Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Cao Bằng

29 3.5K 6
Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Cao Bằng

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC BẾ THỊ ĐIỆP CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2012 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC BẾ THỊ ĐIỆP CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành : Đo lường và Đánh giá trong giáo dục Mã số : Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT Hà Nội - 2012 10 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC HỘP MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài: 3 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 3 6. Khung lý thuyết của đề tài 4 7. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 6 1.1.1.Các công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài 6 1.1.2. Các công trình trong nƣớc 8 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 12 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trƣờng 12 1.2.2. Loại hình nhà trƣờng PTDTNT 16 1.2.3. Đặc trƣng học sinh THPT DTTS 20 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 22 1.3. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 24 Chƣơng 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 25 2.1. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1.1. Tổng thể và mẫu 25 2.1.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin 27 2.1.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu 28 2.2. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 28 2.2.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận 28 2.2.2. Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn 28 2.2.3. Giai đoạn xử lý số liệu và hoàn chỉnh luận văn 29 2.3. THANG ĐO VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 29 11 2.3.1. Thang đo 29 2.3.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo 34 2.3.3. Đánh giá độ hiệu lực của thang đo 37 2.3.4. Đánh giá tính chuẩn của điểm tổng các yếu tố tác động đến KQHT 37 2.3.5. Phân tích yếu tố khám phá EFA 38 2.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 44 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 45 3.1. MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH CAO BẰNG 45 3.1.1. Lịch sử hình thành 45 3.1.2. Thực trạng kết quả học tập trong 4 năm gần đây (2008, 2009, 2010, 2011) 46 3.2. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ 47 3.2.1. Thống kê mô tả đặc điểm nhân khẩu theo KQHT 47 3.2.2. Thống kê mô tả mức độ đồng ý về các yếu tố tác động 57 3.3. PHÂN TÍCH PHƢƠNG SAI (ANOVA) 58 3.3.1. Kiểm định các giả thuyết khi so sánh sự khác biệt về kết quả đánh giá các yếu tố phân theo giới tính 60 3.3.2. Kiểm định các giả thuyết khi so sánh sự khác biệt về kết quả đánh giá các yếu tố phân theo dân tộc 61 3.3.3. Kiểm định các giả thuyết khi so sánh sự khác biệt về kết quả đánh giá các yếu tố phân theo học lực 63 3.3.4. Kiểm định các giả thuyết khi so sánh sự khác biệt về kết quả đánh giá các yếu tố theo nghề nghiệp của bố 65 3.3.5. Kiểm định các giả thuyết khi so sánh sự khác biệt về kết quả đánh giá các yếu tố theo trình độ học vấn của bố 62 3.4. PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH 68 3.3.1. Kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mô hình 68 3.3.2. Dò tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy 69 3.3.3. Mô hình hồi quy tuyến tính bội 72 3.3.3.1. Các yếu tố tác động đến KQHT (Mô hình tổng) 72 3.3.3.2. Tác động của các yếu tố thuộc gia đình (Mô hình 1) 74 3.3.3.3. Tác động của các yếu tố thuộc về nhà trƣờng (Mô hình 2) 77 3.3.3.4. Tác động của các yếu tố thuộc về bản thân HS (Mô hình 3) 81 3.5.GIẢI PHÁP NÂNG CAO KQHT CHO HS TRƢỜNG PTDTNT TỈNH CAOBẰNG 83 3.5.1. Đối với nhà trƣờng 83 12 3.5.2. Đối với giáo viên 83 3.5.3. Đối với gia đình 85 3.5.4. Đối với học sinh 85 3.6. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 93 2 Hà Nội - 2012 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là quốc gia đa dân tộc. Trong 54 dân tộc thì 53 dân tộc thiểu số (DTTS) chỉ chiếm khoảng 10 % dân số cả nƣớc. Các dân tộc này sống ở những vùng có đời sống kinh tế, văn hóa, giáo dục thấp kém. Vì vậy, việc thực hiện bình đẳng các cơ hội giáo dục, nâng cao nguồn nhân lực cho vùng này có ý nghĩa quan trọng. Ra đời từ khoảng những năm 50 của thế kỷ XX, trƣờng Phổ thông Dân tộc Nội trú (PTDTNT) là loại hình nhà trƣờng gắn liền với thực tiễn giáo dục của các tỉnh miền núi Việt Nam. Đó là loại hình nhà trƣờng “chuyên biệt” có tính chất “phổ thông, dân tộcnội trú”. Ngay từ khi ra đời, mô hình nhà trƣờng này đã khẳng định đƣợc vai trò và tính ƣu việt của nó trong việc thực hiện bình đẳng các cơ hội giáo dục, nâng cao dân trí và cung cấp nguồn nhân lực lao động trực tiếp cho các địa phƣơng. Không chỉ ở Việt Nam, giáo dục cho trẻ em DTTS ở các nƣớc trên thế giới cũng đƣợc chú trọng đặc biệt là ở các nƣớc đang phát triển. Qua khảo sát, có khoảng 101 triệu trẻ em không đƣợc đến trƣờng trong đó có 60% là trẻ em DTTS. Vì vậy, việc xóa bỏ khoảng cách trong giáo dục để trẻ em DTTS đƣợc đến trƣờng và hòa nhập cuộc sống nhƣ trẻ em thành thị; phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao ở vùng DTTS là mối quan tâm của Chính phủ các nƣớc. Trƣờng PTDTNT Tỉnh Cao Bằng là trƣờng có truyền thống lâu năm. Ngoài những đặc trƣng chung của loại hình nhà 3 trƣờng PTDTNT, trƣờng PTDTNT Tỉnh Cao Bằng có những đặc thù riêng về văn hóa mẹ đẻ của học sinh, môi trƣờng và điều kiện học tập. Mặc dù kết quả học tập của học sinh trƣờng DTNT Tỉnh Cao Bằng đã có những kết quả tiến bộ nhƣng vẫn là thấp so với mục tiêu chung của nền giáo dục quốc dân. Vì vậy, nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập để từ đó có những điều chỉnh thích hợp nhằm nâng cao chất lƣợng học tập của các em là điều cần thiết. Từ những lý do trên ngƣời nghiên cứu chọn đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến đến kết quả học tập của học sinh trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Tỉnh Cao Bằng”. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài này là: + Khảo sát và phân tích định lƣợng để tìm hiểu các yếu tố tác động đến kết quả học tập của học sinh DTTS khi học tập tại trƣờng PTDTNT Tỉnh Cao Bằng. + Dự đoán và giải thích mối quan hệ giữa các yếu tố tác động đến KQHT của học sinh tại trƣờng PTDTNT Tỉnh Cao Bằng. 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài: Đề tài giới hạn ở việc tìm hiểu và đánh giá các yếu tố tác động đến kết quả học tập của học sinh trƣờng PTDTNT Tỉnh Cao Bằng. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp chọn mẫu - Chọn mẫu khảo sát bằng bảng hỏi: Chọn mẫu xác xuất 4 ngẫu nhiên. - Chọn mẫu phỏng vấn sâu: Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản. 4.2. Phương pháp thu thập thông tin - Thu thập thông tin bằng phƣơng pháp định tính - Thu thập thông tin bằng phƣơng pháp định lƣợng 4.3. Phương pháp xử lý số liệu - Sử dụng phần mền SPSS, Quest để xử lý số liệu. 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 5.1. Câu hỏi nghiên cứu: Luận văn tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: - Các yếu tố nào tác động đến kết quả học tập của học sinh trƣờng PTDTNT Tỉnh Cao Bằng? - Có sự khác biệt trong đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng theo đặc trƣng nhân khẩu của HS (giới tính, dân tộc, nghề nghiệp của bố, nghề nghiệp của mẹ, trình độ học vấn của bố, trình độ học vấn của mẹ )? - Dự đoán nhƣ thế nào mối quan hệ giữa các yếu tố tác động và KQHT của HS? 5.2. Giả thiết nghiên cứu: - Giả thiết có 3 nhóm yếu tốảnh hƣởng đến kết quả học tập của học sinh trƣờng PTDTNT Tỉnh Cao Bằng: + Nhóm yếu tố liên quan đến cá nhân học sinh + Nhóm yếu tố liên quan đến gia đình + Nhóm yếu tố liên quan đến nhà trƣờng. - Yếu tố Nghiệp vụ sƣ phạm của giáo viên, bạn học cùng 5 trƣờng, sự kích thích của gia đình, tính kiên trì trong học tập, tính tích cực học tập có tác động mạnh đến KQHT của HS. 6. Khung lý thuyết của đề tài Trên thế giới có nhiều mô hình nghiên cứu về các yếu tố chính tác động đến kết quả học tập của SV: Mô hình ứng dụng của Bratti và Staffolani, Mô hình của Checchi et al, Mô hình ứng dụng của Dickie Đây cũng chính là cơ sở hình thành mô hình lý thuyết của đề tài. Hình 1.1. Mô hình nghiên cứu của đề tài 7. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 7.1. Đối tượng nghiên cứu : Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của học sinh. CÁC YẾU TỐ THUỘC VỀ GIA ĐÌNH CÁC YẾU TỐ THUỘC VỀ NHÀ TRƢỜNG CÁC YẾU TỐ THUỘC VỀ CÁ NHÂN KẾT QUẢ HỌC TẬP 6 7.2. Khách thể nghiên cứu: Học sinh DTTS tại trƣờng PTDTNT Tỉnh Cao Bằng năm học 2011 - 2012. Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài 1.1.1.1. Các công trình nghiên cứu về các yếu tố tác động đến kết quả học tập Tác giả Evans (1999) trong nghiên cứu “School-leavers, Transition to Tertiary Study: A Literature Review'”; Tác giả Stinebrickner, T.R. and Stinebrickner, R. (2001) trong nghiên cứu “The relationship between Family income and schooling attainment: Evidence from a liberal arts college with a full tuition subsidy program”; một nghiên cứu khác tại Tây Ban Nha “Personal, family, and academic factors affecting low achievement in secondary school” của Antonia Lozano Diaz (2003); tác giả Getinet Haile & Nguyễn Ngọc Anh (2008) trong đề tài “Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập ở Hoa Kỳ: Phân tích hồi quy điểm phân vị cho điểm kiểm tra”; tác giả Darling-Hammond (2000) trong cuốn “Chất lƣợng giáo viên và thành quả học tập của học sinh” Nghiên cứu về các yếu tố tác động đến kết quả học tập của học sinh/sinh (gọi chung là sinh viên) khá đa dạng. Các [...]... cùng trƣờng, Đoàn thể, Tính kiên trì trong học tập, Tự học Chƣơng 3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 3.1 MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH CAO BẰNG 15 Luận văn trình bày tóm tắt các nội dung sau về trƣờng Phổ thông Dân tộc Nội trú Tỉnh Cao Bằng 3.1.2 Lịch sử hình thành 3.2.2 Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 3.1.3 Thực trạng kết quả học tập trong 4 năm gần đây (2008, 2009, 2010,... sĩ của Nguyễn Thị Thùy Trang (2010) “Khảo sát mối quan hệ giữa thói quen học tập và quan niệm học tập với kết quả học tập của sinh viên đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh” Bên cạnh các nghiên cứu tìm hiểu về mối quan hệ giữa các yếu tố với kết quả học tập của sinh viên thì còn nhiều công trình khác nghiên cứu về hoạt động học tập của sinh viên trong mối tƣơng tác với các. .. cứu của tác giả Huỳnh Quang Minh (2010) Các yếu tố tác động đến KQHT của sinh viên chính qui Trƣờng Đại học Nông lâm TP.HCM”, Nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ, Mai Lê Thúy Vân (2008) về các yếu tố chính tác động vào kiến thức thu nhận của sinh viên khối ngành kinh tế”, luận văn thạc sĩ của Võ Thị Tâm (2010) Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên chính quy đại học. .. phƣơng sai một yếu tố cho kết quả nhƣ sau: 3.3.1 Kiểm định các giả thuyết khi so sánh sự khác biệt về kết quả đánh giá ( mức độ đồng ý) các yếu tố theo giới tính Có sự khác biệt có ý nghĩa về kết quả đánh giá về các yếu tố F6, F2, F7, F14, F4, F9 theo giới tính 3.3.2 Kiểm định các giả thuyết khi so sánh sự khác biệt về kết quả đánh giá các yếu tố theo các nhóm HS phân theo dân tộc 16 Kết quả phân tích... NGHIÊN CỨU 2.1.1 Tổng thể và mẫu 2.1.1.1 Tổng thể Học sinh trƣờng Phổ thông dân tộc nội trú Tỉnh Cao Bằng năm học 2011 – 2012 2.1.1.2 Mẫu  Chọn mẫu khảo sát bằng bảng hỏi: - Cách thức chọn mẫu: Do số lƣợng học sinh của trƣờng ít 13 nên nghiên cứu chọn toàn bộ học sinh trong trƣờng làm mẫu nghiên cứu Năm học 2011 – 2012, trƣờng PTDTNT Tỉnh Cao bằng có 398 học sinh Số phiếu phát ra là 398 Số phiếu thu về... Mục đích học tập Mục đích của hoạt động họccác khái niệm, các giá trị, các chuẩn mực… mà hành động học đang diễn ra hƣớng đến nhằm đạt đƣợc nó - Sự hình thành các hành động học tập Học tập là một quá trình do đó khi nói đến hoạt động học tập phải nói đến sự hình thành các hành động học tập Hành động học ở đây đƣợc hiểu là hành động trí óc, nhằm chiếm lĩnh tri thức Hành động học có rất nhiều các hành... độ học vấn từ Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) trở lên, thể hiện M lần lƣợt là 4.0, 4.20 3.3.7 Kiểm định các giả thuyết khi so sánh sự khác biệt về kết quả đánh giá các yếu tố theo trình độ học vấn của mẹ Không có sự khác biệt về kết quả đánh giá các yếu tố của các nhóm HS theo trình độ học vấn của mẹ 3.4 PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH Để xác định, đo lƣờng và đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến. .. kết quả đánh giá về các yếu tố F3, F4 của các nhóm HS phân theo nghề nghiệp của bố 3.3.5 Kiểm định các giả thuyết khi so sánh sự khác biệt về kết quả đánh giá các yếu tố của các nhóm HS phân ttheo nghề nghiệp của mẹ Không có sự khác biệt có ý nghĩa về đánh giá các yếu tố theo nghề nghiệp của mẹ Căn cứ theo kết quả thống kê mô tả phân tích Anova theo nghề nghiệp của mẹ 3.3.6 Kiểm định các giả thuyết khi... + HS có học lực yếu đánh giá thấp hơn HS có học lực giỏi về yếu tố Tính tích cực học tập, thể hiện ở M lần lƣợt là 3.09, 4.0 + HS có học lực yếu đánh giá thấp hơn HS có học lực giỏi về yếu tố Mục đích học tập, thể hiện ở M lần lƣợt là 4.03, 4.45 3.3.4 Kiểm định các giả thuyết khi so sánh sự khác biệt về kết quả đánh giá các yếu tố theo nghề nghiệp của bố 17 Có sự khác biệt có ý nghĩa về kết quả đánh... Tính tích cực học tập, Tính kiên trì trong học tập , Mục đích học tập, (thuộc nhóm yếu tố các nhân) Các yếu tố có tác động nghịch đến KQHT là học vấn bố, 24 tình yêu thƣơng gia đình Việc phân tích hồi quy theo mô hình tổng và phân tích theo các mô hình nhỏ cho phép đánh giá và dự đoán tốt hơn cho mối quan hệ của các biến số Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết cũng cho thấy, có các yếu tố sau trong mô . chọn đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến đến kết quả học tập của học sinh trường Phổ thông Dân tộc Nội trú Tỉnh Cao Bằng . 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích nghiên cứu của đề tài này. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC BẾ THỊ ĐIỆP CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH CAO BẰNG. nghiên cứu : Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của học sinh. CÁC YẾU TỐ THUỘC VỀ GIA ĐÌNH CÁC YẾU TỐ THUỘC VỀ NHÀ TRƢỜNG CÁC YẾU TỐ THUỘC VỀ CÁ NHÂN KẾT QUẢ HỌC TẬP 6 7.2.

Ngày đăng: 20/04/2014, 18:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan