1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH TỪ LỚP 3 ĐẾN LỚP 9

16 702 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 496,66 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRUNG TÂM NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT Mã số:……………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH TỪ LỚP ĐẾN LỚP Người thực hiện: TRẦN TUYẾT TRINH Lĩnh vực/ Môn nghiên cứu: Gi o dục huyết t t Gi o dục n ng sống Có đính èm: □ Mơ hình □ Đĩa CD (DVD) □ Phim ảnh N m học: 2014 – 2015 □ Hiện v t h c SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN I II Họ tên: TRẦN TUYẾT TRINH Ngày, th ng, n m sinh: 21/3/1984 Giới tính: Nữ Địa chỉ: B13B hu phố 5, phường Tân Hiệp, TP.Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai Điện thoại quan: 0613.954171 - ĐTDĐ: 090.909.6080 Email: trinhtranbh@gmail.com Chức vụ: Gi o viên Nhiệm vụ giao: Gi o viên dạy môn lớp iêm phụ tr ch công t c Đội Đơn vị công t c: Trung tâm Nuôi dạy trẻ huyết t t Khu phố 3, Ấp Tân Bản, Phường Bửu Hòa, Biên Hịa – Đồng Nai TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:  Học vị: Cử nhân hoa học  N m nh n bằng: 2007  Chuyên ngành đào tạo: Gi o dục đặc biệt III KINH NGHIỆM KHOA HỌC:  Lĩnh vực chun mơn có inh nghiệm: Dạy trẻ thính  Số n m có inh nghiệm: 04 n m  S ng iến inh nghiệm có: N m học 2013-2014: Một số biện ph p giúp học sinh thính lớp 1A nói câu trọn vẹn mơn ph t triển giao tiếp MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH TỪ LỚP ĐẾN LỚP I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Cho c dạy c ch câu” câu nói ln tâm trí tơi hi gi o dục học sinh Tùy vào trường hợp mà việc cho c hay dạy c ch câu có phản hồi tích cực Nhưng xét phương diện lâu dài việc dạy c ch câu cho ết quan Việc dạy c ch câu theo nghĩa đen việc trang bị cho trẻ n ng cần thiết để câu c theo nghĩa bóng trang bị cho trẻ iến thức, n ng cần thiết để trẻ tự thân đương đầu giải với tình diễn xung quanh trẻ Quả th t, sống đại ngày có mn vàn th ch thức, hó h n chờ đợi ta giải Bên cạnh c c n ng sống cần có hàng ngày ví dụ n ng ch m sóc sức hỏe, n ng nấu n, n ng dọn dẹp, cịn có n ng sống theo thời điểm theo nhu cầu, ph t sinh xã hội tình trạng đuối nước học sinh c c vùng ven sơng, tình trạng quấy rối tình dục, Tùy vào thời ì, hồn cảnh, địa điểm mà có n ng h c Việc trang bị n ng sống cần thiết giúp cho đứa trẻ tự tin hòa nh p với xã hội Trẻ đưa c ch ứng xử, c ch giao tiếp hôn héo để đạt hiệu cao Từ giảm rủi ro tình Như trên, thấy, việc gi o dục n ng sống với trẻ bình thường cần thiết đặc biệt quan trọng trẻ thính lại cần thiết quan trọng Trẻ thính bị huyết n ng nghe nên việc tiếp nh n thông tin xử lý thông tin phần hạn hẹp Vì v y, việc giúp trẻ thính tự tin, tư l p sống hàng ngày việc cần thiết Chính thế, chọn đề tài “Một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh khiếm thính từ lớp đến lớp 9” nhằm trang bị cho c c em số n ng cần thiết để tự tự tin thể thân, hòa nh p xã hội Điều này, giúp người xung quanh có c i nhìn tích cực với trẻ thính cộng đồng người thính Hiện nay, Trung tâm Nuôi dạy trẻ huyết t t chưa có tiết dạy n ng sống riêng biệt cho c c em học sinh thính, mà tích hợp gi o dục n ng sống c c tiết học Vì thế, đề tài tơi chọn p dụng lên lớp, để c c em có mơi trường thực hành trải nghiệm nhiều từ thực tế II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Khái niệm trẻ khiếm thính: “Trong ngôn ngữ thông thường “điếc” thường hiểu thính giác hồn tồn giảm nhiều thính gi c, hông nghe rõ” [1, 2] “Trong ngành y: trẻ điếc hiểu trẻ có suy giảm hoàn toàn sức nghe” [1, 2] “Trong gi o dục đặc biệt thu t ngữ “điếc” thay c c từ: huyết t t thính gi c, thính” [1, 2] Đặc điểm tâm lý trẻ khiếm thính: 2.1 Cảm giác tri giác: Cảm gi c tri gi c nhìn trẻ thính đóng vai trị quan trọng việc tiếp nh n thơng tin Bên cạnh đó, cảm gi c rung cảm gi c v n động sở giúp trẻ thính h m ph giới xung quanh 2.2 Trí nhớ: Ghi nhớ r p hn, rời rạc c c chi tiết; hó nắm bắt ghi nhớ tổng thể v t, tượng 2.3 Tƣ duy: Tư trực quan hành động hình tượng, nắm bắt phản hồi nghĩa đen v t, tượng 2.4 Tƣởng tƣợng: Do thiếu hụt n ng nghe nên trẻ thính hó hiểu c c ý ẩn dụ, nghĩa bóng từ, ý nghĩa trừu trượng Trẻ hó hình dung điều mà trẻ chưa tri gi c 2.5 Sự hình thành ngơn ngữ trẻ khiếm thính: Ngơn ngữ nghèo nàn, khơng tr t tự câu, câu chưa trọn vẹn, thiếu từ 2.6 Đặc điểm phát triển nhân cách trẻ khiếm thính: Vơ tư, lạc quan, vui vẻ, nóng vội, ln đề cao c i tơi Khái niệm kỹ sống: Có nhiều quan niệm h c n ng sống: UNESCO: “K n ng sống n ng tự quản thân n ng xã hội cần thiết để c nhân tự lực sống” [2, 12] Theo đó, n ng sống gắn với trụ cột gi o dục: học để biết, học để làm người, học để sống với người h c, học để làm UNICEF: “K n ng sống n ng tâm lý xã hội có liên quan đến tri thức, gi trị th i độ, thể hành vi làm cho c c c nhân thích nghi giải có hiệu c c yêu cầu th ch thức sống” [2, 12] WHO: “K n ng sống n ng có hành vi thích ứng tích cực, giúp c c c nhân giải có hiệu với đòi hỏi th ch thức sống hàng ngày” [2, 13] “Như v y, thấy c c quan niệm gặp điểm cho rằng: n ng sống n ng cần có cho hành vi lành mạnh cho phép người đối mặt với th ch thức sống hàng ngày” [2, 14] Tầm quan trọng việc giáo dục kỹ sống cho HS khiếm thính: K n ng sống góp phần thúc đẩy ph t triển c nhân, giúp trẻ có ứng xử phù hợp với tình Từ điều chỉnh thay đổi hành vi mình, trẻ biết cư xử cho mực, lễ phép tôn trọng người xung quanh K n ng sống giúp c c em tự l p, tự làm, tự học, tự iếm sống, hông bỏ lỡ hội giao tiếp lĩnh hội iến thức mới, hông lệ thuộc vào người h c, hông cảm thấy thua thiệt với người h c, biết thể tài n ng, n ng lực mình, hơng trở thành g nh nặng cho gia đình xã hội K n ng sống giúp c c em hòa nh p vào cộng đồng, c c em vui chơi, học t p, làm việc tất người Thực trạng giáo dục kĩ sống Trung tâm: Trong qu trình gi o dục n ng sống cho học sinh thính Trung tâm, có thu n lợi hó h n sau: 5.1 Thuận lợi: Những n m gần đây, chủ đề n ng sống đề cao chủ đề xuyên suốt việc gi o dục học sinh Sở Gi o dục - Đào tạo ln có ế hoạch đạo chi tiết việc thực gi o dục n ng sống c c phịng, c c trường Có ế hoạch n m ế hoạch gi o dục n ng sống với vấn đề ph t sinh Có thể ể đến số n ng sống ph t sinh vài n m trở lại như: n ng phòng chống bạo lực học đường, n ng tự vệ, n ng phòng chống đuối nước, Bên cạnh đó, Ban Gi m đốc c c ban ngành h c trung tâm quan tâm, tạo điều iện, cố vấn c ch sâu s t cụ thể việc lên ế hoạch, tổ chức hoạt động nhằm gi o dục n ng sống cho học sinh Và đặc biệt, đội ngũ gi o viên bảo mẫu cố gắng lồng ghép gi o dục n ng sống vào c c tiết dạy lồng ghép vào c c hoạt động sinh hoạt hu nội trú 5.2 Khó khăn: Về phía gia đình: Phần lớn c c em học sinh Trung tâm nội trú C c em đa phần xuất thân từ gia đình có hồn cảnh hó h n, cha mẹ làm công nhân, làm rẫy lại đông con, gia đình lại xa nên việc gi o dục thường giao phó cho Trung tâm Hai tuần, th ng, th m chí nửa n m cha mẹ đón nhà Thêm nữa, việc xa lâu nên tình cảm hơng gẫn gũi, với tâm lý nhà nên để mặc thích làm làm, khơng quan tâm đến đặc điểm tâm, sinh lý trẻ n ng trẻ thiếu cần Vì thế, việc liên lạc, phối hợp với gia đình việc gi o dục n ng sống cho trẻ gặp nhiều hó h n chưa ịp thời Về phía Trung tâm: Số lượng c c em nội trú qu đơng hi lực lượng bảo mẫu hông đủ tiêu nên việc gi o dục n ng sống cho c c em chưa sâu s t Thêm vào đó, phối hợp chưa nhịp nhàng thường xuyên giáo viên c c lớp bảo mẫu làm cho việc uốn nắn c c n ng cho em chưa nhanh chóng ịp thời Ngoài ra, c c lớp chưa có c c tiết dạy n ng sống riêng biệt, mà chủ yếu gi o viên tích hợp việc gi o dục n ng sống vào c c tiết dạy, nhắc nhở, lưu ý nên học sinh chưa thực hành, luyện t p thường xuyên Rõ ràng, điều chưa luyện t p nhiều hó trở thành n ng Vì v y, học sinh hơng có n ng cần thiết để ứng phó với tình ngày Từ thu n lợi hó h n trên, đồng thời nắm đặc điểm tâm lý trẻ thính, gi o viên kiêm phụ tr ch công t c Đội Trung tâm, mạnh dạn thực số biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh khiếm thính từ lớp đến lớp C c biện ph p thực ngồi lên lớp, để c c em có môi trường thực hành trải nghiệm nhiều từ thực tế III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP: Các kỹ cần thiết: C c biện ph p thực nhằm gi o dục rèn luyện cho em thính có n ng sau: - K n ng xử lý tình - K n ng hình thành tự tin - K n ng ý, t p trung tiếp thu ý iến người h c - K n ng tự học - K n ng làm việc nhóm - K n ng nh n xét, đ nh gi - K n ng ch m sóc, bảo vệ thân - K n ng tiết iệm điện nước, đồ dùng c nhân t p thể - K n ng tham gia giao thơng an tồn - K n ng giao tiếp C c n ng thể tất c c biện ph p thực Nhưng biện ph p, ý rèn luyện cho c c em đạt số n ng chủ đạo Các biện pháp: 2.1 Biện pháp 1: Xây dựng hoạt cảnh Sắm vai đóng vai trò quan trọng việc ph t triển nh n thức trẻ Sắm vai diễn tả hành động lời thoại c c tình sống Qua đặc điểm tâm lý trẻ thính, ta thấy cảm gi c tri gi c nhìn đóng vai trò chủ đạo, nên việc p dụng biện ph p sắm vai để xây dựng hoạt cảnh ngắn phản nh c c tình diễn thường ngày giúp trẻ ghi nhớ c ch tự nhiên chủ động Trẻ tiếp thu tình huống, học n ng c ch thích thú, nhanh chóng bền lâu Ở Trung tâm, p dụng hoạt động sắm vai xây dựng hoạt cảnh theo c c nội dung sau: 2.1.1 Xây dựng hoạt cảnh tình thƣờng ngày: Việc xây dựng hoạt cảnh c c tình thường ngày xoay quanh chủ đề hàng ngày như: an tồn giao thơng, phịng chống bạo lực học đường, sử dụng nước tiết iệm, giữ gìn vệ sinh c nhân vệ sinh chung, hướng dẫn c ch cư xử với người nhà nơi cơng cộng, giữ gìn bảo quản tài sản riêng c nhân tài sản chung Trung tâm, hướng dẫn c ch chia sẻ đồ dùng với người h c c ch mượn lịch sự, Ví dụ 1: Xây dựng hoạt cảnh chủ đề an tồn giao thơng Nội dung: Tun truyền rèn cho c c em n ng đội nón bảo hiểm hi tham gia giao thơng tránh tình trạng ngồi sau xe honda, hông ôm người l i xe mà huơ tay múa chân Chuẩn bị: 01 nón bảo hiểm Phân vai: 01 học sinh lớp đóng vai ba, 01 học sinh lớp đóng vai Diễn tiến hoạt cảnh: Ba làm động t c chở học, ngồi sau ba, người hơng đội nón bảo hiểm, thêm vào hi tham gia giao thông, người lại huơ tay múa máy, ngồi lắc lư nhún nhảy yên xe Thảo luận: Khi tất c c học sinh xem hoạt cảnh xong, bắt đầu đặt câu hỏi liên quan đến hoạt cảnh chờ c c em trả lời C c câu hỏi đặt sau: - Ai lưu thông đường? - Hai ba vi phạm lỗi gì? - Người ba làm gì? Người ba vi phạm lỗi gì? - Người làm gì? Hành động hay sai? - Ngoài hành động ngồi nhún nhảy, người cịn vi phạm lỗi gì? - Theo em, hi ngồi sau xe honda, c c em phải làm cho đúng? - Nếu hơng đội nón bảo hiểm hi ngồi xe, nguy hiểm nào? - Ngồi việc đội nón bảo hiểm hi ngồi xe honda, c c em phải đội nón bảo hiểm loại xe nữa? Kết luận: Sau hi c c em trả lời xong, đúc ết lại nội dung mà hoạt cảnh muốn truyền tải: hi c c em ngồi sau xe honda, xe đạp điện, với c c em nhỏ phải ngồi ơm người phía trước, c c em lớn giữ hơng người ngồi trước giữ yên xe Phải ngồi yên lắc lư dễ bị té, dẫn đến tai nạn đường Ln ln đội nón bảo hiểm hi ngồi xe honda, xe đạp điện để bảo vệ đầu hông bị chấn thương Nếu ba, mẹ quên hông đội nón bảo hiểm c c em phải nhắc nhở Và nhắc nhở c c bạn lớp thấy c c bạn hơng đội nón bảo hiểm tham gia giao thơng Ví dụ 2: Tun truyền việc sử dụng nước uống tiết iệm C c em nội trú, có việc sử dụng nguồn tài sản chung như: điện, nước, xà bông, đồ n, đồ dùng, Vì v y, gi o dục c c em sử dụng tiết iệm bảo quản, giữ gìn nguồn cải chung điều quan trọng Tôi xin lấy ví dụ việc gi o dục c c em sử dụng tiết iệm nguồn nước uống Trung tâm Ở trung tâm, có chỗ uống nước việc sử dụng nước uống c c em lãng phí, c c em mở vịi nước uống để rửa tay, rửa mặt, rửa rau, giặt h n mặt, hay mở nước uống tràn đầy ly uống có nửa đổ hay mở vịi hứng nước vào bình chơi sau lại lấy bình, nước tràn trề, lênh l ng Nắm bắt tình hình đó, gây dựng hoạt cảnh hành động c c em làm để c c em tự xem xét đ nh gi Th t sự, đôi hi bắt gặp c c em làm sai, nhắc nhở hiệu hông cao việc nhiều người xem việc ta làm nhắc nhở Hiệu ứng đ m đông hắc sâu vào trí não nhờ ta tự điều chỉnh hành vi cho 2.1.2 Xây dựng hoạt cảnh thông qua chuyện kể Bác Hồ Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ln gương s ng cho tất người noi theo Tấm lòng yêu thương thiếu niên, nhi đồng B c làm lay động tất người B c khuyên r n nhẹ nhàng, đầy ý nghĩa Vì thế, việc ể chuyện gương đạo đức cho c c em học sinh việc cần thiết để c c em hiểu B c, tinh thần B c từ học t p theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Nhưng ể sn hông thu hút t p trung tất c c em học sinh thính Vì học sinh thính tiếp nh n thơng tin đa phần nhờ vào cảm gi c tri gi c nhìn Chính thế, tơi xây dựng hoạt cảnh câu chuyện ể Bác diễn cho c c em xem vào buổi chào cờ đầu tuần hàng th ng Trong thời gian p dụng biện ph p này, để gi o dục n ng sống cho học sinh thính, tơi nh n thấy t p trung c c em gia t ng hơn, em thích thú theo dõi hiệu ứng truyền tải nội dung đến c c em nhanh hơn, chủ động Thêm vào đó, buổi chào cờ đầu tuần vui vẻ hơn, thú vị việc thơng b o nhắc nhở Ví dụ: Xây dựng hoạt cảnh với câu chuyện Phần kẹo Bác cho Chuẩn bị: Trang phục Bác, ẹo, ghế, bảng hiệu c c phòng Phân vai: em học sinh lớp sắm vai B c Hồ, em học sinh lớp sắm vai c c em thiếu nhi, em học sinh lớp đóng vai Tộ, em học sinh đứng cầm tên c c phòng đại diện cho c c phòng truyện Thảo luận: Sau hi c c em diễn hết câu chuyện, đặt câu hỏi cho em thảo lu n trả lời Tùy vào nội dung câu hỏi dễ hay hó, tơi mời c c em học sinh c c hối lớp h c trả lời theo trình độ Một số câu hỏi đặt sau: - Câu chuyện vừa ể có tên gì? - Đây ai? (chỉ vào nhân v t: B c, Tộ, c c bạn thiếu nhi) - B c đâu? - Bạn Tộ nói gì? - Bạn Tộ có nh n ẹo B c cho hông? Tại sao? - Sau hi Tộ nh n lỗi, B c có cho ẹo bạn hơng? Tại sao? Kết luận: Tôi đưa ết lu n sau hi c c em trả lời hết c c câu hỏi đặt ra: Qua câu chuyện Phần kẹo Bác cho, ta thấy rõ lòng yêu thương, hoan dung B c c c bạn thiếu nhi Chúng ta cảm phục can đảm nh n lỗi bạn Tộ Khi làm sai, chủ động nh n lỗi ngoan Sau tơi lồng ghép thêm phần liên hệ đến thân c c em, cụ thể hen số em học sinh chủ động nh n lỗi tuần vừa qua hỏi thêm số em bất ì có làm sai hay hơng chủ động nh n lỗi hay chưa Việc liên hệ giúp học sinh nhớ lâu thực Qua việc p dụng biện ph p xây dựng hoạt cảnh, cụ thể xây dựng hoạt cảnh c c tình thường ngày thực thường xuyên vào tuần xây dựng hoạt cảnh theo chuyện ể B c thực th ng lần, nh n thấy tiến rõ rệt hành vi th i độ c c em học sinh C c n ng trọng rèn luyện biện ph p này, ể đến: n ng xử lý tình huống, n ng giao tiếp, n ng tham gia giao thông an tồn, n ng tiết iệm, n ng làm việc nhóm, n ng nh n xét – đ nh giá, n ng ch m sóc bảo vệ thân Riêng c c em có nhiệm vụ sắm vai, c c em cịn có thêm ý thức, tr ch nhiệm với vai nh n, n ng ghi nhớ rèn luyện, t ng n ng t p trung theo dõi để chờ đến lượt diễn 2.2 Biện pháp 2: Trò chơi Vui chơi giúp ph t triển tư duy, trí tưởng tượng Vui chơi truyền tải c c n ng c ch nhanh chóng, hiệu Cụ thể, với biện ph p trị chơi tơi rèn cho c c em số l n ng như: n ng làm việc nhóm, n ng xử lý tình huống, n ng giao tiếp Môi trường nội trú hiến c c em nhớ nhà, tổ chức c c trị chơi đem lại niềm vui lớn cho c c em Khi tham gia vui chơi, tinh thần c c em ln thoải m i, từ mà việc tiếp thu giải vấn đề dễ dàng hơn, s ng tạo Ở Trung tâm, thường xuyên tổ chức trò chơi theo chủ điểm hàng th ng Ví dụ: Tháng 9, tháng 10: Tổ chức chơi ngồi trời: nhảy bao bố, thi chạy, thi chuyền chanh, đạp bong bóng Tháng 11: Với chủ điểm Tơn sư trọng đạo đặc biệt chào mừng ngày Nhà gi o Việt Nam 20 11, tổ chức c c thi như: thi bơi lội, thi cờ vua, thi cắm hoa 2.3 Biện pháp 3: Giao lƣu với ngƣời có kinh nghiệm Trong sống, có điều biết, định hướng h rõ chưa tự tin thể hiện, chưa tự tin để làm Chúng ta b n ho n hông biết liệu làm hay sai Hoặc đôi hi chưa định hướng, chưa hình dung việc làm lúc cần chia sẻ từ phía người trải, người có inh nghiệm Đối với học sinh thính, c c em hơng ngưỡng mộ người bình thường em dạng t t với – học sinh thính lớn trường, có việc làm ổn định người thính lớn có việc làm ổn định giỏi Thêm nữa, gần mực đen gần đèn rạng Nếu tiếp xúc, quan hệ với người tốt với tâm lý lây lan điều chỉnh hành vi để tốt theo Tương tự thế, hi cho c c em thính tiếp xúc với người cảnh ngộ giỏi giang, héo léo c c em học t p theo Chính lý nên tơi lên ế hoạch liên lạc với số học sinh cũ trung tâm, em có việc làm tốt em học lên cao nói chuyện với c c em nhằm chia sẻ số inh nghiệm hi làm, học Người th t, việc th t lúc thu hút ý tất người giúp ta có thêm động lực, niềm tin để thực ước mơ giúp ta có định hướng cho tương lai Ví dụ: Cuộc trị chuyện inh nghiệm làm Vị h ch mời – học sinh thính trường nói công ty làm, làm công ty này, làm để nh n vào công ty, công việc làm mức lương hi bắt đầu mức lương tại, hó h n địi hỏi cơng việc, lợi ích từ cơng việc đem lại Sau trả lời c c câu hỏi c c em học sinh Với biện ph p này, c c em trang bị c c n ng: n ng ý, n ng giao tiếp, n ng hình thành tự tin Ớ biện ph p này, tơi thực học ì lần Mặc dù, thời gian thực biện ph p chưa nhiều hiệu lại cao C c em học sinh thính ý thích thú Từ chia sẻ c c anh chị làm, học, c c em có định hướng tốt cho công việc tương lai mình, c c em chọn lọc so s nh việc phù hợp với thân Để từ đó, c c em hơng trở thành g nh nặng cho gia đình xã hội Và mục tiêu người làm công t c gi o dục mong đợi 2.4 Biện pháp 4: Thực hành, trải nghiệm Tr m hay hông tay quen, th t việc cho c c em trải nghiệm thực tế giúp c c em n ng động, thích thú, ghi nhớ thành thạo C c em có inh nghiệm dễ hịa nh p sống Ví dụ 1: Việc phân công cho c c em lao động quét sân trường vào s ng Nhóm 1: lớp & lớp Nhóm 2: lớp & lớp Nhóm 3: lớp & lớp Mỗi nhóm qt sân tuần Ví dụ 2: Cho học sinh tham quan nguồn số nơi như: V n miếu Trấn Biên, đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, bảo tàng Đồng Nai, Trước hi tham quan, c c em thảo lu n xem cần chuẩn bị gì, yêu cầu học sinh ể điều cần lưu ý hi đến nơi v y điều quan trọng nhắc nhở học sinh ý quan s t, theo dõi gi o viên phiên dịch để nắm bắt thông tin làm thu hoạch sau Việc tham quan đến nơi trang nghiêm, yêu cầu c c em phải có t c phong lịch sự, th i độ trang nghiêm thành ính Vì inh phí hạn hẹp, nên tổ chức cho c c em tham quan n m học lần Và sau đó, tơi gợi nhắc c ch cho em lại hình ảnh mà c c em tham gia vào c c buổi sinh hoạt hàng tháng Th t sự, nói nhắc nhở hơng có hiệu cao việc cho c c em trực tiếp tham gia, hi tham gia c c em th t lắng đọng cảm nh n hơng hí trang nghiêm mà hơng phải đâu có Khi trải nghiệm rồi, c c em có ý thức việc làm Lần sau cần xem hình ảnh gợi nhắc đến địa điểm hay đến nơi tương tự, c c em có hành vi th i độ thích hợp 2.5 Biện pháp 5: Thảo luận qua việc xem video, hình ảnh Ở biện ph p này, thực th ng lần Như biết, ngày internet có tốc độ lan truyền đến chóng mặt, cần thơng tin đưa lên mạng vòng giây lan truyền đến hàng triệu triệu người truy c p Nhưng hông phải thông tin đưa lên mạng đúng, phải biết chọn lọc thông tin cho phù hợp Internet dao hai lưỡi, chúng phục vụ hữu ích cho biết chọn lọc sử dụng c c hữu ích nhằm mang đến hội học t p iến thức có hại sử dụng sai mục đích, việc chơi game online, hay việc truy c p trang mạng đen, Đối với học sinh thính, c c em bị huyết ênh nghe nên việc thu nh p thông tin hạn chế Thường xuyên nhắc nhở việc truy c p mạng, nắm bắt thơng tin c c em, để từ c c em biết chọn lọc thơng tin hữu ích việc làm cần thiết Mỗi giây, phút, có thơng tin Vì v y, việc c p nh t thông tin thời xã hội quan tâm mạng, có liên quan đến độ tuổi c c em để gi o dục c c em, đem lại hiệu to lớn Chính lý này, tơi thường xun lên mạng download đoạn video ngắn hình ảnh thể tin thời sự, sau thiết ế powerpoint để truyền tải nội dung đến c c em như: bạo lực học đường, xâm hại tình dục, tình trạng đuối nước, Ví dụ 1: Với nội dung bạo lực học đường Tôi chiếu đoạn video cảnh học sinh đ nh Sau đó, cho học sinh thảo lu n vừa xem với c c câu hỏi: - Cảnh diễn đâu? - Trong video ai? - C c bạn làm gì? Làm v y mang lại h u gì? - Khi gặp tình v y, c c em làm gì? Sau hi c c em xem thảo lu n xong, rút học cho c c em xung quanh nội dung đoạn video vừa xem Ví dụ 2: Với nội dung xâm hại tình dục Tôi thiết ế powerpoint, bao gồm c c phần: định nghĩa xâm hại tình dục, nguyên nhân bị xâm hại tình dục, đối tượng bị xâm hại, h u việc bị xâm hại, c ch phòng tr nh xâm hại tình dục Ở nội dung tơi cho c c em thảo lu n đưa ý iến mình, sau tơi giảng giải ết lu n Sau thời gian thực biện ph p này, mặc dù, tượng chơi game hay việc sử dụng internet chưa mục đích cịn số em c c buổi sinh hoạt ngồi giờ, hi tơi hỏi, c c em bắt đầu cởi mở số em chủ động ể cho nghe nội dung c c em xem mạng Những việc c c em đồng tình chưa Đây điều đ ng mừng, để tơi hiểu suy nghĩ c c em, từ lên ế hoạch gi o dục cho phù hợp 2.6 Biện pháp 6: Cuộc thi “Sách, truyện em yêu” S ch, truyện chứa đựng ho tàng iến thức to lớn Đọc s ch, truyện giúp ta hiểu biết giới, cải thiện trí nhớ, t ng cường trí tưởng tượng, ph t triển tư ngôn ngữ Với lợi ích to lớn từ việc đọc s ch truyện, đồng thời tạo thói quen đọc s ch, truyện cho c c em học sinh Trung tâm, ết hợp với người quản lý thư viện tìm tòi giới thiệu s ch phù hợp với trình độ c c em Những s ch, truyện giới thiệu vào buổi sinh hoạt đầu tuần sau cho c c em thời gian tuần để xuống thư viện đọc Sau thời hạn tuần, bắt đầu hỏi câu hỏi liên quan đến nội dung s ch, truyện giới thiệu C c em trả lời c nhân, ghi nh n lại trao phần thưởng nhằm hích lệ động viên tinh thần ham đọc c c em Đây biện ph p mà thấy rõ chuyển biến n ng tự học, tự tìm iến thức c c em học sinh Trung tâm Trước hi thực biện ph p này, có em chẳng xuống thư viện c c em đến thư viện để mượn s ch gi o viên yêu cầu Nhưng từ hi triển hai biện ph p, phần bắt buộc phần động viên huyến hích, hen thưởng nên số lượng c c em xuống thư viện tìm tịi, mượn s ch truyện gia t ng Ví dụ, rõ ràng c c em học sinh lớp Sĩ số 11, có em bắt đầu thường xuyên xuống thư viện để đọc truyện Đạt 50% Đây số chưa nhiều bắt đầu có tín hiệu đ ng mừng việc rèn cho c c em n ng tự tìm tịi niềm say mê s ch, truyện 2.7 Biện pháp 7: Làm việc nhóm lớp với chủ đề đƣợc giao Nhằm tạo hội cho c c em có n ng làm việc nhóm, học t p lẫn nhau, đồng thời ph t huy tính tích cực c c em học sinh việc tự tìm tịi, nghiên cứu học hỏi Đầu tuần giao chủ đề cho c c lớp, thời hạn tuần, c c lớp tìm hiểu thơng tin liên quan đến chủ đề giao viết vào giấy A0 Đầu tuần sau, tơi mời nhóm bất ì lên trình bày nội dung liên quan chủ đề, c c nhóm h c nh n xét bổ sung Ví dụ: Với chủ đề: tìm hiểu lợi ích từ thuốc nam: cụ thể củ gừng C c nhóm ghi nh n vào giấy A0 theo mạng thông tin, tùy theo n ng, tìm tịi, hiểu biết nhóm mà đầy đủ chưa đầy đủ nội dung liên quan đến chủ đề điều quan trọng rèn cho c c em n ng tự tìm tịi, n ng làm việc nhóm n ng hình thành tự tin Trị đầy Giảm đau khớp Giã rƣợu Gừng Giảm đau bụng Chống say tàu, xe Giảm nhức đầu 2.8 Biện pháp 8: Xây dựng góc cờ vua Tại Trung tâm, thể thao c c em quan tâm C c em tham gia nhiều thi thể thao tỉnh ngồi tỉnh với nhiều mơn: chạy, éo co, đ bóng, nhảy b t, Trong c c mơn thể thao đó, cờ vua cần gi m s t môn thể thao trí tuệ ích thích tư duy, rèn luyện nhanh nhạy Nhằm tìm iếm tài n ng cho đội cờ Trung tâm hội cho c c em luyện t p chơi cờ Và sân chơi bổ ích giảm thiểu hành vi tiêu cực từ c c em nội trú Tôi xây dựng c c góc cờ vua hành lang lớp học Có c c em giữ cờ vua, học sinh muốn chơi cờ gặp em đ ng í mượn cờ để chơi vào lúc hơng có học Sau hi chơi xong gửi lại cho bạn giữ cờ để c c học sinh h c mượn Khi triển hai biện ph p, tơi thấy rõ ảnh hưởng tích cực: c c em thích thú, c c em thay mượn cờ để chơi sau học c ng thẳng 10 Một số em hỏi hào hứng ể tr n cờ vừa chơi, có em hen đối thủ có em lại chê Một số em lớp lớp chưa biết chơi thấy bạn anh chị lớp chơi tham gia quan s t học hỏi Thời gian thực biện pháp: Biện pháp Thời gian thực Biện ph p 1: Xây dựng hoạt cảnh - Xây dựng hoạt cảnh c c tình thường ngày - Xây dựng hoạt cảnh thông qua chuyện ể B c Hồ Biện ph p 2: Trò chơi Biện ph p 3: Trị chuyện với người có inh nghiệm Biện ph p 4: Thực hành trải nghiệm - Lao động vệ sinh - Tham quan Biện ph p 5: Thảo lu n qua việc xem video, hình ảnh Biện ph p 6: Cuộc thi “S ch, truyện em yêu” Biện ph p 7: Làm việc nhóm lớp với chủ đề giao Biện ph p 8: Xây dựng góc cờ vua IV tuần lần th ng lần th ng lần học ì lần Hằng ngày n m học lần th ng lần th ng lần th ng lần Thường xuyên HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: Sau thời gian p dụng c c biện ph p việc gi o dục ĩ n ng sống lên lớp cho c c em học sinh thính từ lớp đến lớp với 60 em học sinh (trong tổng số HS lớp 3, 4, 34 em tổng số HS lớp 6, 7, 8, 32 em), nhiều hạn chế, ết chưa mong đợi đòi hỏi phải thực thường xuyên lâu dài Nhưng bước đầu c c em học sinh thính Trung tâm đạt ết sau: Bảng so sánh mức độ đạt đƣợc số kỹ sống học sinh khiếm thính từ lớp đến lớp trƣớc sau áp dụng biện pháp năm học 2014 - 2015 (Tổng số: 60 học sinh) Trƣớc áp dụng biện pháp Sau áp dụng biện pháp Số lƣợng HS % Số lƣợng HS % KN xử lý tình 20 33% 43 72% KN hình thành tự tin 30 50% 50 83% KN ý, t p trung 25 42% 55 92% KN tự học, tự tìm tịi 18 30% 30 50% Các kĩ (KN) đạt đƣợc 11 KN làm việc nhóm 22 36% 44 73% KN nh n xét, đ nh gi 27 45% 48 80% KN ch m sóc, bảo vệ thân 35 58% 50 83% KN tiết iệm điện nước, đồ dùng c nhân t p thể KN tham gia giao thông an toàn 25 42% 54 90% 42 70% 57 95% KN giao tiếp 30 50% 50 93% Nhìn vào bảng so s nh trên, ta thấy tiến rõ rệt số n ng như: n ng ý – t p trung, n ng làm việc nhóm, n ng giao tiếp, n ng xử lý tình Cụ thể, c c em có th i độ mực hơn: lễ phép hơn, lịch hơn, gặp thầy cô gi o biết chào hỏi th m C c em chủ động, tích cực giúp đỡ người Một số em có n ng tự phục vụ, tự quản h tốt đặc biệt c c em cấp II, c c em biết giúp đỡ, ch m sóc, bảo ban c c em học sinh nhỏ Đồng thời có tr ch nhiệm với cơng việc giao, với tài sản chung Trung tâm Có em trước thấy gi o viên sợ, nhút nh t cởi mở tâm với gi o viên việc, tình xung quanh, biết thắc mắc hi chưa hiểu vấn đề Thêm vào đó, c c em có nề nếp, t c phong đồng phục đắn Tuy v y, có số n ng học sinh yếu, đặc biệt như: n ng tự học, tự tìm tịi nghiên cứu Đây n ng đòi hỏi phải rèn luyện thực nhiều c c hoạt động Ngoài ra, số học sinh Trung tâm học sinh đa t t, bên cạnh huyết n ng nghe c c em cịn ém trí tuệ nên việc hình thành c c n ng hơng thể nhanh c c em h c C c em cần nhắc nhở rèn luyện lặp lặp lại thường xuyên Và điều quan trọng phải nhớ: Muốn tất c c em có c c n ng c c n ng h c đòi hỏi ết hợp chặt chẽ phụ huynh, bảo mẫu, gi o viên, tổng phụ tr ch việc nhắc nhở, giao nhiệm vụ học t p thiết ế c c hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý em V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG: Sau thời gian thực đề tài, nh n thấy việc p dụng c c biện ph p lên lớp, việc gi o dục n ng sống cho học sinh thính Trung tâm nói riêng, học sinh nói chung việc hữu ích cần thiết C c biện ph p hông giúp cho học sinh hứng thú với hoạt động mà giúp c c em học c c n ng, ghi nhớ c c n ng c ch tự nhiên Từ đó, c c em tự tin đối mặt với c c tình xung quanh điều đặc biệt quan trọng, hi có c c n ng cần thiết giúp c c em hông bỏ lỡ hội giao tiếp, lĩnh hội iến thức Chính v y, nhằm giúp c c em học sinh thính Trung tâm có hội rèn luyện thành thạo c c n ng học t p nhiều n ng nữa, xin đề xuất số ý iến sau: 12 Đối với giáo viên dạy trẻ khiếm thính: - Cần có iến thức vững đặc điểm tâm lý trẻ huyết t t nói chung trẻ thính nói riêng Từ đó, thiết ế hoạt động phù hợp với trình độ lứa tuổi đặc điểm tâm lý c c em - Cần chuẩn bị đồ dùng trực quan, video hay tình rõ ràng, cụ thể, gần gũi với sống c c em c c em nhớ c ch chủ động, dài lâu - Chọn lọc lồng ghép c c biện ph p vào học, học trở nên thú vị học sinh nhớ bài, đồng thời biết liên hệ thân - Cần phối ết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, bảo mẫu, tổng phụ tr ch việc gi o dục n ng sống cho học sinh - Hãy trở thành người bạn đồng hành, chia sẻ với học sinh đừng lệnh cấm đo n Đối với bảo mẫu: - Thường xuyên phối ết hợp, trao đổi với gi o viên c c lớp, tổng phụ tr ch, phụ huynh thay đổi tâm sinh lý học sinh, n ng học sinh thiếu cần để lên ế hoạch gi o dục n ng sống cho c c em Như uốn nắn c c hành vi c c em c ch nhanh chóng ịp thời - Có ế hoạch cụ thể gi o dục n ng sống cho c c em đa t t, c c em có n ng yếu Đối với phụ huynh: - Cần chủ động liên lạc, trao đổi với gi o viên chủ nhiệm, bảo mẫu việc gi o dục n ng sống cho học sinh phụ huynh người thân thiết quan trọng học sinh - Phụ huynh luôn nhớ đứa hông bên họ suốt đời họ hơng thể ch m sóc chúng suốt đời Vì thế, đừng làm tất cho chúng, đừng nuông chiều chúng qu nhiều, để chúng có hội trải nghiệm, tự làm sửa sai tất từ điều đơn giản Có thế, học sinh tự đứng đơi chân hòa nh p vào xã hội Đối với Trung tâm cấp quản lí: - Đầu tư nhiều sở v t chất, tích cực huy động nguồn hỗ trợ, mạnh thường quân hỗ trợ để c c em học sinh có hội thực hành trải nghiệm nhiều - Thường xuyên tạo điều iện cho gi o viên, bảo mẫu tham gia c c hóa học n ng sống - Bổ sung c c tài liệu, s ch b o n ng sống để Trung tâm tham hảo VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nguyễn Quang Uẩn (2004) Đặc điểm tâm lý trẻ khiếm thính Trung tâm đào tạo ph t triển gi o dục đặc biệt, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Trương Thị Hoa Bích Dung (2012) Hướng dẫn rèn luyện kỹ sống cho học sinh tiểu học, Nhà xuất V n hóa thơng tin, Hà Nội 13 Trương Thị Hoa Bích Dung (2012) Hướng dẫn rèn luyện kỹ sống cho học sinh Trung học sở, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội V.A.Sinhiak and M.M.Nudenman (1999) Những đặc điểm phát triển tâm lý trẻ điếc, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội NGƢỜI THỰC HIỆN Trần Tuyết Trinh 14 ... giúp trẻ thính tự tin, tư l p sống hàng ngày việc cần thiết Chính thế, chọn đề tài ? ?Một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh khiếm thính từ lớp đến lớp 9? ?? nhằm trang bị cho c c em số n ng... SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH KHIẾM THÍNH TỪ LỚP ĐẾN LỚP I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ? ?Cho c dạy c ch câu” câu nói ln tâm trí tơi hi gi o dục học sinh Tùy vào trường hợp mà việc cho. .. gian p dụng c c biện ph p việc gi o dục ĩ n ng sống lên lớp cho c c em học sinh thính từ lớp đến lớp với 60 em học sinh (trong tổng số HS lớp 3, 4, 34 em tổng số HS lớp 6, 7, 8, 32 em), nhiều hạn

Ngày đăng: 17/07/2015, 20:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w