăm dò ý kiến của học sinh về mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh đặc biệt là việc giáo dục kỹ sống Từ kết ta thấy việc giáo dục kỹ sống là rất cần thiết để truyền tải kiến thức cho em Và để nắm bắt thêm thông tin chúng đã lấy ý kiến học sinh để việc giáo dục kỹ sống hấp dẫn, hiệu Có rất nhiều ý kiến đối với câu hỏi này đa phần em đều cảm thấy thích thú việc giáo dục kỹ sống thông qua học phần “ Công dân với đạo đức” với mong muốn hoàn thiện dần hình thức dạy học chúng tiếp nhận ý kiến của học sinh về vấn đề này đó có những ý kiến phản ánh cần tạo điều kiện để học sinh thuyết trình nhiều để nâng cao kỹ giao tiếp, ứng xử Và có ý kiến cho rằng GV cần giao nhiệm vụ cụ thể để học sinh chuẩn bị ở nhà tốt - Kết luận thực nghiệm Qua việc đối chiếu, so sánh chất lượng học tập của học sinh nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng, ý kiến của học sinh sau thực nghiệm đã cho thấy rằng việc sử dụng nguyên tắc, biện pháp nâng cao công tác giáo dục kỹ sống dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 phần công dân với đạo đức ở trường THCS và THPT Trần Ngọc Hoằng đã đem đến những thành công ban đầu, mang lại sự hứng thú học tập cho học sinh, em đã nhận thấy sự cần thiết và ý nghĩa của việc giáo dục kỹ sống qua môn học này Để chứng minh cho những nhận định về vấn đề lý luận và thực tiễn dạy học phần Công dân với đạo đức, tác giả xây dựng kế hoạch và tiến hành thực nghiệm sư phạm cho lớp thực nghiệm và lớp đối chứng nhằm kiểm tra tính khả thi và hiệu của việc giáo dục kỹ sống cho học sinh dạy học môn Giáo dục Công dân lớp 10 phần công dân với đạo đức ở trường THCS và THPT Trần Ngọc Hoằng, thành phố Cần Thơ Sau hoàn thành bài giảng, tác giả tiến phát phiếu thăm dò mức độ tích cực của học viên Kết cho thấy chất lượng học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, hoạt động của học viên ở lớp thực nghiệm tích cực, chủ động, sáng tạo hẳn lớp đối chứng, đa số học sinh đều nhận thức được sự cần thiết của việc giáo dục kỹ sống cho thân Mặt khác giúp học sinh hiểu và nắm chắt nội dung của bài học, hình thành những kỹ cần thiết sự hình thành nhân cách, hạn chế những tác động tiêu cực ảnh hưởng đến tâm lý của em Từ kết có thể khẳng định hiệu quả, tính khả thi của việc giáo dục kỹ sống đối với việc nâng cao chất lượng dạy và học môn GDCD cho học sinh trường THPT Vì vậy, thời gian tới cần phải đẩy mạnh nữa áp dụng biện pháp dạy học tích cực phục vụ cho việc nâng cao chất lượng về mặt lý luận thực tiễn dạy học Mục tiêu của đổi mới giáo dục là hướng đến phát triển lực, phẩm chất và kỹ cho học sinh, theo đó giáo dục kỹ sống cho học sinh trở thành một những vấn đề có ý nghĩa quan trọng, một bộ phận không thể tách rời của trình giáo dục nhằm trang bị cho học sinh những kỹ bản, cần thiết nhất để em có thể thích ứng với cuộc sống của xã hội hiện đại Trong trình nghiên cứu và triển khai đề tài, bước đầu tác giả đã làm sáng tỏ sở lý luận và thực tiễn của việc giáo dục kỹ sống cho học sinh dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 phần Công dân với đạo đức ở trường THCS và THPT Trần Ngọc Hoằng, thành phố Cần Thơ Trên sở đó tác giả đề một số nguyên tắc, biện pháp và tiến hành thực nghiệm sư phạm với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục Công dân nói chung và chất lượng giáo dục kỹ sống cho học sinh nói riêng Từ kết nghiên cứu đề tài, tác giả rút một số kết luận sau: - Việc áp dụng biện pháp dạy học tích cực bằng phương pháp, kỹ thuật dạy học hiện đại kết hợp với giáo dục truyền thống có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy và học ở môn GDCD nói chung và phần Công dân với đạo đức ở trường THCS và THPT Trần Ngọc Hoằng nói riêng ví nó góp phần giáo dục kỹ sống cho học sinh hiệu - Trên sở lý luận và thực tiễn, qua kết thực nghiệm sư phạm đã chứng minh tính khả thi của giả thuyết “Nếu sử dụng biện pháp khoa học, phù hợp se phát huy được hiệu giáo giáo dục kỹ sống cho học sinh dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 phần Công dân với đạo đức ở trường THCS và THPT Trần Ngọc Hoằng, thành phố Cần Thơ Nhiều học sinh đã thay đổi cách học, hứng thú với môn học, tinh thần học tập đối với môn học cao rõ rệt, từng bước nâng cao ý thức đạo đức cho thân - Kết đạt được cho phép tác giả khẳng định: Đề tài nghiên cứu đúng mục đích, yêu cầu và giả thuyết khoa học đưa Tuy nhiên, trình nghiên cứu, thân nhận thấy xung quanh đề tài còn nhiều vấn đề đặt cần được giải quyết thời gian có hạn nên không thể sâu giải quyết hết mọi vấn đề Do đó tác giả mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô, nhà khoa học để đề tài ngày càng được hoàn thiện thêm về mặt lý luận và thực tiễn để có thể sớm phát huy tác dụng ứng dụng thực tiễn giảng dạy ở trường THCS và THPT Trần Ngọc Hoằng, thành phố Cần Thơ Để làm được điều này, GV cần đổi mới phương pháp giảng dạy môn GDCD có hiệu quả, giáo viên giảng dạy bộ môn cần chú ý đến những vấn đề sau: Thứ nhất vai trò giáo viên Việc có được giáo án hay phương pháp phù hợp đều khẳng định vai trò chủ đạo của GV Trong đó, muốn vận dụng phương pháp dạy học tích cực đạt hiệu cao, muốn kết hợp nội dung thực tiễn phong phú và sâu sắc, người giáo viên phải thực sự trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập, dù là độc lập hoặc theo nhóm thật thành công để học sinh chiếm lĩnh tri thức mới, hình thành kỹ năng, thái độ, tình cảm và niềm tinh theo yêu cầu của nội dung, chương trình môn GDCD Để đạt được điều đó, hoạt động của giáo viên đa dạng hơn, phức tạp và khó khăn nhiều Trong cách dạy thụ động, thông tin theo một chiều, chủ yếu là từ thầy đến trò giáo viên có thể hoàn toàn kiểm soát được Giáo viên vận dụng trình độ hiểu biết và kinh nghiệm của mình để làm cho trò hiểu và nhớ nội dung quy định sách giáo khoa Còn giờ học với phương pháp tích cực, có sự giao tiếp thường xuyên giữa trò với trò Bài học được xây dựng từ những đóng góp của học sinh thông qua những hoạt động giáo viên tổ chức, vì vậy, giáo viên phải có chuyên môn, có kinh nghiệm sư phạm mới làm chủ được diễn biến của tiết học Nói cách khác, để đổi mới phương pháp dạy học mơn GDCD theo hướng tích cực hố nhận thức của học sinh có hiệu quả, giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, có đầu óc sáng tạo và nhạy cảm mới có thể tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập của học sinh mà nhiều diễn biến ngoài tầm dự kiến Đối với môn GDCD, đó còn là niềm tin, là lòng nhiệt tình Bởi có niềm tin, có lòng nhiệt tình, giáo viên môn GDCD mới thật sự say mê để sáng tạo và đổi mới không ngừng trình dạy học của mình Hơn thế nữa, chi có Gv mới là người nắm bắt và điều khiển sở vật chất sẵn có để tiến hành một buổi học thành công, biến những công cụ ấy thành phương tiện hỗ trợ để khai thác và biến những kiến thức thành nội dung sinh động đến với Hs Thứ hai, chú trọng thiết kế giáo án Một nét nổi bật dễ nhận thấy của bài học theo phương pháp dạy học tích cực là hoạt động của học sinh chiếm tỷ trọng cao so với hoạt động của giáo viên, giúp em tự khám phá và chiếm lĩnh kiến thức và kĩ được đề trongmục tiêu bài học hoặc thực tiễn Thực ra, để có một tiết học vậy ở lớp thì trước đó, khâu soạn bài, giáo viên phải đầu tư rất nhiều công sức Ngòai cách soạn bài theo phương pháp truyền thống, giáo viên chủ yếu dự kiến những hoạt động lớp của chính mình như: thuyết trình, giảng giải, viết bảng, ve sơ đồ, biểu diễn phương tiện trực quan, đặt câu hỏi… Cần kết hợp soạn giáo án theo hướng sử dụng phương pháp tích cực, những dự kiến của giáo viên phải tập trung chủ yếu vào hoạt động của học sinh, hay là những hoạt động nhận thức của học sinh Do vậy, giáo án của giáo viên phải thể hiện được hoạt động nhận thức mà giáo viên dự kiến se tổ chức cho học sinh Giáo viên phải suy nghĩ một cách công phu về những khả diễn biến hoạt động đề cho học sinh, dự kiến những giải pháp điều chinh để không bị “cháy” giáo án, không để phần nội dung chính bị “ xem nhẹ” hay “bỏ qua” Như vậy, giáo án phải được giáo viên thiết kế theo nhiều phương án, theo kiểu phân nhánh, được giáo viên linh hoạt điều chinh theo diễn biến của tiết học, lôi cuốn sự tham gia tích cực của học sinh Hơn thế nữa, tích hợp nội dung mang tính thực tiễn kinh tế, thì GV trước hết phải là người trải nghiệm những thực tế đó, để đưa vào giáo án mới đảm bảo nội dung đầy đủ, chân thực và lôi cuốn GV cần mở rộng không gian giáo án, không ngại đưa vào những hoạt động kinh tế sản xuất thực tiễn Thứ ba, vận dụng cách linh hoạt phương pháp dạy học đại phương pháp dạy học truyền thống giảng dạy môn GDCD Phương pháp dạy học là phạm trù phương tiện chứ là phạm trù mục đích Do vậy, để phát huy được tích tích cực học tập của học sinh phụ thuộc rất nhiều vào cách sử dụng phương pháp của giáo viên chứ là phụ thuộc vào thân phương pháp đó Việc lựa chọn và phối hợp phương pháp dạy học phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nội dung bài học, đối tượng học sinh, sở vật chất của nhà trường, sở trường của giáo viên… Giáo viên lựa chọn và vận dụng phương pháp dạy học thế nào để người học được hoạt động tích cực về mặt nhận thức về mặt thực hành để họ tự khám phá tri thức mới Riêng đối với môn GDCD, đặc thù của môn học nên việc vận dụng một số phương pháp rất khó thực hiện, chẳng hạn phương pháp thực hành Mặt khác, chúng ta không nên quan niệm một cách cứng nhắc rằng phương pháp này tích cực hay phương pháp tốt mà vấn đề là ở chỗ sở nắm vững điểm mạnh, điểm yếu của chúng để vận dụng cho hiệu theo mục đích , khả của giáo viên và học sinh Như vậy, giáo viên phải nhận thức sâu sắc rằng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt đợng nhận thức của học sinh không có nghĩa là gạt bỏ, loại trừ hoặc thay thế hoàn toàn phương pháp dạy học truyền thống Đối với môn GDCD, đặc thù tri thức của bộ môn, nên phương pháp truyền thống nếu biết vận dụng hợp lý thì vẫn rất hiệu Vấn đề là ở chỗ: cần kế thừa và phát triển những mặt tích cực của phương pháp dạy học truyền thống phương pháp thuyết trình, vấn đáp… Đồng thời vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt phương pháp hiện đại nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh học tập phù hợp với hoàn cảnh dạy học bộ môn hiện phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp tình huống, đóng vai hoặc tấn công não… Thực tiễn giảng dạy môn GDCD chứng minh rằng vận dụng hợp lý phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học hiện đại se mang lại hiệu dạy học rất cao Hơn thế nữa, không có phương pháp dạy học nào là vạn khơng nên tụt đới hố bất cứ một phương pháp dạy học nào cả.Kết hợp phương pháp dạy học một cách hợp lý chính là nhằm phát huy điểm mạnh và giảm thiểu những hạn chế của từng phương pháp đồng thời đa dạng hố được hoạt đợng học tập của học sinh Tất nhiên, phối hợp phương pháp dạy học, giáo viên nên xác định phương pháp nào là chủ đạo Chúng ta biết rằng công tác giáo dục được xem là quốc sách hàng đầu Nhưng để phát triển Giáo dục thì không thể thiếu khâu quản lý Hiện trường THCS và THPT Trần Ngọc Hoằng, thành phố Cần Thơ được lãnh đạo cấp quan tâm HS của trường nhận được sự hỗ trợ của chính quyền, mạnh thường quân để các em có điều kiện học tập tốt nhất, đặc biệt là những học sinh có hoàn cảnh khó khăn Hầu hết những học sinh đều ý thức được vai trò của việc học tập để hoàn thiện nhân cách, trau dồi kiến thức, phát triển kỹ sống cần thiết cho thân Tuy nhiên vẫn có một bộ phận em học sinh thiếu kỹ sống, ngại giao tiếp, thiếu tự tin, đua đòi vật chất, thích hưởng thụ lười lao động, dễ bị kích động lôi kéo, hành động thiếu suy nghĩ ”Kỹ sống” là một loại kháng thể quan trọng giúp “ sức đề kháng” của người miễn dịch trước những ảnh hưởng tiêu cực của xã hội Chính vì vậy em học sinh thiếu “kỹ sống” trở nhiệm điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập, rèn luyện và trình phát triển toàn diện của em Cũng xuất phát từ lý đó nhằm tăng cường việc giáo dục kỹ sống cho học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Cần Thơ cần có những biện pháp cụ thể sau: Thứ nhất, tổ chức bồi dương chuyên môn mà đặc biệt là vấn đề giáo dục kỹ sống cho GV hằng năm, thành lập diễn đàn nhằm chia se những vấn đề có liên quan đến việc giáo dục kỹ sống để GV chia se học hỏi kinh nghiệm cùng Thứ hai, Sở Giáo dục và Đào tạo nên xây dựng nội dung cụ thể của từng môn học, đặc biệt là môn GDCD việc giáo dục kỹ sống làm sơ để tất giáo viên có thể chủ động hoạt động giảng dạy Thứ ba, đầu tư thêm trang thiết bị máy móc, sở vật chất để đảm bảo điều kiện cho việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực - Ban giám hiệu tạo điều kiện để giáo viên tham gia bồi dương chuyên môn mà đặc biệt là vấn đề giáo dục kỹ sống - Thường xuyên kiểm tra công tác giảng dạy của GV nhằm nắm bắt tình hình dạy và học của GV và HS - Trang bị them đồ dùng dạy học của môn GDCD, sách và tài liệu có liên quan đến việc giáo dục kỹ sống, giá trị sống, tâm lý lứa tuổi - Tổ chức hoạt động thực tế, hoạt động trãi nghiệm cho em HS có hội tham gia:thăm hỏi gia đình có công, mẹ Việt Nam anh hùng,tổ chức cho học sinh tham gia trãi nghiệm “một ngày làm nông dân”, “một ngày làm bộ đội”, thăm trung tâm bảo trợ, gia đình neo đơn - Chú trọng hoạt động của Đoàn niên: thành lập câu lạc bộ đội, nhóm câu lạc bộ võ thuật, câu lạc bộ ngoại ngữ, câu lạc bộ âm nhạc để em có hội giải trí và thể hiện khiếu - Đối với giáo viên điều đầu tiên phải thường xuyên cập nhật bổ sung kiến thức để cung cấp cho học trò những kiến thức hữu ích và kiệp thời, học hỏi những kinh nghiệm từ đồng nghiệp, từ chuyên gia để tự trang bị cho mình những phương pháp, kỹ dạy học hiệu quả, tạo hứng thú và động học tập cho HS, GV phải biết cân nhắc định lượng, gia giảm nội dung để tiết học không “áp lực” mà vẫn đầy đủ - GV thường xuyên tạo mối liên hệ với gia đình học sinh đối với những học sinh cá biệt để nắm bắt hoàn cảnh gia đình, tâm lý em để có biện pháp giáo dục phù hợp - Các bậc phụ huynh không nên có suy nghĩ giáo dục là trách nhiệm của nhà trường mà hãy dành nhiều thời gian để lắng nghe, chia se tâm tư tình cảm của em mình để có những biểu hiện bất thường về tâm lý, tình cảm chúng ta có thể động viên, giúp em giải quyết hiệu - Một điểm lưu ý là bậc phụ huynh không nên chiều theo ý mình mua cung cấp nhiều những điều kiện vật chất mình yêu cầu: xe máy phân khối lớn, trang phục hàng hiệu, điện thoại đắt tiền vậy se khiến em dễ rơi vào lối sống đua đòi, thiếu trách nhiệm - Thường xuyên dạy dỗ em về điều hay le phải, giao trách nhiệm công việc gia đình phù hợp cho em để vừa có thể học ở trường vừa có thể thực hành ở nhà Có vậy, chúng tin rằng, chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường nói chung và chất lượng dạy - học môn GDCD nói riêng se đáp ứng được yêu cầu của đổi mới toàn diện giáo dục những năm tiếp theo ... về giáo dục kỹ sống cho học sinh dạy học môn Giáo dục Công dân lớp 10 và thực trạng về vấn đề kỹ sống cho học sinh chúng đưa giả thuyết rằng áp dụng biện pháp dạy học. .. đối chứng (10A1): 30 học sinh, sử dụng phương pháp thuyết trình truyền thống Nhóm thực nghiệm (10A3): 30 học sinh, giáo dục kỹ sống cho học sinh dạy học môn Giáo dục Công dân lớp... tiến hành sử dụng hai giáo án với hai hình thức dạy học khác nhau, một giáo án theo hình thức dạy học truyền thống và một giáo án giáo dục kỹ sống cho học sinh Đối với kiểm