BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐH MỞ TP.HỎ CHi MINH
KHOA XÃ HỘI HỌC
‹1#› Đề Tài
MOT SO YEU TO ANH HUONG DEN
KETQUA HOC TAP CUA HOC SINH
TRUONG THCS BUI HUU NGHIA
PHUONG HO NAI, THANH PHO BIEN HOA
TINH DONG NAI
Giảng viên hướng dẫn: Thạc Sỹ Nguyễn Thị Nhận Sinh viên thực hiện: Trần Thị Như Hoa Mssv: 60662034
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP CỬ NHÂN XÃ HỘI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ NHÂN SỰ
Trang 2KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN XÃ HỘI HỌC MỤC LỤC PHẢN MỞ ĐẦU c2 2222 12111121222211 1 2 se 09 1 Ly do 0 88h 6 6 -“-Ã25ÄH|dẨÄẬẲH HHH , 10
2 Điểm Lại Thư Tịch 22-22 2vv22+tEEEEEE te 11
3 Mục tiêu nghiÊn CỨU - kh HH HH TT Lọ HH tớ HT TH HT kh HH 12 4 Lý do chọn địa bàn nghiên cứu, phạm vi nghién cỨU + c« s2 sxexseesevex 12 5 Giả thiết và khung nghiên cứu - - 22 2s-22Sc+SEESExcEEEECEEEEEEEEkrrkrrrrkkrrrrerrrrre 13 6 Phuong phap nghién 01: 5ö 15
PHAN NOI DUNG ssssssssscssssssssssseccosssssneccesssanscseccssssunmsecssssumnsecessssssnnscesesensnnuseeesecenesens 18 9919/9)I€011991000000/.) 1 18
1.1.Các khái niệm liên quan đến đề tài ¿- 22-252 St 7S222E122211101212721E 121 ke 19 sa 19
CHƯƠNG 2: TÓNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU c-25cccccceccccccee 24 2.1 Tổng quan địa bản nghiên cứu 2225 2Lec 2 2221127717110 eeere 25 2.1.1.Tổng quan thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - 2S ccecsecrrrrrreree 25 2.1.2 Tông quan phường 00:0 —.- Ỏ 26 2.1.3 Tổng quan trường THCS Bùi Hữu Nghĩa, phường Hỗ Nai, thành phố Biên Hòa, tỉnh 00100790 .:.4dAñặ)A , 27
Sơ đồ tổ chức trường THCS Bùi Hữu Nghĩa 22-5522 vreCrrerrkerrrreee 29 CHƯƠNG 3: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU 2¿ ©2522 232211122E2E22-1122711112x73.x 30
3.1.CÁC YẾU TỎ GIA ĐỈNH 25-22-22 s22 112113 11 117k 111311211 1x.rtree 31 3.1.1 Tình hình nhân khẩu, hôn nhân, học vấn của cha mẹ học siỉnh - 31
3.1.2 Nghề nghiệp, điều kiện kinh tế của cha, mẹ học sinh -c eccc-ee- 33 3.1.3 Sự quan tâm của phụ huynh về việc học tập của hợc sinh .- -cec 35
3.1.4 Mối tương quan giữa kinh tế gia đình và kết quả học tập c-cc-cce 37 3.1.5 Mức độ liên lạc với thầy cô của phụ huynh - cv Hee 39 3.1.6 Thái độ xử phạt của phụ huynh và sự cảm nhận của học sinh khi bị xử phạt 40
3.1.7 Mỗi quan hệ giữa trình độ học vấn và thái độ xử phạt của phụ huynh khi học sinh › 80/288 42 3.1.8 Theo đõi mối quan hệ bạn bè và vui chơi giải trí của học sinh 43 k0) 1000 c7 45 k;ên» ái 0 ‹44‹1 45 Ko 2c nh 47
3.2.3 Sở thích về môn học - s -2222< 222 zerrtrrtrkvrrrrrrerree E111 49
3.2.4 Quản lý của nhà trường 52
3.2.5 Vai trò của ban đại diện cha mẹ học sinh 53
3.2.6 Vai trò của đoàn đội c c 112210111 1H Hy Hy TH H1 Hư HH HH Hư nay ĐỒ
Trang 3KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN XA HOI HOC
3.2.7 Các vân để liên quan dén quyén tré em tại trường THCS Bùi Hữu Nghĩa 59
Trang 4KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN XA HOI HOC
DANH MUC BANG VA BIEU DO
Bang 1: Tình trạng hôn nhân của phụ huynh oes eee csssenseacsoeeserateesesscesereseeseees 31 Bang 2: Nghé nghiệp của cha mẹ học sinh - - se + HT nợ nen 33 Bảng 3: Nhận định của phụ huynh và học sinh về việc theo dõi học tập của học sinh ở nhà
H915 11H g1 T181 TT 13T HT TH TT TH 4119 14117557 khi 35 Bảng 4: Mỗi quan hệ giữa kinh tế gia đình và việc theo dõi việc học của học sinh 36 Bảng 5: Mỗi tương quan giữa kinh tế gia đình và kết quả học tập 37
Bảng 6: Nhận định của phụ huynh và học sinh về việc thúc đấy học tập 38 Bảng 7: Mức độ liên lạc với thầy cô của phụ huynh -cccecccccrkerrrreecrsrcee 39
Bảng 8: Mỗi quan hệ giữa trình độ học vấn và thái độ xử phạt của phụ huynh khi học sinh
018/500 001~- Ỏ 42
Bảng 9: Theo đõi mối quan hệ bạn bè và vui chơi giải trí của học sinh 43 Bảng 10: Méi quan hé gitta mirc độ hải lòng của học sinh về chương trình giảng dạy với kết bì 8i lát Il0i:.8i1vtÓ): 0n nh 45
Bảng 11: Nhận xét về chương trình giảng dạy 55-5222 222SckerzrErrxerkrerrrcey 46
Bảng]12: Quản lý học sinh của giáo viên trong giảng dạy . - co cece sec 48 Bảng13: Nhận định của học sinh về mức độ nghiêm túc của giáo viên trong kiểm tra bài VO CUA HOC 01 49
Bang 14: Giáo viên bộ môn học sinh thich mat cceccssssescessesssssesesssssscesetesessetessesesesees 51
Bang 15: Nhận xét của thầy cô giáo về việc thực thi kỷ luật của nhà trường Bảng 16: Nhận xét của phụ huynh về việc thực thi ký luật của nhà trường
Bảng 17: Giáo viên và phụ huynh đánh giá hoạt động ban đại diện cha mẹ học sinh 55 Bảng 18: Nhận định của phụ huynh về hoạt động của đoàn đội S6 Bảng 19: Nhận định của học sinh vẻ hoạt động của đoàn đội 57 Bảng 20: Việc tham gia các hoạt động đoàn đội cuả học sinh -<sc<x+e<e 57 Bang 21: Y kién cha phụ huynh về việc của học sinh tham các hoạt động Đoàn, Đội 57
Bảng 22: Nhận định của giáo viên về việc Đoàn, Đội đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí cho
s1 03 58
Trang 5KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP CỬ NHÂN XÃ HỘI HỌC
Bảng 23: Nhận định của phụ huynh, học sinh và thầy cô về thực hiện quyền của trẻ em 59
Bảng 24: Những vẫn đề xã hội tại địa phương cần cảnh giác - -755ccscc 60 Bảng 25: Nhận định của phụ huynh về vấn đề xã hội ở địa phương ảnh hưởng đến việc
is si 809v) AE 61 Bảng 26: Biện pháp ngăn ngừa tệ nạn xã hội của cha mẹ học sinh .- 61 Bảng 27: Thời gian dành cho việc vui chơi giải trí của học sinh -ss<-< 62 Bảng 28: Loại hình giải trí học sinh thường tham gia < 5< < se senverererrersee 62 Bảng 29: Chương trình truyền hình học sinh thường xem - s-22c<+cvzvseccze 63 Bảng 30: Loại phim học sinh thường X€Tm cành HH1 net 63 Bảng 31: Loại sách học sinh thường đỌC S + St HH HH 1 reo 64 Bang 32: Bạn thân của học sinh .- " 5
Bảng 33: Nhóm bạn học sinh thường tham gia vee 65, Bảng 34: Các việc học sinh thường tham gia ÔỐ
Bảng 35: Học sinh đang sống với 66
Bảng 36: Người trong gia đỉnh mà học sinh để nói chuyện, không thích nói chuyện 67 Bảng 37: Lý do học sinh thích đi hỌC -.s + + 1 HH re 7]
Bang 38: Két qua hoc tập và đạo đức của học sinh -ccssccccccceetrrvrrrerrrtrrrerree 7I Bảng 39: Mức độ trốn học của học sinh - 2á: 222c 2 ze2E2222EE1xEtrErkecrErrrrrtrrredre 72
Bảng 40: Nhận xét về tình hình học tập của học sinh giữa thầy cô, phụ huynh và học sinh — ,ÔỎ 72 Bảng 41: Nhận xét của học sinh về cường độ học 0 73 Bảng 42: Nhận xét của thầy cô về cường độ học tập s-ccc+cSceccrrrrkrrrrerrree 74 Bảng 43: Nhận định của học sinh về bản thân . -222222221322cxecrerkxerrrrreccee 75 Bảng 44: Mục đích của việc hỌC .- - cc cà HYT H4 HH ggyghgreg 76 Bảng 45: Nhu cầu của học sinh trong học tập - HH HH HH HH key 76
Bảng 46: Nghề mà học sinh muốn làm sau khi học xong . -s -©cc¿ccccsccccece ti
Biểu đồ 1: Trình độ học vấn của cha, mẹ và phụ huynh học sinh ssc<x.es 32 Biểu đồ 2: Mức sống của gia đình học sinh phân theo sự nhận xét của học sinh và phụ In 0 34
Trang 6
KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP CỬ NHÂN XÃ HỘI HỌC
Biểu đồ 3: Thái độ xử phạt của phụ huynh và sự cảm nhận của học sinh khi bị xử phạt 41 Biểu đồ 4: Hoạt động sau giờ học của học sinh .- - s22 retrrrrerrrrrrrrrree 44 Biểu đồ 5; Nhận xét về phương pháp giảng đạy .- 2 55-575 22 tztccvcerrrsrrrree 47 Biểu đồ 6: Môn học được học sinh ưa thích nhất 2-6 ©st te ecEEkEErkrrkerreee 49
Biểu đồ 7: Môn học học sinh sợ nhất - 5+ St E2 2127111150711 1 50
Biểu đồ §: Mỗi quan hệ giữa thầy cô và học sỉnh c-cccccceccxerrrserrrrrerrrrcee 53 Biểu đồ 9: Nguyên nhân dẫn đến học sinh cá biệt -2 52222 eccrrEEkEcrrtrecrrrcee 68
Biểu đồ 10: Tuổi của học sỉnh - ¿2-55-2231 AE 2341134171 251211021E7112211 711-111 re 69
Biểu đỗ 11: Nhận định của học sinh về động cơ học tập -cccocceccccexrrrccee 70
Trang 7KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN XA HOI HOC
BANG CHU VIET TAT: —
HDI CHỈ SỐ PHÁT TRIÊN CON NGƯỜI
UNDP LIÊN HIỆP QUỐC
THPT TRUNG HOC PHO THONG
THCS TRUNG HOC CƠ SỞ
TD THE DUC
MT MY THUAT
Trang 8
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP CỬ NHÂN XÃ HỘI HỌC
PHAN MO DAU
Trang 9KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN XA HOI HOC
1 LY DO CHON DE TAI
Bước vào thế kỹ XXI, trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, mỗi người cần phải được trang bị những kiến thức cơ bản để có thể vừa thực hành nghề nghiệp vừa học tập suốt đời Vì vậy mục tiêu giáo dục ngày nay cũng thay đổi, mục tiêu này được ƯNESSCO đề ra bao gồm 4 trụ cột giáo dục: Học để biết; Học dé lam; Hoc dé cùng chung sống; Hoc dé
tự khẳng định mình Mặt khác, đẻ việc giáo dục cho học sinh thành công đòi hỏi phải có
sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội
Ý thức được điều đó Đảng đã chỉ đạo: phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước, của toàn dân, phát triển giáo dục theo hướng chuẩn
hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và củng cố quốc
phòng an ninh (p:/vnexpress.net/GL/Xa-hoi)
Nhờ phát triển giáo dục mà năm 2003 Việt Nam đã được quốc tế công nhận là một quốc gia phát triển Chỉ số phát triển con người (HDI) của nước ta theo bảng xếp loại của chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) 10 năm gần đây có những tiến bộ đáng
kế: từ 0,456, xếp thứ 12I tăng lên 0,682, xếp thứ 101/174 nước So với chỉ số phát triển kinh tế (GDP/ người), HDI vượt lên 19 bậc
Thành phố Biên Hòa là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của tỉnh Đồng Nai,
có tiểm năng to lớn để phát triển công nghiệp Biên hòa có 4 khu công nghiệp được chính phủ phê duyệt: khu công nghiệp Biên Hòa 1, khu công nghiệp Biên Hòa 2, khu công nghiệp Amata và khu công nghiệp Loteco
Song song với sự phát triển kinh tế của thành phố Biên Hòa là sự phát triển giáo dục,
đến nay đã có 26/26 phường, xã đạt chuẩn phổ cập bậc THCS
Phường Hồ Nai thuộc thành phố Biên Hòa có tý lệ trẻ em bỏ học cao đặc biệt là ở cấp THCS, mặc dầu Phòng Giáo dục đã có nhiều biện pháp thúc đây để phường Hồ Nai thay
đổi tình trạng trên, nhưng thực tế thì tỷ lệ trẻ em bỏ học hiện nay ở phường Hồ Nai vẫn còn cao
Giáo dục ở bậc THCS là nền tảng cho sự phát triển ở bậc học cao hơn, tuy nhiên trong tình hình hiện nay thì kết quả học tập của học sinh nói chung và học sinh bậc THCS nói riêng ngày càng phải chịu sự tác động của nhiều yếu tố, điều đó đã và đang ảnh hưởng
Trang 10
KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN XA HOI HOC
không nhỏ đến kết quả học tập của các em dẫn đến tình trạng bỏ học ở cấp THCS con
khá cao (1,11%), nhất là ở các trường bán công (3,01%) và khối bỗ túc văn hóa chiếm trên
17% (http://gdtrhdongnai,edu.vn.)
Việc bị thua thiệt so với các bạn cùng trang lứa trong học tập là nguyên nhân thúc day trẻ đễ lâm vào các tình trạng bỏ học, nghiện ma túy, lang thang đường phế, bỏ nhà đi
bụi, mại dâm, phá thai, làm trái pháp luật Hiện có tới gần 20.000 đối tượng thanh thiếu
niên bó học, sống lang thang, bụi đời trên cả nước (đ2mfri.com.vn)
Theo Thiếu tướng Đỗ Văn Rụ, Cục trưởng Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về tệ nạn
xã hội, Bộ Công an cho biết: tình hình phạm tội, các hành vi vi phạm pháp luật trong thanh thiếu niên và học sinh, ngày càng gia tăng Trong 6 tháng đầu năm 2008 đã xảy ra 5.746 vụ, với 9.000 em (tăng 2% số vụ) Trong đó, trẻ ở độ tuổi học tập của bậc THCS từ
14 đến 15 tuổi là 32% và dưới 14 tuổi là 8%
Từ nhiều năm qua, hàng năm tại Việt Nam có tới 1.3 triệu vụ phá thai, trong đó 13 đến 17 tuôi chiếm đến 20% (Jip:/inhxinh.com.vn/gioi-tinh)
Vì sao kết quả học tập của các em lại kém ? Chắc hắn phải có những yếu tố tác động, những yếu tổ tác động đó là gi ? Lam thé nào để các em có động lực phân đấu học tập tốt
hơn ? Để trả lời các câu hỏi này, tôi chọn đề tài Äộ số yếu tổ ảnh hưởng dẫn kết quả học tập của học sinh trường Trung Học Cơ Sở Bùi Hữu Nghĩa, Khu phố 3, Phường Hỗ Nai, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai đễ nghiên cứu nhằm tìm ra một số biện pháp
cho nhà trường và cũng là giải pháp chung cho các trường khác
2 Điểm Lại Thư Tịch
Đề tài “Các yếu tổ ảnh hưởng đến việc thất học, bỏ học của trẻ em 5 xố ven biển luyện An Biên, An Minh, tỉnh Kiên Giang” Do thầy Nguyễn Xuân Nghĩa, Lê
Chí An, Trương Minh Đức liên kế với tổ chức DRC thực hiện vào năm 1996, và đã
được ¡in thành sách
Đề tài “Giáo dục và đào tạo nghề nghiệp cho trẻ em và thanh thiếu niên nghèo tại
Thành Phố Hỗ Chí Minh" Do tập thê khoa phụ nữ học kết hợp với tổ chức “huynh đệ-
Việt Nam-Canada thực hiện và đã tổ chức hội thảo vào năm 1997
Trang 11KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN XA HOI HOC
Dé tai “ giáo duc giới tính trong thanh thiểu niên Thành Phố Hà Chí Minh” Do thầy Phạm Gia Trân, Đỗ Văn Bình, Lê Tự Phương Chi, kết hợp với tổ chức Ford Foundation
nghiên cứu vào năm 1999,
3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
3.1 Muc Tiêu Tông Quát
- Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh trường THCS Bùi Hữu Nghĩa, khu phố 3, phường Hồ Nai, thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai
3.2 Mục Tiêu Cụ Thể:
- Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng của gia đình đến kết quả học tập của học sinh
- Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng của nhà trường đến kết quả học tập của học sinh
- Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng của xã hội đến kết quả học tập của học sinh
- Tìm hiểu các yếu tố từ bản thân học sinh ảnh hưởng đến kết quả học tập của chính bản
thân các em
4 Lý do chọn địa bàn nghiên cứu, phạm vỉ nghiên cứu
4.1 Lý do chọn địa bàn nghiên cứu:
Trường THCS Bùi Hữu Nghĩa là một trong những trường có số lượng học sinh dự thí học sinh giỏi cấp thành phó, cấp tinh và cấp quốc gia nhiều Bên cạnh đó chất lượng giáo viên của trường đa số trình độ đại học, tuổi đời còn trẻ nhưng rất ham học hỏi tìm tòi và sáng tạo Thế nhưng vẫn còn tồn tại những vấn đề liên quan đến việc học tập của các em,
những ảnh hưởng của xã hội Cụ thể trung bình mỗi lớp có 03 học sinh yếu và 05 học sinh
trung bình, khoảng 60% học sinh các lớp quậy phá, nói tục, chửi thể đến nỗi có lớp phải thay 04 giáo viên chủ nhiệm trong một năm học Đồng thời, trong thời gian này nhà trường cũng đang phẫn đấu đề đạt chuẩn quốc gia vào năm 2010 Từ những điều nêu trên,
nên tôi chọn trường THCS Bùi Hữu Nghĩa để nghiên cứu
Cuộc nghiên cứu chỉ có tính chất thăm đò, mô tá nhằm tìm hiểu các yếu tô ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh trường THCS Bài Hữu Nghĩa đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của gia đình, và bản thân cá em về tầm quan trọng của việc học
Trang 12KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN XA HOI HOC
4.2 Giới han dia ban nghiên cứu
Khu phố 3, thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai
Bảng câu hỏi định lượng được xử lý với phần mém SPSS for Windows (vers.l 1.5)
5 Giả thiết và khung nghiên cứu 5.1 Giả thiết nghiên cứu
Giả thiết 1: Học sinh càng hài lòng với chương trình giảng dạy của nhà trường thì kết quả
học tập của các em càng cao
Giả thiết 2: Kinh tế gia đình và việc theo đối việc học của học sinh có mối qua hệ với nhau
là đúng
Giả thiết 3: Kinh tế gia đình có ảnh hưởng đến kết quả học tập cúa học sinh Giả thiết 4: Nếu học sinh có động cơ học tập tốt thì sẽ có kết quả học tập tốt
Trang 14KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP CỬ NHÂN XÃ HỘI HỌC
6 Phương pháp nghiên cứu 6.l Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu này được sử dụng cả hai phương pháp: định lượng và định tính Đối với phương pháp định lượng: tôi dùng bản câu hỏi và các cuộc phỏng vẫn
bán cầu trúc đẻ thu thập thông tin
Đối với phương pháp định tính: tôi phỏng vấn sâu 23 đối tượng bao gồm 10 HS,
10 PH và 03 GV Ngồi ra tơi còn tiến hành các cuộc phỏng vấn không chính thức để làm rõ những thông tin đã thu thập được
Nguồn thông tin được thu thập từ các tài liệu có sẵn, các số liệu thông kê, các, phương tiện truyền thông đại chúng, thông tin từ Bộ giáo dục vào đào tạo tỉnh Đồng Nai, Ủy ban Nhân dân TP Biên Hòa, P Hồ Nai và trường THCS Bùi Hữu Nghĩa
6.2 Phương pháp chọn mẫu:
Tôi sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Đối với các khối lớp, mỗi khối
chọn một lớp, không phân loại học sinh Cụ thể như sau:
- 167 phiêu dành cho nhóm học sinh của 04 khối (6, 7, 8, 9) đang học tại trường
THCS Bùi Hữu Nghĩa
- 30 phiến đành cho phụ huynh của 04 khối
- 20 phiếu đảnh cho giáo viên
6.3 Phương pháp thu thap thông tin
Sử dụng bản cân hỏi mang tính định lượng dành cho học sinh với 80 câu bao gồm các vẫn đề sau đây:
- _ Các thông tin liên quan đến học sinh: giới tính, tuổi, học lớp mấy, tôn giáo, sống với ai, tình trạng sức khỏe
- _ Các thông tin liên quan đến gia đình học sinh: kinh tế gia đình, số anh chị em,
cha mẹ
- _ Thông tin về việc học và chương trình học của học sinh: thích hay không thích đi học, tam quan trong của điểm, xếp loại học lực, đạo đức, học nhóm, học thêm, môn học thích, môn học sợ, thời gian học ở trường, ở lớp
Trang 15KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP CỬ NHÂN XÃ HỘI HỌC
-_ Thông tin liên quan đến giảng dạy của các thầy cô: về phương pháp giảng dạy, hình thức kỷ luật
- _ Thông tin liên quan đến vui chơi giải trí: các hoạt động đoàn, đội, thời gian dành
cho giải trí, bạn bè, và gia đình
Bản hỏi dành cho phụ huynh với 39 câu gồm các vấn đề sau:
- _ Thông tin về nhân khẩu xã hội học: giới tính, năm sinh, học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân, kinh tế
- Thông tin liên quan đến việc học tập của học sinh: chương trình học, nhận xét
chương trình học, giảng dạy, vai trò của ban đại diện cha mẹ học sinh
- _ Thông tin liên quan đến sự quan tâm của gia đình: thời gian tự học, học lực, điều kiện học tập vui chơi giải trí, quan tâm con, quyền trẻ em
Bản hói dành cho thầy cô với 32 câu, gồm các vấn để sau:
- Thong tin về thầy cô: giới tính, năm sinh, tình trạng gia đình, học vị, số tiết
giảng dạy/ tuần, thâm niên giảng dạy
- _ Quan hệ với phụ huynh: hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh, liên lạc với cha mẹ học sinh
- _ Việc học tập của học sinh: nhận xét việc học của học sinh, chương trình, phương
pháp giảng dạy
-_ Việc giảng dạy của thầy cô: điều giáo viên quan tâm nhất trong giảng day,hinh thức kỷ luật, mối quan hệ với học sinh
- Về việc vui chơi giải trí, bạn bè của học sinh: hình thức vui chơi, hoạt động đoàn, đội, tệ nạn xã hội, quyền trẻ em
6.4 _ Kế hoạch và thời gian nghiên cứu
Giai đoạn 1: Giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu:
Ngày 25 tháng 2 họp với giáo viên hướng dẫn
01/03 — 10/03/2010: Xác định vấn để nghiên cứu, khảo sát thực địa, thu thập tài
liệu
10/03 ~ 20/03/2010: Phân tích tài liệu, phác thảo để cương nghiên cứu Xây dựng mô hình phân tích Lập bản câu hỏi, bản hướng dẫn phỏng vấn sau
Trang 16KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN XA HOI HOC
21/03 — 31/03/2010: Thiết kế cuộc nghiên cứu Chọn một số đối tượng theo khung mẫu và tiến hành phóng vấn thử Chính sửa bản câu hỏi
Giai đoạn 2: Giai đoạn tiền hành nghiên cứu:
01/04 — 10/04/2010: Thu thập thông tin bang ban hỏi và phỏng vấn sâu một số đối tượng để làm rõ thông tin
Giai đoạn 3; Giai đoan xử lý và phân tích thông tin: 11/04 — 19/04/2010: Xử lý và phân tích thông tin
20/04 — 08/05/2010: viết bài nghiên cứu
10/05 — 15/05/2010: Giảng viên hướng dẫn góp ý, chỉnh sửa 30/07 -26/08: Hoàn thành bài nghiên cứu
28/08: Nộp báo cáo
Trang 17KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN XA HOI HOC
PHAN NOI DUNG
CHUONG 1: CO SO Li LUAN
Trang 18
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP CỬ NHÂN XÃ HỘI HỌC
1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài
Theo từ điển tiếng việt của Hoàng Phê chủ biên, năm 2004: Yếu tế: Bộ phận cấu thành một sự vật, sự việc hay hiện tượng
Kết quả: Là những lợi ích, những thay đổi, cái thu được trong một quá trình làm việc, học tập hoặc một quá trình tiễn triển của sự vật Do một hay nhiều hiện
tượng khác (gọi là nguyên nhân) gây ra, trong mối quan hệ với những hiện tượng
dy
Anh hướng: Là tác động có thể để lại những kết quả ở sự vật hoặc người nào đó, cho dù tích cực hay tiêu cực, chủ định hay không chủ định
Lệch lạc: Là lỗi ứng xử vi phạm các quy tắc, chuẩn mực của một xã hội hay một tổ chức xã hội nhất định ( xd Adi ở đây là nhà trường)
Học sinh: Học sinh là những em đang theo học ở các trường, từ lớp 1 đến đến lớp
12, tuổi từ 06 đến 19
Học tập: Là thu nhận kiến thức, tập luyện kỹ năng được truyền lại hoặc từ sách vở
Can ctr vao muc 1b, va muc Ie, diéu 26 luật giáo dục năm 2005
Trường Trung Học Cơ Sở: Là nơi thực hiện việc giáo dục học sinh từ lớp 6 đến
lớp 9, từ 11 tuổi đến 15 tuổi
Hoc sinh trung học: Là những học sinh theo học ở trường THƠS, đang học từ lớp
6 đến lớp 9, đã hoàn thành chương trình tiểu học, tuổi từ 11 đến 15
1⁄2 Cơ sở lý luân
Để giải thích kết quả nghiên cứu tôi đã vận dụng các lý thuyết sau đây 1.2.1 Ly thuyết quá trình xã hội hóa:
Xã hội hóa là một quá trình tương tác xã hội kéo dài suốt đời, qua đó cá nhân phát triển khả năng con người và học hỏi các mẫu văn hóa của mình
Bản tinh con người là sáng tạo, học hỏi và bổ sung và bổ sung văn hóa Vì thé, bản tính con người và giáo dục thực ra không thé chia cắt
Trang 19KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN XA HOI HOC
tập thể cơ bản, đầu tiên, dạy cho các em những kinh nghiệm xã hội, các giá trị, tiêu
chuẩn văn hóa và dần dần trẻ kết hợp được nó vào ý thức cá nhân Thông qua quá
trình đó, gia đình không chỉ đưa các em đến với thế giới hữu hình, mà còn đặt các
emvào hệ thống xã hội
Các đặc điểm nhự chúng tộc, tôn giáo, dân tộc, đẳng cấp xã hội đều được gia đình truyền thụ trực tiếp cho các em và trở thành một phần trong khái niệm “ cái tôi” của trẻ Trước khi đứa trẻ đủ lớn khôn để thực sự hiểu được vấn đề thì nó đã có thể nắm bắt được vị trí của mình trong cấu trúc xã hội do gia đình xác lập Trong quá trình trưởng thành, vị trí đã nắm bắt được này có thể được cá nhân tìm cách thay đổi, nhưng dù sao đi nữa, cá nhân đó phải giải quyết nó
Gia đình là nơi đầu tiên truyền cho các em những ý niệm về giống phái, giới tính Cũng chính tai gia đình, trong hầu hết các nền văn hóa, trẻ nhô được dạy rằng con trai cần phải mạnh mẽ, dũng cảm , con gái cần phải dịu dàng xã hội hóa giới tính luôn là một trong những chức năng quan trọng nhất của gia đình
Tuy vậy cần lưu ý rằng không phải tất cả những gì gia đình truyền thụ cho các
em đều là có chủ ý, các em còn bị ảnh hưởng và học hỏi ở chính môi trường được
tạo ra trong gia đỉnh Những các em dần nhận thức về bản thân mình như mạnh mẽ
hay yếu ớt, thông minh hay tối dạ, được yêu thương và tha thứ hay bị ghét bỏ cũng như về thế giới này đáng tin cậy hay đầy rủi ro, nguy hiểm có vai trò rat quan trọng của xã hội hóa gia đình
Nhà trường là nơi con người được tiếp xúc với tính đa dạng xã hội, tương tác với
thành viên không phải trong tập thể cơ bản là gia đình mình, được dạy dỗ nhiều
điều khác với nền tầng trong gia đình Nhà trường cung cấp cho trẻ em những kiến thức và kỹ năng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp mà có những thứ không phải các thành viên lớn tuôi trong gia đình của chúng đã được hấp thụ Tính da dang xã hội ở nhà trường thường tạo ra nhận thức rõ rang hơn về vị trí của mình trong cấu trúc xã hội đã hình thành trong quá trình xã hội hóa ở gia đình Thông qua tương tác với các thành viên khác, trẻ nhận biết them những khía cạnh của chủng tộc, giới tính, đẳng cấp, giàu nghèo trường học cũng là bộ máy hành chính đầu
Trang 20
KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN XA HOI HOC
tiên mà hằu hết trẻ em được tiếp xúc, những thời khóa biểu, nội quy cho chúng có ý niệm về một nhóm, tổ chức lớn cũng như vai trò là một bộ phận trong đó Ngoải những gì được in thành sách giáo khoa, giáo dục ở nhà trường còn có một thứ mả các nhà xã hội học giáo dục gọi là “chương trình giáo dục ẩn” hay “giáo dục ân” nó cũng góp phần hình thành nên những giá trị, tiêu chuẩn văn hóa quan trọng các môn thể thao ngoài rèn luyện thể chất còn dạy cho trẻ tính thần thi đua, nam và nữ được hướng đến những gì cho là phù hợp với giới tính theo quy ước: nữ sinh dược
khuyến khích nhiều hơn đến các môn khoa học xã hội và nhân văn còn nam sinh thì
hướng đến các môn khoa học tự nhiên một khía cạnh khá quan trọng của “ giáo
dục ẩn” là việc đánh giá kết quả học tập về cơ bản được dựa trên các tiêu chuẩn phổ
biến chứ không phải các quan hệ cá nhân cụ thể như trong gia đình, điều nảy tác
động mạnh đến sự tự nhận thức bản thân của các em Theo lý thuyết gia xung độ thi
giáo dục chịu ảnh hưởng của văn hóa thống trị xét trên góc độ những giá trị được đưa vào để giảng dạy cũng như trên tổng thẻ, nó có xu hướng khuyến khích, duy trì
nguyên trạng
Theo Geore Hebert Mead, nhóm bạn củng lứa tuổi là “những người khác quan trọng” Hầu hết trẻ đã có nhóm bạn, thường là cùng lứ tuổi, cùng mỗi quan tâm và quan điểm xã hội ở trường học hay gần nơi cư trú Đây là bối cảnh khác với gia
đình, trường học khi mà trẻ có thể tham gia các hoạt động mà không hoặc ít có sự
giám sát trực tiếp của người lớn.trong nhóm bạn, vai trò độc lập của cá nhân góp phan hình thành các kinh nghiệm trong quan hệ xã hội cũng như ý thức về bản thân khác với những gì có trong gia đình Nhóm bạn cũng tạo ra cơ hội cho các thành viên chia sẻ, thảo luận về các mối quan tâm mà trong đó có những cái thường không làm được điều tương tự với cha mẹ hay các thầy cô giáo Nhóm bạn có vai trò quan
trọng nhất ở lứa tuổi thiếu niên và thanh niên, đặc biệt là khi các thành viên bắt đầu
sống xa gia đình và trong quá trình xã hội hóa thường phát sinh mâu thuẫn giữa gia
đình với nhóm bạn mâu thuẫn này được tạo ra do sự khác biệt về thế hệ trong khi
các mẫu văn hóa luôn thay đổi hoặc do mỗi quan tâm cau gia đình thường có tính
chất định hướng, mục tiêu dài hạn trong khi nhóm bạn lại tạo ra những sở thích nhất
Trang 21KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN XA HOI HOC
thoi, ngắn hạn tuy nhiên, trong khi tham gia nhóm bạn, các thành viên dễ có xu
hướng tuân thủ và đánh giá tích cực về nhóm bạn của mình, đồng thời nhận dạng
một cách đối lập, thậm chí tiêu cực với nhiều nhóm khác Trên mọi khía cạnh khác, nhóm bạn cũng có khi tạo ra tác động rất tiêu cực đến thành viên của nhóm đó hoặc
nhóm khác bằng cách đung hành động để ruồng bỏ, làm xấu hỗ thậm chỉ hành hạ người đó
Ngày nay nhiều trẻ tiếp xúc với truyền hình trước khi được đi học và hàng ngày phương tiện truyền thông đại chúng cung cấp cho các em một số lượng đông đảo các thành viên xã hội, những thông tin đa dạng và có tác động lớn đến suy nghĩ cũng như hành vi của các em Truyền thông mang lại cho các em những kinh nghiệm xã hội, những mẫu văn hóa mang tính tiêu chuẩn dưới cách nhìn phổ biến Các thành viên của xã hội đều chịu ảnh hưởng ở mức độ khác nhau do những gì mà
các phương tiện truyền thông coi trọng hoặc xem nhẹ, đánh giá tích cực hay tiêu
cực Nó cũng là một kênh quan trọng dé phố biến văn hóa, giúp cho các em có thé hiểu được những mẫu văn hóa, những nền văn hóa khác Tuy vậy truyền thông rất ít hoặc không mang tính tương tác, khán thính giả, không thể thảo luận hay bày tỏ thái
độ trực tiếp với những người làm ra chương trình truyền thông Chính vì thể, vượt
xa rất nhiều những gì mà truyền thông đưa dến như một nguồn giải trí, nó là một phương tiện lập trình thái độ và niềm tin của chúng ta Vì lý đo đó các vấn đề như quảng cáo, bạo lực, lối sống trên các phương tiện truyền thông đại chúng thường là chủ để gây tranh cãi Mặt khác, truyền thông thể hiện ý thức hệ chủ đạo, nó có khuynh hướng thể hiện quyền lợi của phần tử ưu tú, uy tín với màu sắc thiên vị, trong khi mô tả những người không thừ nhận hệ thống bằng những từ tiêu cực Thông qua thời lượng, cách thức của những gì được truyền tải, xã hội bị ảnh hưởng bởi những khuôn mẫu, giá trị mà nó thé hiện, chúng ảnh hưởng đáng kế đến các ứng
xử của các em,
Ngoài ra những nghỉ lễ tôn giáo và những quy định của nhà nước ( như độ tuổi
được phép lái xe, độ tuổi có thế hút thuốc lá, uống rượu) cũng định hình nhận thức,
hành vi của các em
Trang 22KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN XA HOI HOC
Xã hội hóa liên tục diễn ra trong suốt chu kỳ đời sống của con người, tuy không phải là yếu tô quyết định những thay đổi về sinh học tạo ra khuôn hành vi của từng
cá nhân Trong giai đoạn tuổi ấu thơ, xã hội hóa diễn ra trong sự quan tâm, bảo vệ của người lớn, đến thời thanh niên, những hành vi, nhận thức thường bị xáo trộn
12.2 Lý thuyết cơ cấu chức năng:
Lý thuyết này nhân mạnh tính liên kết chặt chẽ của các bộ phận cấu thành nên một chỉnh thể mà mỗi bộ phận đều có những chức năng nhất định góp phần đảm
bảo sự tồn tại của chỉnh thể đó với tư cách là một cấu trúc tương đối ồn định, bền
vững Một xã hội tồn tại và phát triển được là do các bộ phận cầu thành của nó hoạt
động nhịp nhàng với nhau đề đảm bảo sự cân bằng chung của cả cấu trúc, bất kỳ sự: thay đổi nào ở thành phần nào cũng kéo theo sự thay đổi ở các thành phần khác
Từng thành phân của xã hội ở đây là gia đình, nhà trường và xã hội, bản thân
các em có cơ chế hoạt động khác nhau, vì thế cần tìm hiểu để biết các thành phần đó
có chức năng, tác dụng gì đối với kết quả học tập của các em học sing trường THCS Bùi Hữu Nghĩa Nếu gia đình, nhà trường, xã hội, bản thân các em thực hiện tốt các
chức năng của mình, tạo sự phối hợp nhịp nhàng với nhau thì kết quả học tập của
học sinh sẽ ra sao? Và ngược lại thì kết quả sẽ như thế nào? Lý thuyết này sẽ giúp tôi trả lời các câu hỏi đó Ở đây tôi chỉ đi sâu vào chức năng công khai, chức năng tiềm ân ( xem thêm phân quá trình xã hội hóa) Đề xem xét các thành phần như gia
định, nhà trường, xã hội, bản thân các em đã thực hiện đúng chức năng của mình
chưa
1.2.3 Lý thuyết về sự lệch lạc, Lý thuyết kiểm soát xã hội
Theo ly thuyét nay, hành vi lệch lạc xảy ra khi mỗi rang buộc xã hội hóa của
cá nhân bị ta vỡ Sự liên kết hay ràng buộc này nằm ở những điểm sau: sự gắn bó,
sự cam kết, sự dấn thân và niềm tin Sự ràng buộc này càng mạnh thì mức độ lệch
lạc càng giảm Sự yếu kém trong bất kỳ yếu tố nảo cũng đều có tương quan với
hành ví không được mong đợi Như vậy cần củng cố sự lién két nay dé mang lại
hiệu quả, tác động tích cực đến việc học của các em
Trang 23KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN XÃ HỘI HỌC
CHƯƠNG 2:
TỎNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
Trang 24
KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN XA HOI HỌC
2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu
2.1.1 Tổng quan thành phó Biên Hòa, tính Đồng Nai
2.1.1.1 Về địa lý:
Tỉnh Đông Nai thuộc miền Đông Nam Bộ, phía Đông giáp huyện Trảng Bom;
phía Tây giáp tỉnh Bình Dương và thành phố Hồ Chí Minh; phía Nam giáp huyện
Long Thành; phía Bắc giáp huyện Vĩnh Cửu Có 11 đơn vị hành chính trực thuộc
bao gồm 1 thị xã, 9 huyện, và thành phố Biên Hòa
Thành phố Biên Hòa có diện tích 26.407.084 ha, có 784.398 nhân khẩu Mật độ
dân số là 2.970 người/Km” Thành phố Biên Hòa là thành phố lớn, là trung tâm
chính trị kinh tế văn hóa của Tỉnh Đồng Nai, là đô thị loại II, là trung tâm công nghiệp quan trọng của cả nước Đây còn là đầu mối giao thông quan trọng của quốc gia, là bộ phận quan trọng cầu thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: thành phố
Hồ Chí Minh, thành phố Biên Hòa, thành phố Vũng Tàu
2.1.1.2 Về giáo dục
Tính đến cuối tháng 5/2009 thành phố Biên Hòa có:
Trường mầm non: có 44 trường; trong đó 28 trường công lập, 16 trường dân lập, có 297 nhóm giữ trẻ hoặc lớp mẫu giáo tư nhân được cơ quan có thắm quyền cấp giấy phép Tổng số cháu trong độ tuôi học ở các lớp mầm non là 4.300 cháu
Trường tiểu học: có 44 trường tiêu học, trong đó có 41 trường công lập và 3 trường tư thục Tổng số học sinh tiểu học toàn thành phố: 48.470 học sinh (hệ dân lập:
1.141 học sinh); có 12 trường tiểu học tổ chức day 2 budi/ngay
Trường rung học cơ sở: có 25 trường công lập, 4 trường THPT tư thục có đạy chương trình THCS Có 769 lớp (trong đó hệ công lập: 730 trường, hệ tư thục: 39
trường) Tổng số học sinh toàn thành phố: 34.585 học sinh (dân lập: 1.702 học
sinh)
TT Giáo dục thường xuyên: 5 trường Bồ túc văn hóa cụm với khoảng trên 3.000
học viên ,
TT học tập cộng đồng: 26/26 phường, xã đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học
và trung học cơ sở, 26/26 phường, xã đạt chuân quốc gia
Trang 25KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN XA HOI HOC
Tổng số lao động toàn ngành: có 3.706 người trong biên chế bao gồm: Phòng Giáo dục và Đào tạo: 23 người; cán bộ quản lý: 247 người; giáo viên: 3.178 người; công nhân viên: 264 người (nữ chiếm 3.208, tỷ lệ 86,6%)
Năm học 2007-2008, toàn tỉnh có thêm 16 trường học mới được thành lập gồm: 09
trường mâm non, 01 trường tiểu học, 04 trường THCS và 02 trường THPT Cụ thẻ,
09 trường mầm non mới ở các huyện: Định Quán (03 trường), Nhơn Trạch (01 trường), Tráng Bom (03 trường), Thống Nhất (02 trường) 01 trường tiểu học ở Định Quán 04 trường THCS gồm: Trưởng THCS Võ Trường Toản, THCS Bùi Hữu Nghĩa (Biên Hòa), THCS Nguyễn Du (Vĩnh Cửu), THCS Dương Văn Thì (Nhơn Trạch) 02 trường THPT là THPT Đinh Tiên Hoàng và THPT Bàu Hàm (Trảng Bom) Như vậy, trong năm học mới, Đồng Nai có 762 trường học, gồm 243
trường mầm non, 300 trường tiểu học, 164 trường THCS và 55 trường THPT
Theo đó, tông số học sinh của các bậc học dự kiến là 477.170 học sinh Trong
đó, bậc Giáo dục Mầm non, bậc Trung học phổ thông có &7.800 học sinh, Phố cập THCS có 2.660 học sinh và phô cập trung học phê thông có 3.000 học sinh
Năm học 2006-2007, toàn thành phố Biên Hoà có 658 học sinh bỏ học Trong tổng số học sinh bỏ học, đối tượng là học sinh bậc THCS chiếm gần 2/3, tập trung
nhiều ở khối lớp 8
2.1.2 Tổng quan phường Hồ Nai
2.1.2.1 Về địa li:
Phường Hế Nai thuộc ngoại thành của thành phố Biên Hòa Dân số khoảng
28.000 người trong đó có 3.000 người tạm trú
Người dân ở đây đa số sống bằng nghề tiểu thủ công nghiệp như làm mì, làm miễn, làm bánh đa, đồ nhôm, trồng rau và trồng cây công nghiệp như cây cao su Trước năm 1975 đây là phường có sản lượng chăn nuôi lớn nhất Việt Nam, Sau năm 1975 do chính sách bảo vệ môi trường nên việc chăn nuôi, trồng trọt không được phép làm tại phường mà buộc phải chuyển ra các khu vực xa dân cư Nên sản lượng có phần bị hạn chế lại
Trang 26KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP CỬ NHÂN XÃ HỘI HỌC
2.1.2.2 Về văn hóa, giáo dục:
Phường có: 01 trường cấp III; 02 trường cấp II; 03 trường cấp 1; 01 trường mẫu giáo Phường Hồ Nai được công nhận lả đã hoàn thành phố cập giáo dục cap I, và cấp II Đa số người dân trong phường có trình dộ văn hóa cấp II.Năm học 2008- 2009 Số học sinh bỏ học toàn phường là 50/658 em (7,6%)
Phường có 15 nhà thờ, có các hội đoản như: Hội đoàn Con Đức mẹ, Hội Truyền
tin, Giáo lý viên, Thiếu Nhi Thánh Thể, Lễ sinh Tôn giáo ở dây là một lợi thế đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục người dân Hầu hết người dân ở đây (95%) theo đạo Thiên chúa giáo Nhà thờ là nơi duy nhất để tổ chức các ngày lễ
lớn trong nước và các hoạt động sinh hoạt đoàn hội Hồ Nai được công nhận là
phường văn hóa, không có ma túy, mại dâm Người dân rất có ý thức trong việc bảo vệ môi trường
2.1.3 Tổng quan trường THCS Bùi Hữu Nghĩa, phường Hế Nai, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
2.1.3.1 Về quy mô:
Trường THCS Bùi Hữu Nghĩa được thành lập ngày 01/08/2007, tổng diện tích của trường là 9500mŸ Trường có 21 phòng học, 05 phòng bộ môn, 01 hội trường lớn, 02 phòng truyền thống
2.1.3.2 Về cơ cầu tổ chức:
Nhân sự trong trường có 21 người Ban lãnh đạo trường có 03 thầy cô gồm: 0]
Hiệu trưởng, 01 Phó hiệu trưởng chuyên môn; 01 Phó hiệu trưởng hành chánh Hỗ
trợ cho Ban Lãnh đạo trường có 01 thư ký Hội đồng sư phạm, 01 Chủ tịch Cơng
đồn, 0] tổng phụ trách doàn đội, 01 Bí thư Đồn, 07 Tổ chun mơn, 01 Trưởng Ban Thanh tra Nhân dân, 01 Trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh, 02 bao vé, 01 tap vu, 01 y si, 01 Quan thủ thư viện Hội đồng giáo viên có 72 người (6l nữ, II
nam), bao gồm 60 giáo viên chuyên và 12 giáo viên không chuyên Trường có 01 chi b6 dang véi 18 đảng viên
Trang 27KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN XA HOI HOC
Tổng số học sinh có 1.394/32 lớp (790 học sinh nữ) Trong đó có 04 khối
(6,7,8,9) mỗi khối đều có 08 lớp Trường phấn đấu đến cuối năm 2010 đạt là trường
chuẩn quốc gia
2.1.3.3 Về các hoạt động:
Các hoạt động đoàn, đội của trường rất mạnh, trường là đơn vị điển hình của
tỉnh trong việc tổ chức, tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời, tham quan, đã ngoại rất phong phú, đa dạng, là đơn vị tổ chức các hoạt động sinh hoạt hè lớn nhất toàn đoàn tỉnh Học sinh trong trường đã đạt giải nhì cuộc thi tiếng hát vùng Đông Nam Bộ.trường còn là đơn vị có tổng phụ trách đoàn, đội giỏi Tỷ lệ học sinh tốt ._ nghiệp hàng năm dat 100% Nam hoc 2008 - 2009 đã có 02 giáo viên đạt danh hiệu
giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, 24 giáo viên dạy giôi cấp thành phố và 04 học sinh giỏi
cấp tỉnh
Về công trình nghiên cứu trường, có 02 giáo viên tham gia 04 để tài nghiên cứu
về phương pháp giảng dạy, 01 đề tài đạt giải 03 và 01 đề tài giải khuyến khích của
tỉnh Đặc biệt trong đó có một đề tài nằm trong 03 nhóm đề tải quốc gia nghiên cứu về phương pháp giảng dạy một tiết ôn tập
Trang 29KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP CỬ NHÂN XÃ HỘI HỌC
CHƯƠNG 3:
Trang 30KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN XA HOI HOC
3.1 CÁC YEU TO GIA DINH
3.1.1 Tình hình nhân khẩu, hôn nhân, học vẫn của cha mẹ học sinh
Phần lớn các em học sinh đều đang sống chung với cha mẹ (92.8%), sống với mẹ (4.2%), sống với cha (1,8%), và sống với người khác (1,2%) Các em không được sống chung với cha mẹ thì có nhiễu lý đo, nhưng chủ yếu là do cha mẹ li hôn,
li thân, do phải ở trọ xa nhà để di học, cha, mẹ đã qua đời
Trong gia đình các em, số nhân khẩu trung bình là 03 người/hộ, gia đình có đông nhân khâu nhất là 08 người/hộ, cụ thể như sau: 13 gia đình (43,3%) có 2 con,
15 gia đình có trên 2 con (49.63%)) Như vậy có hơn một nửa mẫu phỏng vấn thuộc
diện gia đình đông con, chỉ 15 gia đình mà tổng số con là 59 người, rõ ràng là luật dân số không tác động đến vì hầu hết các gia đình theo đạo Thiên Chúa giáo
Tuổi trung bình của phụ huynh là 43 tuổi, cao nhất là 60 tuổi, tuổi thấp nhất là
35 tuổi Tuổi trung bình của cha 43 tuổi, của mẹ là 40 tuổi studi cha va me cao nhat
là 57 tudi va tudi cha thấp nhất là 30 tuỗi, còn mẹ là 29 tuổi 3.1.1.1 Tình trạng hôn nhân của phụ huynh
Bảng 1: Tình trạng hôn nhân của phụ huynh Tình trạng hôn nhãn Số lượng % 1 ¡ Sông chung 25 86.2 2_¡ Khác (li thân, li dị, góa) 5 13.8 Téng 30 100.0
Đối với 30 phụ huynh được phỏng vẫn có 25 người (86,2%) đang sống chung, Còn lại 05 người (13,8%) l¡ thân, li di, goa
Trang 31KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỨ NHÂN XÃ HỘI HỌC
3.1.1.2 Trình độ học vấn của cha, mẹ và phụ huynh học sinh Biểu đỗ 1: Trình độ học vẫn của cha, mẹ và phụ huynh học sinh Oo Cao ding oo trở lên mCha Mẹ mPliuuHuynh
Qua biểu đồ trên chúng ta thay:
Đa số phụ huynh có trình độ học vấn cấp {I có 12 người, chiếm 40%, và cấp II có 10 người, chiếm 33,3% Có 06 người (19,9%) có trình độ học vấn cao đẳng, đại học, và sau đại học, có 02 người (6,7%) có trình độ học vấn cấp l, không có phụ huynh nào mù chữ
Với trình độ học vấn như trên thì các bậc phụ huynh hoàn toàn có thể trực tiếp hướng dẫn con em trong việc học ở nhà, kiểm tra bài vở của con
Bên cạnh trình độ học vấn thì nghề nghiệp của họ cũng là một yếu tố gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập của các em, bởi vì mỗi nghề nghiệp thi có những đặc thù riêng và chiếm những lượng thời gian khác nhau Mà các bậc phụ huynh muốn quan tâm đến con mình thì cũng cần phải có thời gian rảnh rỗi thì nới
quan tâm được
Trang 32
KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN XA HOI HOC
3.1.2 Nghề nghiệp, điều kiện kinh tế của cha, mẹ học sinh
3.1.2.1 Nghề nghiệp của cha mẹ học sinh Bảng 2: Nghề nghiệp của cha mẹ học sinh | an | Cha Mẹ SIT Nghề nghiệp Sô lượng % Số lượng % l Công nhân 27 17.9 29 18.6 2 | Buénban 27 17.9 23 14.7 3 Thợ thủ công 43 28.5 3 1.9 4 Viên chức 10 6.6 5 3.2 5 Lam néng 14 9.3 0 0 6 Tai xé 18 11.9 0 0 7 Khac 12 7.9 7 4.5 8 Nội trợ 0 0 80 31.3 9 Giáo viên 0 0 9 3.8 | Tông 167 100 167 100
Qua bang trên ta thấy nghề nghiệp phổ biến của cha mẹ các em là công nhân viên, buôn bán,nội trợ và thợ thủ công Người mẹ đa số phải lo việc nội trợ trong
gia đình (51,3%) có (5,8%) là giáo viên Còn nghề của cha chủ yếu làm thợ thủ
công (28,5%), không có người cha nào ở nhà làm nội trợ,làm nghề giáo viền
Như vậy thời gian có mặt ở nhà của người mẹ nhiều hơn người cha, mẹ thường có nhiều thời gian tiếp xúc với con cái hơn người cha, nên đương nhiên việc chăm sóc gần gũi con cái thường do người mẹ đảm trách
Tuy thực tế các số liệu thu thập được cho thay người cha it quan tam đến con cái hơn so với người mẹ, song không phải vì họ ít thương con hơn so với người mẹ, mà vì thời gian có mặt ở nhà của người cha ít hơn người mẹ, người cha luôn phải bận rộn với công việc, thường đi làm xa Và một điều đặc biệt là vì phần đông gia đình Việt Nam chúng ta đều sự ảnh hưởng đặc biệt của một tư tưởng truyền thống, người cha là trụ cột chính của gia đình, là người lo về kinh tế trong nhà, còn người mẹ chỉ lo việc bêp núc chăm lo con cái
Trang 33KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP CỬ NHÂN XÃ HỘI HỌC
3.1.2.2 Mire sống của gia đình học sinh
Biểu đồ 2: Mức sống của gia đình học sinh phân theo sự nhận xét của học sinh và phụ huynh #Phuhưựnh Hoc aun aa 1443 13 33 ¿& a Rea khd Khả Trung binh Nghto
Đối với phụ huynh khi đánh giá về mức sống của gia đình mình có 18 người
(chiếm 60%) trả lời rằng gia đình có mức sống trung bình Có 07 người (chiếm
23,3%) nhận thây gia đình mình khá và có 04 người (chiếm 13,3%) cảm thấy gia
đình mình thuộc điện nghèo và chỉ có 01 người (chiếm 3,3%) cho rằng gia đình mình thuộc diện rất khá
Đối với học sinh có 77 em (chiếm 47%) cho rằng gia đình mình thuộc điện trung bình, có 71 em (chiếm 43,3%) cho rằng gia đình mình thuộc diện khả và chỉ có 12
em (chiếm 7,3%) nhận thấy gia đình mình thuộc diện nghèo, còn lại chỉ có 4 em
(chiếm 2,4%) cảm thấy gia đình mình thuộc diện rất khá
Theo nhận định khách quan của phỏng vân viên thì số gia đình phụ huynh thuộc loại rất khá (chiếm 2,5%) Còn khá (chiếm 33,5%) trung bình (54%) và hộ nghèo
(10%)
Trang 34KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN XA HOL HOC
3.1.3 Sự quan tâm của phụ huynh về việc học tập của học sinh
3.1.3.1 Nhận định của phụ huynh và học sinh về việc theo dõi việc học tập của học sinh ở nhà Bảng 3: Nhận định của phụ huynh và học sinh về việc theo dõi học tập của học sinh ởnhà Học sinh Phụ huynh
Theo dõi việc học - -
So lugng % Sô lượng % 1 Có 29 - 96,7 2 ¡ Rât thường xuyên 36 23.4 3 ¡: Thường xuyên 45 29.2 4 ¡ Thỉnh thoảng 72 46.8 5 ' Không trả lời 14 0 0I 33 Tông 167 100 30 100.0
Khi hỏi học sinh về mức độ quan tâm của gia đình tới việc học của các em
Thì có 36 em trả lời là rất thường xuyên (chiếm 23.4%) có 45 em trả lời thường
xuyên (chiếm 29.2%) có 72 em trả lời là thỉnh thoảng (chiếm 46.8%)
Còn phụ huynh thì có 29 người trả lời là có theo dõi việc học của con em (chiếm 96,7%) còn lại có 01 người trả lời là không bao giờ theo dõi việc học của con em (chiếm 3,3%) với lý do là trình độ học vấn của cha mẹ thấp, một số còn cho là vì lo công việc làm ăn nên không có thời gian
Như vậy ta thấy rõ một điều là sự quan tâm của phụ huynh theo cách nhìn của
trẻ khác so với cách nhìn của phụ huynh
Trang 35
KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN XA HOI HOC 3.1.3.2 Mỗi quan hệ giữa kinh tế gia đình và việc theo dõi việc học của học sinh Bảng 4: Mối quan hệ giữa kinh tế gia đình và việc theo dõi việc học của học sinh Kinh tế gia đình ; Mức độ theo doi 0c 69 (6969! nátkhá | Khá : Hi Nghèo Tén = 1 ¡ Rất thường xuyên 50 | 3443 208 455 | 289 2 Thwéng xuyén 25.0 | 43.3 429 | 364 | 421 3 | Thinh thoang 250) 164 | 286 182 | 226 4 | Không thường xuyên 0 6.0 7.8 0 6.3 Tổng 100 | 100 100 100 100
Từ bảng trên cho chúng ta thấy gia đình có nền kinh tế rất khá, hoặc cảng nghèo thì việc theo dõi việc học của con em lại càng trở nên rất thường xuyên, và thường xuyên hơn so với các gia đình có nền kinh tế khá, và trung bình Với những gia đình có nền kinh tế rất khá, nghèo thì việc rất thường xuyên theo dõi việc học
của con em mình chiếm tỷ lệ rất cao, 50% đối với gia dinh rất khá và 45,5% đối với
gia đình nghèo Trong khi mức độ theo dõi việc học không thường xuyên của các
gia đình có nền kinh tế khá và trung bình đều ở mức khá cao, chiếm tỷ lệ lần lượt là: 6.0% và 7.8% thì tỷ lệ này ở những gia đình có mức sống rất khá và nghèo đều
chiếm 0%, còn đối với các gia đình có nền kinh tế trung bình và khá họ chủ yếu theo đối việc học của con cái ở mức thường xuyên, chiếm tỷ lệ theo thứ tự là 42.9% và 43.3%
Dùng kiểm định Gamma cho kết quả Sig = 0.517 điều này cho thấy giữa kinh tế gia đình và việc theo dõi việc học của các em có mối tương quan với nhau Tuy mối tương quan nảy mới chỉ ở mức độ khá mạnh và với số lượng không nhiều lắm nhưng nó cũng phản ánh phần nào tình trạng của xã hội hiện nay khi kinh tế gia đình thuộc diện nghẻo thì họ thường có suy nghĩ vươn lên bằng cách trang bị kiến thức học vấn, hoặc chỉ đơn giản như câu nói của một phụ huynh P.03“ đời f„i cô nghèo vì không được học hành tới nơi, tới chỗn thì bây giờ gia đình có phải rắng mà lo cho các con học đề sau này không khổ như cô, có kiến thức thì kiếm tiền dễ
Trang 36KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN XA HOI HOC
đàng hơn chứ ít chữ như cô vắt sức kiếm động tién cực lắm”, còn gìa đình giàu thi
họ có đủ điều kiện để lo cho con và mong muốn con phải học giỏi để nối nghiệp gia đình, để được tự hào với mọi người
Như vậy đối với gia đình nghèo thì cha mẹ hoặc anh chị quan tâm trực tiếp đến
việc học của học sinh nhiều hơn chiếm (58,4%), một phần là do họ không có đủ
điều kiện kinh tế để chỉ trả cho các dịch vụ liên quan đến việc học của con như: thuê
gia sư, học thêm Tuy nhiên đối với gia đình từ trung bình, khá và rất khá thì họ
nhờ qua gia sư dạy kèm, học thêm vì họ thường mải làm kinh tế và bận rộn với công việc kinh doanh, công việc ngoài xã hội Nên họ có ít thời gian quan tâm tới
con, vì vậy họ thường theo dõi việc học của con gián tiếp qua người khác như gia sư, người giúp việc Đặc biệt là với gia đình có nền kinh tế rất khá cha mẹ, anh chị
trực kèm học chỉ có 25% Tuy nhiên các em có gia đình rất khá thì ít tự học (25%)
còn với gia đình trung bình thì khác chiếm tới 61,8%
3.1.4 Mối tương quan giữa kinh tế gia đình và kết qua hoc tap Bảng 5: Mối tương quan giữa kinh tế gia đình và kết quả học tập
; Kinh té gia dinh ;
Xếp loại học lỰC th há | UE bình Ngheo | [OMS 1 TGiỏi 0 310 | 169 Ot 22.1 2 |Kha $0 38 442 | 273 40.8 3 [Trung bình $0 7296 ) 351 - 45.5 33.7 4 | Yéu 0 14 26 18.2 3.1 5 |Kém 0 0 12 0.9 03 Tổng _ 100 T00 100 100 100 — @Ì 0) a ay (163)
Các học sinh có kết quả học tập loại giỏi tập trung ở gia đình có kinh tế khá
(31%), trung bình (16,9%), nghèo (22.1%), trong khi với gia đình rất khá thì không có em nao đạt học lực loại giỏi, tuy nhiên học lực đạt loại trung bình và loại khá thì
Trang 37KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN XÃ HỘI HỌC
3.1% và 0.3% thì tỷ lệ này ở những gia đình có mức sống trung bình là 2.6% và 1.2%, còn với những gia đình khá thì có 1.4% xếp loại học lực yếu và không có em nào xếp loại học lực kém Và khi Dùng kiểm định Chi-Square cho kết qua sig = 0.134 > 0.05 do vậy không có mối tương quan giữa kinh tế gia đình và kết quả học tập
3.1.4.1 Nhận định của phụ huynh và học sinh về việc thúc đấy học tập Bảng 6: Nhận định của phụ huynh và học sinh về việc thúc đây học tập Học sinh Phụ huynh Mức độ Số lượng % Mức độ Số lượng | % 1 Vui mừng, khen 137 82.1 Tin tưởng, khen 20 96.6 thưởng thưởng Binh thuong, khong so ' 1g |Đedọa 1 | 33 2j quan tam Tông 167 100 ¡ Tông 30 100
Từ bảng trên cho thấy hầu hết các phụ huynh đều thúc đây việc học tập của con em mình bằng cách tin tưởng, khen thưởng và tạo góc học tập cho các em (96.6%) Về phía các em khi đạt thành tích tốt trong học tập thì được cha mẹ khích lệ, khen thưởng (82.1%) Có 18% phụ huynh nhận xét rằngbình thường, không quan tâm Hầu như gia đình nào cũng chú trọng đến việc học của các em, nhất là lớp cuối
cấp với kỳ thi tốt nghiệp cận kề Chỉ có 3.3% gia đình còn lại có những hoạt động
như đe dọa làm ảnh hưởng đến việc học của các em với lý do các em phụ giúp gia đình
Trang 38KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN XA HOI HOC
3.1.5 Mức độ liên lạc với thầy cô của phụ huynh Bảng 7: Mức độ liên lạc với thầy cô của phụ huynh Mức độ Số lượng % 1| Thường xuyên § 26.7 2| Chỉ liên lạc khi có giây mời 6 20.0 3| Khi hợp phụ huynh 15 50.0 4| Khong l 3.3 Tong 30 100.0
Theo kết quả trên có 08 phụ huynh thường xuyên liên lạc với thầy cô (chiếm 26,7%), có 06 phụ huynh chỉ liên lạc với thầy cô khi có giấy mời (chiếm 20%), có
15 người chỉ liên lạc với thầy cô khi họp phụ huynh (chiếm 50%) và có 01 người
chưa bao giờ liên lạc với thầy cô (chiếm 3,3%) với lý đo (P.01)“ chú bận đi làm không có thời gian, với lại có đi họp hành, liên lạc với thây cô cũng chẳng làm gì có việc gì giáo viên gửi số liên lạc về nhà là được rồi, tốn thời gian vô Ích” và sau một
‘
chút ngập ngừng phụ huynh này nói “ nói thật với con lộ do chỉnh chi khong muon liên lạc với giáo viên vì con trai chú là học sinh cá biệt, học lực kém chu thấy quê lắm khi liên lạc với giáo viên Khi được hỏi các bậc phụ huynh liên lạc với thầy cô
bằng cách nào thì họ trả lời chủ yếu là qua điên thoại hay trực tiếp đến trường gặp
giáo viên chủ nhiệm Cũng có những phụ huynh ngần ngại không dám gặp giáo viên vì bận, vì dường xa, vì phải đợi lâu, và cũng có người cho biết không dám gọi điện cho giáo viên vì “nhiễu thấy cô nói nhiều tốn tiền điện thoại”(P.02)
Như vậy mối quan hệ giữa gia đình và nhà trường còn giới hạn, vì nếu phụ huynh có thường xuyên liên lạc với thầy cô thì cũng chỉ qua điện thoại để hỏi xem con em mình học hành như thế nào? Có đến trường hay không? Bên cạnh đó một số gia đình chỉ liên lạc với nhà trường qua những lần họp phụ huynh, khi con em vi phạm có giấy mời mới đến, thậm chí có những gia đình khoán trăng việc giáo dục con em mình cho nhà trường Một số gia đình nêu lý do “gia đình bận làm ăn không có thời gian (P.02)
Trang 39KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP CỬ NHÂN XÃ HỘI HỌC
Nhu cầu được trò chuyện, sẻ chia rất cần thiết đối với các em ở độ tuổi THCS
Đúng ra thì gia đình, và người thân là chỗ dựa vững chắc và tin tưởng để các em có
thé thổ lộ những niềm vui, nỗi buồn Nhưng bên cạnh thì 70% các bậc cha mẹ cho
biết khi ở trường hay ở lớp có chuyện gì các em thường kể cho gia đình nghe, thì có tới 30% cha mẹ cho biết khi có vấn đề gì các em chẳng bao giờ kể cho gia đình nghe mà thường do nhà trường, bạn bè của con hoặc thầy cô chủ nhiệm báo cho
biết,
Qua tìm hiểu thì tôi nhận ra rằng, các em không tâm sự với gia đình, cha mẹ mà thường tâm sự với bạn bè vì khi tâm sự với gia đình các em không tìm thấy sự đồng cảm, thường bị chỉ trích, và đặc biệt là gia đình có những thái độ thiếu hợp lý khiến các em cảm thấy mình không được coi trọng, dẫn đến các em có xu hướng tìm một nơi mà mọi tâm sự của mình được đề cao, được tôn trọng Mà bạn bè đồng trang lứa thì cũng như các em chưa thể có đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm nên thể giúp các em giải quyết được các van dé ma các em gặp phải Do vậy thái độ đúng mực của gia đình là điều kiện tốt nhất giúp trong việc tạo được sự gần gũi với các em, giúp các em học tốt, giúp các em phát triển cân bằng hơn
Trên thực tế tại trường THCS Bùi Hữu Nghĩa gia đình chưa thực sự gắn kết với nhà trường trong việc giáo dục con em mình, đa phần các phụ huynh khoán trắng việc giáo dục con em minh cho nhà trường Điều này cần thay đối theo hướng tích cực hơn, giữa nhà trường và gia dình cần tạo mối quan hệ mật thiết , có sự kết hợp nhịp nhàng hơn nữa trong việc giáo dục trẻ
3.1.6 Thái độ xử phạt của phụ huynh và sự cảm nhận của học sinh khi bị xử phạt
Ngày nay cách xử phạt như thế nào đối với trẻ khi trẻ phạm lỗi là điều hết sức quan trọng, vì cùng với sự phát triển của xã hội, sự giao lưu văn hóa giữa các nước, gia đình Việt Nam cũng chịu sự tác động mạnh mẽ của lối sống phương Tây hiện đại, quan điểm “cha mẹ đặt đâu con ngôi đáy” đã không còn phô biến Ngày nay người ta để cao sự tự do cá nhân, vâng lời qua đối thoại, cảm thông vậy phải giáo
dục như thế nào để các em cảm thấy thoải mái, nhận ra lỗi lâm từ đó tự ý thức để
Trang 40KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN XÃ HỘI HỌC
sữa chữa chứ không phải vì sợ, đối phó Biéu dé 3 sẽ cho ta thấy thái độ xử phạt của
phụ huynh và sự cảm nhận của học sinh khi bị xử phạt
3.1.6.1 Thái độ xử phạt của phụ huynh và sự cảm nhận cửa học sinh khỉ bị xử phạt Biểu đỗ 3: Thái độ xử phạt của phụ huynh và sự cảm nhận của học sinh khi bị xử phạt 80 70 50 40 30 20 10 Iamáng - Banh don Timhiễu, giải Khác thích, khuyên bảo mPhụbuynh Học sinh
(Ghi chú: tỷ lệ hơn 100% do câu hỏi được chọn nhiễu đáp án)
Từ biểu đỗ trên cho thấy có 32.5% phụ huynh thường xử phạt con cái bằng cách la mắng và đánh đòn Còn lại 47.2% phụ huynh xử phạt con cái theo hướng tìm
hiểu, giải thích hay khuyên bảo
Khi các em cảm thấy mình được khích lệ và tôn trọng, các em sẽ ngoan ngoãn
hơn là chúng ta dùng các biện pháp cứng rắn để sửa dạy Ví như tỷ lệ cảm nhận
mức độ xâu hơn về phía học sinh trong cách hành xử của cha mẹ khi lựa chọn hành
động đánh đòn hay la mắng Ngược lại khí chúng ta tìm hiểu hay khuyên bảo thì các em sẽ cảm nhận một cách từ từ nhưng chắc chắn Chúng ta không thể nào chờ đợi một kết quả hoàn hảo được, tỷ lệ 47.2% (học sinh) cũng là rất khá so với 76.7%
(phụ huynh)