Tác động của các yếu tố gia đình đến kết quả học tập của học sinh trung học phổ thông (Nghiên cứu trường hợp học sinh trung học phổ thông tại Cần Thơ)
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
TRỊNH NGUYỄN THI BẰNG
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ GIA ĐÌNH
ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
(Nghiên c ứu trường hợp: Học sinh trung học phổ thông
t ại Cần Thơ)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội – Năm 2013
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
TRỊNH NGUYỄN THI BẰNG
TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ GIA ĐÌNH
ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
(Nghiên c ứu trường hợp: Học sinh trung học phổ thông
t ại Cần Thơ)
Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục
(Chuyên ngành đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quý Thanh
Hà Nội – Năm 2013
Trang 33
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 9
1 Lý do chọn đề tài 10
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 11
3 Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn 11
4 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu của đề tài 12
5 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 13
5.1 Câu h ỏi nghiên cứu 13
5.2 Gi ả thuyết nghiên cứu 13
6 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 14
6.1 Khách th ể nghiên cứu 14
6.2 Đối tượng nghiên cứu 14
Chương 1 TỔNG QUAN 15
1.1 Các nghiên cứu về đặc điểm gia đình học sinh 15
1.2 Các nghiên cứu về KQHT của HS 17
1.3 Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa đặc điểm cá nhân, gia đình và KQHT của HS .18
1.4 Cơ sở lý thuyết 19
1.4.1 M ột số khái niệm, lý thuyết 19
1.4.2 Khung lý thuy ết của nghiên cứu 20
1.5 Tóm tắt 20
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1 Tổng thể 21
2.2 Mẫu nghiên cứu 21
2.3 Công cụ thu thập dữ liệu 22
2.4 Xác định các loại biến số 22
2.4.1 Bi ến số độc lập 22
2.4.2 Bi ến số phụ thuộc 22
2.4.3 Bi ến kiểm soát 22
Trang 44
2.5 Qui trình nghiên cứu 23
2.6 Thang đo 24
2.6.1 Thang đo nhận thức của PHHS 25
2.6.2 Thang đo hành động của PHHS 25
2.7 Tóm tắt 26
Chương 3 THỰC TRẠNG SỰ QUAN TÂM CỦA CHA MẸ ĐỐI VỚI CON CÁI TRONG VIỆC HỌC TẬP 27
3.1 Phân tích thống kê mô tả 27
3.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27
3.1.2 Th ống kê mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu và kết quả học tập của HS 27
3.2 Kiểm định giá trị trung bình của ĐTB ở các nhóm theo đặc điểm nhân khẩu 47
3.2.1 Theo gi ới tính học sinh: 47
3.2.2 Theo địa bàn trường học: 47
3.2.3 Theo gi ới tính của PHHS trả lời phiếu hỏi: 47
3.2.4 Theo m ối quan hệ giữa PHHS và HS: 48
3.2.5 Theo y ếu tố tình trạng hôn nhân của PHHS: 48
3.2.6 Theo s ố anh chị em của HS: 49
3.2.7 Theo s ố thế hệ trong gia đình HS: 49
3.2.8 Theo trình độ học vấn cao nhất của PHHS trả lời phiếu hỏi: 49
3.2.9 Theo trình độ học vấn cao nhất của vợ hoặc chồng PHHS: 50
3.2.10 Theo ngh ề nghiệp hiện nay của PHHS: 52
3.2.11 Theo th ời gian làm việc/ngày của PHHS: 53
3.2.12 Theo th ời gian chăm sóc HS/ngày của PHHS: 53
3.2.13 Theo s ố lần tâm sự, trò chuyện với HS: 54
3.2.14 Theo th ời gian/lần tâm sự, trò chuyện với HS: 54
3.2.15 Theo thu nh ập trung bình của gia đình HS/tháng: 54
3.2.16 Theo s ố tiền cho HS học thêm/học phụ đạo/tháng: 55
3.2.17 Theo s ố tiền mua dụng cụ học tập/năm học: 56
Trang 55
3.3 Đánh giá và phân tích các thang đo nhận thức, hành động của PH 56
3.3.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha 56
3.3.3 Phân tích các thang đo sự quan tâm của PH: 57
3.4 Tóm tắt 66
KẾT LUẬN 69
1 Kết quả nghiên cứu chính thức 69
2 Hướng nghiên cứu tiếp theo 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
PHỤ LỤC 73
Phụ lục 1: Bảng hỏi 73
Phụ lục 2: Gợi ý phỏng vấn sâu 77
1 Phỏng vấn phụ huynh học sinh 77
2 Phỏng vấn giáo viên làm công tác chủ nhiệm 78
3 Phỏng vấn học sinh 79
Phụ lục 3 80
Phụ lục 4: Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết 81
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đã từ lâu nhân loại đã phát hiện ra rằng yếu tố “con người” là yếu tố trung tâm, có vai trò quyết định đối với sự phát triển của xã hội Và hiện nay, xã hội đang bước vào nền kinh tế tri thức thì yếu tố “con người”, đặc biệt là những con người có trình độ, có kĩ năng, phát triển toàn diện về mọi mặt lại càng được quan tâm nhiều hơn Chính vì vậy mà vấn đề giáo dục con người như thế nào để đáp ứng được những yêu cầu mới đang rất được chú trọng
Đối với Việt Nam, sự quan tâm đến vấn đề giáo dục được thể hiện qua tỉ trọng GDP của chính phủ đầu tư cho giáo dục, qua sự hợp tác quốc tế về giáo dục giữa các nước, thể hiện qua các văn bản luật về giáo dục Và trong những năm gần đây, các nhà quản lý giáo dục đã tiến hành đổi mới chương trình đào tạo, phương pháp dạy học, tăng cường phương tiện dạy học, nâng cao trình độ chuyên môn của giáo viên,
xã hội quan tâm, đầu tư nhiều hơn cho hoạt động giáo dục Các biện pháp nhằm mục đích để nâng cao chất lượng giáo dục thông qua việc tác động lên các yếu tố thuộc về nhà trường và vận động sự tham gia của các lực lượng xã hội qua hoạt động xã hội hoá giáo dục Nhưng chất lượng và hiệu quả giáo dục vẫn còn thấp so mục tiêu đào tạo và so với các nước khác trong khu vực, trên thế giới Từ đó, một câu hỏi đặt
ra phải chăng còn những nguyên nhân từ phía lực lượng giáo dục khác mà chúng ta chưa quan tâm ?
Một trong các nguyên lý giáo dục đã chỉ ra rằng ”Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia
đình và ngoài xã hội” Và chủ tịch Hồ Chí Minh cũng từng nói ”Phải mật thiết liên hệ với gia đình học
Trang 7trò Bởi vì giáo dục trong nhà trường, chỉ là một phần, còn cần có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn Giáo dục trong nhà trường dù tốt mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn” [1] Như vậy để
có thể góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thì chúng ta cần quan tâm nghiên cứu về sự tác động từ phía gia đình của học sinh đến kết quả học tập của các em
”Theo số liệu thống kê cho thấy trong 15 năm đầu của đứa trẻ thì nhà trường chỉ quản lý con em
của chúng ta khoảng 15 nghìn giờ, còn những người làm cha mẹ phải chịu trách nhiệm với con cái mình
90 nghìn giờ” [2] Thực tế cho thấy gia đình là nơi trẻ sinh ra và lớn lên, phần lớn thời gian các em sinh
hoạt, học tập là ở gia đình Do đó không thể phủ nhận vai trò của gia đình trong việc hình thành nên nhân cách cũng như sự tác động từ phía gia đình lên kết quả học tập của học sinh
Các công trình nghiên cứu khi khảo sát tổng quan tài liệu cho thấy có nhiều yếu tố từ phía gia đình tác động lên KQHT của HS Tuy nhiên các nghiên cứu này được tiến hành chủ yếu ở các nước phương Tây và trên đối tượng sinh viên Chính vì vậy mà còn nhiều yếu tố chưa được khảo sát và kết quả các nghiên cứu trên khó áp dụng trên đối tượng HS THPT ở Việt Nam
Chính vì vậy mà chúng ta cần tìm hiểu “Tác động của các yếu tố gia đình đến kết quả học tập của
học sinh THPT” mà cụ thể là tại TP Cần Thơ
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Trang 8Đề tài nghiên cứu có mục tiêu khám phá tác động của một số yếu tố thuộc về gia đình đến kết quả
học tập của học sinh đang học tập tại các trường THPT ở TP Cần Thơ
3 Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài đem lại một số ý nghĩa cho giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, cán bộ quản lý giáo dục và các bậc phụ huynh
4 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu của đề tài
*Phạm vi của đề tài
Nghiên cứu này thực hiện tại 04 trường THPT trên đại bàn TP Cần Thơ Đề tài sử dụng kết quả học tập của học sinh khối 12 Đề tài này chỉ đề cập đến sự tác động của yếu tố từ phía gia đình lên kết quả học tập của học sinh
* Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sơ bộ thực hiện bao gồm phương pháp định tính với 05 học sinh, 0 giáo viên chủ nhiệm, 0 phụ huynh học sinh
Nghiên cứu chính thức cũng được thực hiện bằng phương pháp định lượng thông qua phiếu điều tra với kích thước mẫu 448 học sinh để kiểm định lại mô hình nghiên cứu cơ bản của đề tài và các giả thuyết
Dữ liệu được phân tích thông qua các bước: đánh giá sơ bộ thang đo bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định mô hình nghiên cứu cơ bản và các giả thuyết thông qua phương pháp hồi qui đa biến với mức ý nghĩa 5%
Trang 95 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu
5.1 Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau:
Các yếu tố gia đình có ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập của học sinh THPT?
Có sự khác biệt giữa tác động của các yếu tố gia đình đối với HS nam và HS nữ hay không?
Có sự khác biệt giữa tác động của các yếu tố gia đình đối với HS cư ngụ trong trung tâm thành phố và ngoài trung tâm thành phố hay không?
5.2 Giả thuyết nghiên cứu
KQHT của HS bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố từ phía gia đình (tình trạng hôn nhân của PHHS, số tiền đầu tư, thời gian làm việc của PH, thời gian của PH dành cho HS, trình độ học vấn của cha mẹ, số anh chị em ruột, số thế hệ)
6 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
6.1 Khách thể nghiên cứu
Phụ huynh và học sinh lớp 12 tại 05 trường THPT trên địa bàn TP Cần Thơ
6.2 Đối tượng nghiên cứu
Tác động của các yếu tố đặc điểm gia đình đến KQHT của học sinh lớp 12
Chương 1 TỔNG QUAN
Trang 101.1 Các nghiên cứu về đặc điểm gia đ nh học inh
Epstein (1987) trích trong Chad Nye (2006) cho rằng phụ huynh tham gia là đa chiều và bao gồm: (1) môi trường học tập ở nhà, (2) trao đổi thông tin trên lớp, ( ) tích cực tham gia các hoạt động ở trường như Hội cha mẹ học sinh, (4) tham gia và giám sát các hoạt động học tập ở nhà, và (5) tham gia vào các quyết định cơ bản của hội đồng trường
Christenson, Rounds et al [9] còn chỉ ra được năm loại yếu tố quá trình gia đình có thể ảnh hưởng kết quả học tập của học sinh đó là: (1) sự kì vọng đối với kết quả học tập của con cái và lý do cho sự kì vọng đó; (2) tổ chức học tập, đề cập đến cấu trúc môi trường học tập ở nhà và môi trường này khuyến khích, hỗ trợ như thế nào đến việc học tập của trẻ; ( ) môi trường tình cảm trong nhà; (4) kỉ luật, đề cập đến phương pháp nuôi dạy con cái được dùng để kiểm soát hành vi của trẻ; (5) sự tham gia của cha mẹ, bao gồm các hoạt động khác nhau cho phép cha mẹ tham gia vào quá trình giáo dục ở trường và ở nhà Trong phân tích của mình về thành tích của học sinh lớp tám, Sui-Chu và Willms [15] đề cập đến
sự tham gia phụ huynh ở trường là: liên hệ với nhân viên nhà trường, tình nguyện và tham dự các hoạt động ở trường như hội nghị phụ huynh-giáo viên, thảo luận tại nhà về hoạt động của trường, theo dõi hoạt động của HS ở nhà
Tuy nhiên đến năm 1999, Evans đã đề cập đến 6 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến KQHT của HS: (i) Đặc điểm nhân khẩu học: tuổi, bối cảnh văn hoá và ngôn ngữ, giới tính, loại trường, tình trạng kinh tế xã hội, nơi ở; (ii) Đặc điểm tâm lý HS: sự chuẩn bị cho việc học tập, chiến lược học tập, cam kết mục tiêu,
Trang 11động lực học tập; (iii) KQHT trước đây: KQHT chung, KQHT môn học, KQ các kì thi, học đại học; (iv) Các yếu tố xã hội: sự hỗ trợ của gia đình và bạn bè, chế độ học tập, tài chính; (v) Các yếu tố thể chế: cam kết của tổ chức, học tập tích hợp, hội nhập xã hội, kì vọng, đặc điểm của khoá học, bản chất của khoá học, hoạt động giảng dạy, quản trị
Kết quả nghiên cứu của Dickie (1999) trích trong Võ Thị Tâm (2010) đã xác lập một mô hình nghiên cứu về các yếu tố tác động đến KQHT bao gồm: đặc trưng gia đình (F), nguồn lực của nhà trường (S), đặc điểm của người học (K) và năng lực cá nhân (α)
Tác giả Anderson Kermyt G [6] đã nghiên cứu người dân ở Nam Phi và kết quả cho thấy cơ cấu gia đình có ảnh hưởng quan trọng đến việc ghi danh đi học, trình độ học vấn cao nhất họ đã có và độ tuổi
1.2 Các nghiên cứu về KQ T của
Trang 12Do điều kiện, tình hình thực tế của giáo dục Việt Nam hiện nay, điểm trung bình các môn học được dùng để phản ánh hết trình độ tri thức, kĩ năng của học sinh có được sau một quá trình học tập
1.3 Các nghiên cứu về mối uan h gi a đặc điểm cá nhân, gia đ nh và KQ T của
Kết quả nghiên cứu của Anderson Kermyt G [6] về cơ cấu gia đình có ảnh hưởng quan trọng đến việc ghi danh đi học, trình độ học vấn cao nhất họ đã có và độ tuổi đi học trễ
Daniele Checchi, Francesco Franzoni et al [10] đã xác định mô hình nhằm dự đoán mối quan hệ đầu tư cho giáo dục của cha mẹ và KQHT của con cái
P = P(A,E,S,Y f ) (1)
Từ (1) cho ta thấy mô hình này chỉ ra rằng cả đặc điểm gia đình (đại di n là thu nhập của gia
đ nh (Y f), ố tiền đầu tư cho giáo dục của người con ( )) tác động tích cực đến kết quả học tập của học
Trang 131.4.1.1 Phụ huynh học sinh (phụ huynh)
1.4.1.2 Các yếu tố gia đình
Được định nghĩa là bao gồm: tình trạng hôn nhân của PH, số anh chị em ruột, số thế hệ trong gia đình, trình độ học vấn của PH, nghề nghiệp của PH, thời gian làm việc của PH, thời gian PH dành cho
HS, nhân tố tài chính, nhận thức và hành động thể hiện sự quan tâm của PH đối với HS
1.4.2 Khung lý thuyết của nghiên cứu
Trang 15Gồm tình trạng hôn nhân của cha mẹ, nhân tố tài chính, thời gian làm việc của cha mẹ, thời gian cha
mẹ dành cho con, nghề nghiệp của cha mẹ, trình độ học vấn của cha mẹ, số anh chị em trong gia đình, số lượng thế hệ trong gia đình, nhận thức của PHHS, hành động của PHHS
2.4.3.2 ịa àn trường theo học
2.5 Qui tr nh nghiên cứu
Trang 172.6 Thang đo
Có 20 khái niệm được sử dụng trong nghiên cứu này trong đó có 6 khái niệm ở dạng tiềm ẩn và 14
khái niệm ở dạng biến quan sát
Trong nghiên cứu này, tôi sử dụng thang đo Likert 5 điểm để đo lường các khái niệm tiềm ẩn, trong đó:
+ Đo nhận thức về vấn đề: Hoàn toàn không đồng ý, Không đồng ý, Khó nói (không chắc chắn), Đồng ý, Hoàn toàn đồng ý
+ Đo về mức độ thường xuyên của hành động: Không bao giờ, Ít khi nào, Thỉnh thoảng,
Thường xuyên, Luôn luôn
2.6.1 Thang đ nhận thức của PHHS
2.6.2 Thang đ hành động của PHHS
2.7 Tóm tắt
Trang 18Chương 3 T C T NG QUAN T M C A C A M Đ I I C N CÁI
T NG I C C T P
3.1 Phân tích thống kê mô tả
3.1.1 Đặc điểm đ a àn nghiên cứu
3.1.2 Thống kê mô tả đặc điểm m u nghiên cứu và kết quả học tập của HS
3.1.2.1 Thống kê TB của
3.1.2.2 Trình độ học vấn cao nhất của ố (cha) HS:
3.1.2.3 Trình độ học vấn cao nhất của mẹ :
3.1.2.4 Nghề nghiệp hiện nay của P
3.1.2.5 Thời gian làm việc/ngày của P
3.1.2.6 Thời gian chăm sóc HS/ngày của P
3.1.2.7 Tần suất tâm sự, trò chuyện với con, em của P
3.1.2.8 Thời gian mỗi lần tâm sự, trò chuyện với HS của P
3.1.2.9 Thu nhập trung ình của gia đình /tháng
3.1.2.10 ố tiền cho việc học thêm, học phụ đạo/tháng
3.1.2.11 ố tiền mua dụng cụ học tập/năm học
Trang 193.1.2.12 Nhận thức về sự quan tâm của P (ở nhà)
Điểm trung bình ở thang đo nhận thức về sự quan tâm của PH (ở nhà) có mức trung bình là 4/5 Nghĩa là PH nhận thức rõ sự cần thiết phải quan tâm HS ở nhà để HS có thể học tập tốt hơn
o ánh th o nhóm gi i tính
Nhận thức về sự quan tâm ở nhà ở PH của HS nam và PH của HS nữ bằng nhau (Nam = Nữ = 4/5)
Cụ thể, cả hai nhóm phụ huynh đều cho rằng cần phải tạo cho HS góc học tập yên tĩnh và đầy đủ các điều kiện cần thiết (Nam=4,4/5; Nữ = 4,5/5) Và cả hai nhóm phụ huynh cũng đều băn khoăn về ảnh hưởng của mình khi cùng con làm bài tập, do đó đánh giá thấp với mức điểm trung bình Nam =Nữ = 3,4/5
3.1.2.13 Nhận thức về sự quan tâm ở trường của P
Điểm trung bình ở thang đo nhận thức về sự quan tâm của PH (ở trường) bằng 3,8/5 Nghĩa là PH nhận thức rõ sự cần thiết phải quan tâm HS ở trường để HS có thể học tập tốt hơn