Các yếu tố chủ quan từ phía người dạy như phương pháp tiếp cận và giảngdạy của giảng viên chưa phù hợp, kém hấp dẫn, còn nhiều tiêu cực trong đào tạokhiến môi trường học đường không tron
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
*********************
TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ HÀ NỘI
Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thúy Quỳnh
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 16
Lớp tín chỉ: KTE309(2-1718).2-LT
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 7
1) Tổng quan tình hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên 7
2) Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu của đề tài 10
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY VỀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 14
1) Phương pháp bình phương tối thiểu thông thường OLS và các giả định của mô hình hồi quy tuyến tính cổ điền 14
2) Xây dựng mô hình lý thuyết 15
3) Mô tả số liệu 16
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG, KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ 19
1) Mô hình ước lượng 19
2) Kiểm định, khắc phục các khuyết tật của mô hình 19
3) Kết quả ước lượng sau khi khắc phục khuyết tật 23
4) Kiểm định các hệ số hồi quy 23
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 26
1) Tổng kết kết quả nghiên cứu 26
2) Kiến nghị nâng cao kết quả học tập 28
3) Hạn chế của nghiên cứu 29
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
PHỤ LỤC 32
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
1) Tính cấp thiết của đề tài
Thế giới đang trải qua một cuộc chuyển mình đáng kinh ngạc với sự lênngôi của thời đại kinh tế thị trường, kinh tế tri thức với tiên phong là sự pháttriển của tiến bộ khoa học kĩ thuật, công nghệ và tự động hóa Việt Nam cũngkhông nằm ngoài xu hướng vận động đó.Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thếgiới với những vận hội và thách thức mới, nhu cầu về nguồn nhân lực chấtlượng cao của Việt Nam đang cấp thiết hơn bao giờ hết
Một trong những nguồn cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao trọngđiểm của nước ta là hệ thống 235 trường đại học với số lượng sinh viên theohọc lên đến 1,76 triệu người (tính đến hết năm 2017) Tuy nhiên, với con số237.000 cử nhân thất nghiệp vào quý 3 năm 2017, có thể thấy dù nguồn laođộng có thừa song nhân lực chất lượng cao lại đang vô cùng khan hiếm Nóicách khác, chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng tại Việt Nam vẫn còn nhiềuđiều nhức nhối
Những vấn đề tồn đọng bao gồm: Các yếu tố khách quan như chươngtrình giáo dục còn lạc hậu, chưa thực sự cập nhật và bám sát với thực tiễn, hệthống cơ sở vật chất nghèo nàn, không đáp ứng được nhu cầu giảng dạy và họctập Các yếu tố chủ quan từ phía người dạy như phương pháp tiếp cận và giảngdạy của giảng viên chưa phù hợp, kém hấp dẫn, còn nhiều tiêu cực trong đào tạokhiến môi trường học đường không trong sạch, làm triệt tiêu động lực phấn đấu
và mục tiêu học tập của sinh viên…và quan trọng hơn cả là yếu tố bản thân sinhviên với trọng tâm nghiên cứu là kết quả học tập của sinh viên – được phản ánhbằng điểm tích lũy trung bình thang 4 – GPA chưa thực sự tương xứng với kìvọng và tiềm năng Chính vì vậy, việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết
Trang 4Trường đại học Ngoại Thương là một trong những ngôi trường hàng đầucủa Việt Nam về lĩnh vực đào tạo kinh tế, là cái nôi của những lao động ưu tútrong xã hội Chất lượng học tập của sinh viên luôn được đánh giá cao khi mứcđiểm đầu vào dao động từ 24,5 đến 27,25 (số liệu năm 2017) Tuy nhiên, trướctình trạng học tập của sinh viên còn nhiều bất cập, chúng tôi muốn nghiên cứucác nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Ngoại Thương cơ sở
Hà Nội, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao kết quả học tập và chất lượng đàotạo cho sinh viên Ngoại Thương cơ sở Hà Nội nói riêng, cũng như sinh viên nóichung
2) Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập.
Từ đó để xuất giải pháp cải thiện chất lượng học, nhân rộng mô hình để nângcao chất lượng nguồn nhân lực trong tương lai
Mục tiêu cụ thể:
Khảo sát được tình trạng kết quả học tập hiện tại của sinh viên Đại họcNgoại Thương
Tìm hiểu, khảo sát, so sánh và đưa ra kết luận về mối liên hệ của các yếu
tố chủ quan và khách quan tác động đến kết quả học tập của sinh viên Đại họcNgoại Thương
Đề xuất các biện pháp cải thiện, nâng cao kết quả học tập của sinh viênĐại học Ngoại Thương
3) Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của đề tài
Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Một số yếu tố ảnh hướng đến kết quả học tập củasinh viên
Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Ngoại Thương cơ sở HàNội
Trang 5 Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: Sinh viên hệ chính quy trường đại học NgoạiThương cơ sở Hà Nội
Phạm vi thời gian: Sinh viên từ khóa 56 đến khóa 53
Phương pháp nghiên cứu:
Thu thập số liệu: Khảo sát điều tra bằng bảng hỏi online với mẫu có kíchthước là 100 sinh viên Đại học Ngoại Thương cơ sở Hà Nội
Xử lí số liệu: Sử dụng phương pháp bình quân tối thiểu thông thườngOLS, kiểm định và khắc phục các khuyết tật của mô hình nếu có thông quaphần mềm Gretl
4) Ý nghĩa về mặt lí luận và thực tiễn
Về mặt lí luận:
Khẳng định mối quan hệ giữa các yếu tố chủ quan, cá nhân cũng như các yếu
tố khách quan, môi trường với kết quả học tập của sinh viên
Về mặt thực tiễn:
Với cá nhân sinh viên: Giúp cho các bạn sinh viên Đại học Ngoại Thươngnói riêng và sinh viên Việt Nam nói chung nhìn nhận một cách chính xác nhữngyếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của bản thân, qua đó có phương pháp họctập hiệu quả để nâng cao kết quả học tập
Với giảng viên, nhà trường, nhà quản lí giáo dục: Cung cấp tài liệu thamkhảo hữu ích để nâng cao, cải thiện nội dung chương trình đào tạo, kịp thời pháthiện và khuyến khích sinh viên trong quá trình học tập
Với gia đình, xã hội: Kịp thời nhận thức các tác động đến kết quả học tậpcủa sinh viên để giảm thiểu nhân tố tiêu cực, nâng cao yếu tố tích cực, tạo rađộng lực tối đa cả về vật chất và tinh thần cho sinh viên hoàn thành quá trìnhhọc tập một cách tốt nhất
Trang 6Chương I: Cơ sở lý thuyết về các yếu tố đánh giá kết quả học tập của sinh viênđại học ngoại thương.
Chương II: Xây dựng mô hình hồi quy về kết quả học tập của sinh viên đại họcngoại thương
Chương III: Kết quả ước lượng, kiểm định sự phù hợp của mô hình và suy diễnthống kê
Chương IV: Kết luận và khuyến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao kết quảhọc tập của sinh viên đại học ngoại thương
Trang 7
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
1) Tổng quan tình hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên
Các tài liệu của Evans xuất bản năm 1999 đã chỉ ra có 5 nhóm yếu tốchính ảnh hưởng đến kết quả học tập bao gồm: Đặc trưng nhân khẩu sinh viên,đặc trưng tâm lý sinh viên, kết quả học tập trước đây, yếu tố xã hội và yếu tố tổchức Trong đó, đặc trưng nhân khẩu sinh viên gồm các yếu tố như tuổi, giớitính, ngôn ngữ, nền tảng văn hóa, loại trường, tình trạng kinh tế xã hội, trìnhtrạng giáo dục xã hội và nơi ở Mối quan hệ của các biến này (Trừ giới tính vàtuổi tác) đến kết quả học tập của sinh viên là hoàn toàn ổn định Tuy vậy, độtuổi và giới tính cũng có tác động đến kết quả học tập của sinh viên Đặc trưngsinh lý của sinh viên bao gồm các yếu tố như sự chuẩn bị và chiến lược và mụctiêu cho việc học tập Nói chung, chúng có mối quan hệ tỷ lệ thuận và cũng lànhững yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên
Có thể thấy các yếu tố tác động lên kết quả học tập của sinh viên vô cùng
đa dạng và phức tạp Thực tế, các nghiên cứu đi trước về đề tài này thường tậpchung vào một hay một vài nhóm yếu tố đã nêu ở trên Dưới đây là bảng tóm tắtmột vài nghiên cứu đi trước về cùng đề tài
Bảng 1 Tổng hợp một số nghiên cứu đi trước về các yếu tố ảnh hưởng đến kết
quả học tập của sinh viên
Nghiên cứu Mô tả mẫu Phương pháp
nghiên cứu
Biến phụthuộc
Biến độc lậpStinebrickner 2312 quan sát OLS Điểm trung -Nữ(-)
Trang 8-Thu nhập giađình(+).
Stinebrickner
& ctg (2000)
2372 quan sáttại đại họcBerea
bình
-Số giờ làmthêm(-)
-Da đen (-) -Nữ (-)Checchi & ctg
(2000)
23924 quansát tại 5trường đạihọc Ý
bình
-Giới tính-Tuổi-Nơi cư trú-KQHT ởtrung học-Loại trườnghọc trung học-Thu nhập củagia đình
-Công việcchính của giađình
Huỳnh Quang
Minh
(2002)
378 quan sáttại Đại họcNông Lâm
TP HCM
bình
-Mức độ thamkhảo tài liệu(+)
-Thời gianhọc ở lớp (+)-Điểm bìnhquân giaiđoạn
đầu (+)-Số lần uốngrượu trong 1
Trang 9tháng (-)-Điểm thituyển đầu vào(+)
nhận
-Động cơ họctập (+)
-Năng lựcgiảng viên (+)
Võ Thị Tâm
(2010)
1200 quan sát
SV khóa 34Đại học kinh
tế TPHCM
SEM Kết quả học
tập
-Động cơ họctập (+)
-Tính kiên trìhọc tập (+)-Cạnh tranhtrong học tập(+)
-Ấn tượng vềtrường học(+)
-Phương pháphọc tập (+)Trên cơ sở tham khảo các nghiên cứu đi trước có cùng đề tài, nhómnghiên cứu xin được đề xuất mô hình nghiên cứu và một số các giả thuyếtnghiên cứu của đề tài “Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinhviên trường đại học ngoại thương”
Trang 102) Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu của đề tài
2.1) Mô hình nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu của đề tài về một số các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên:
GPA=F(DIEMDH, TIEN, NY, TYLETG)
Định nghĩa các biến trong mô hình:
a) Biến phụ thuộc: GPA
GPA (Grade Point Average - điểm trung bình các môn học) là bình quân
điểm số học tập theo trọng số mà học sinh, sinh viên tích lũy được trong thờigian học tập tại một bậc học hoặc khóa học nhất định GPA là một tiêu chí đánhgiá học lực của học sinh, qua đó phần nào thể hiện trình độ học thuật và mức độ
cố gắng trong học tập GPA được thể hiện trong bảng điểm hoặc học bạ
Cách tính GPA
Chỉ số này được tính bằng cách cộng các điểm trung bình của các môn họcrồi chia đều ra để lấy số trung bình GPA được tính theo thang điểm 4, khác vớithang điểm thường thấy các cấp dưới của nước ta là thang điểm 10, trong cáchtính GPA thì 4 là điểm số cao nhất
Trường Đại học Ngoại thương áp dụng cách tính điểm trên thang 10 và quyđổi sang tính điểm chữ A, B, C, D, F của hệ thống tín chỉ
Điểm trung bình trên thang 10 sẽ được quy đổi ra điểm chữ như sau:
8,5 – 10: A (tương đương 4 điểm theo hệ thống tín chỉ)
7,0 – 8,4: B (3 điểm)
5,5 – 6,9: C (2 điểm)
4,0 – 5,4: D (1 điểm)
Dưới 4,0: F (0 điểm) tức là không qua môn và sẽ phải học lại môn đó ở
kỳ sau bằng cách đăng ký với phòng quản lý đào tạo
Trang 11Công thức tính điêm tích lũy GPA:
∑Số tín chỉ
b) Các biến giải thích:
NY: Biến chỉ tình trạng quan hệ yêu đương của sinh viên tại thời điểmđược khảo sát Với quy ước:
Sinh viên đang có người yêu: NY=1
Sinh viên đang độc thân: NY=0
DIEMDH: Điểm đại học
DIEMDH là điểm lấy từ kết quả thi trong kỳ thi Trung học phổ thôngQuốc gia dùng để xét điểm đầu vào Đại học trên thang 30 Điểm xét tuyển đượctính bằng tổng điểm 3 môn của khối xét tuyển và các điểm ưu tiên theo quy địnhcủa Bộ Giáo dục Áp dụng khối thi như quy định của Bộ Giáo dục, mỗi mônquy về thang điểm 10 Hiện tại Trường Đại học Ngoại thương xét tuyển khốichính là A và A1 ngoài ra còn có các khối D1, D2, D3 và D4
TYLETG: Tỷ lệ thời gian
Công thức tính: TYLETG= Thời gianhọc tập
Thời gian giảitrí + Thời gianngoại khóa+Thời gianlàm thêm
Trong đó:
Thời gian học tập là số giờ dành cho việc học tập trung bình của một sinhviên trong một tuần bao gồm thời gian học trên giảng đường, thời gian tự họctại thư viện và tại nhà và thời gian tham gia các khóa học thêm về kỹ năng, kiếnthức chuyên môn và ngôn ngữ, …
Thời gian giải trí là số giờ dành cho các hoạt động giải trí trung bình củamột sinh viên trong một tuần
Trang 12 Thời gian ngoại khóa là số giờ dành cho các hoạt động ngoại khóa trungbình của một sinh viên trong một tuần bao gồm thời gian dành cho các hoạtđộng đoàn thể, xã hội và thời gian dành cho việc sinh hoạt các câu lạc bộ.
Thời gian làm thêm là số giờ dành cho các công việc làm thêm trung bìnhcủa một sinh viên trong một tuần
TIEN: Số tiền trợ cấp trung bình nhận từ gia đình của một sinh viên mỗi
tháng với đơn vị tính là Triệu Việt Nam Đồng
2.2) Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết H1: Có sự khác biệt trong kết quả học tập giữa các sinh viênđang có người yêu và các sinh viên vẫn còn độc thân
Sinh viên có người yêu hoặc không có mối liên hệ trưc tiếp đến kết quả họctập Bởi lẽ theo quan sát cho thấy sinh viên ngoài giành thời gian cho học tập rathì việc tình cảm cũng chiếm một phần thời gian Phần lớn ý kiến cho rằng cóngười yêu sẽ dẫn đến việc xao nhãng học tập, không tập trung học được dẫn đếnkết quả học tập đi xuống Tuy nhiên lại có một vài ý kiến cho rằng tình yêu sẽgiúp cuộc sống tươi đẹp hơn vui vẻ hơn Ngoài ra có thể lấy người yêu làmđộng lực để phấn đấu khiến cả 2 người cùng cố gắng học tốt hơn nên kết quảhọc tập có thể tốt hơn
Giả thuyết H2: Điểm đầu vào đại học có mối tương quan thuận với kếtquả học tập của sinh viên
Điểm đầu vào đại học cũng được coi là một trong những yếu tố quan trongtác động đến kết quả học tập của sinh viên Trong nghiên cứu của Evans (1999)cũng nhắc tới tác động của kết quả học tập trước đó đối với kết quả học tâp hiệntại Dựa trên cơ sở đó chúng tôi chọn điểm đầu vào đại học làm một biến độclập để xem xem mức độ ảnh hưởng của điểm đầu vào đại học như thế nào đốivới kết quả học tập của sinh viên hiện tại Đặc biệt đối với sinh viên trường Đại
Trang 13Học Ngoại Thương điểm đầu vào rất cao nhưng không chắc nó tiếp tục đượcduy trì khi học ở môi trường đại học.
Giả thuyết H3: Số tiền nhận được từ gia đình hàng tháng có mối tươngquan thuận với kết quả học tập của sinh viên
Đã có rất nhiều những nghiên cứu về đề tài trên khẳng định mối quan hệ mậtthiết giữa mức thu nhập của gia đình đối với kết quả học tập của sinh viên Điểnhình như nghiên cứu của nghiên cứu “The relationship between Family incomeand schooling attainment: Evidence from a liberal arts college with a full tuitionsubidy program” của tác giả T.R and Stinebrickner, R năm 2001 Để áp dụngđiều này một cách linh hoạt thay vì chọn yếu tố mức thu nhập của gia đình thìchúng tôi đã lựa chọn biến số tiền bố mẹ cung cấp cho con cái hàng tháng Dựatrên thực tế hầu hết các gia đình ở Việt Nam đều chu cấp ít nhiều cho con cáikhi con của họ đi học đại học
Giả thuyết H4: Tỷ lệ thời gian dành cho việc học tập với thời gian dànhcho các hoạt động vui chơi, giải trí và các hoạt động làm thêm hay ngoại khóacũng có mối tương quan thuận với kết quả học tập của sinh viên
Một sinh viên thường giành thời gian cho 3 hoạt động chính đó là học; đilàm thêm và vui chơi giải trí Cách bố trí sắp xếp cho 3 hoạt động cũng có liên
hệ mật thiết đối với kết quả học tập của một sinh viên Chúng tôi đưa ra biến tỉ
lệ thời gian với công thức tính: thời gian học / (thời gian đi làm thêm, tham giacác hoạt động xã hội, các CLB + thời gian dành cho các hoạt động giải trí).Nhìn vào tỉ lệ này một cách khách quan chúng ta cũng có thể thấy được nếu tỉ lệnày lớn thì thời gian giành cho học tập nhiều vì vậy kết quả học tập có thể cao
và ngược lại tỉ lệ thấp chứng tỏ thời gian giành cho học tập ít dẫn đến kết quảhọc tập có thể không được tốt
Trang 14CHƯƠNG II: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY VỀ KẾT QUẢ HỌC
TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
1) Phương pháp bình phương tối thiểu thông thường OLS và các giả định của mô hình hồi quy tuyến tính cổ điền
1.1) Nội dung phương pháp ước lượng OLS
Phương pháp OLS nhằm ước lượng các giá trị ^β j(j= ´ 1 , k ) sao cho tổngbình phương các phần dư là bé nhất :
Các tính chất OLS:
Tuyến tính: Các ước lượng là hàm tuyến tính của Y
Không chệch: Kỳ vọng của giá trị ước lượng tham số bằng chính giá trịthực của nó
Tốt nhất: Các ước lượng tham số có phương sai nhỏ nhất trong lớp cácước lượng tuyến tính không chệch
1.2) Các giả định của mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển
- Giả thiết 1: Các biến độc lập là phi ngẫu nhiên
- Giả thiết 2: Kỳ vọng của sai số ngẫu nhiên tại mỗi giá trị (X2i, X3i,…, Xki)bằng 0
E(u i| X 2i , … , X ki)=0
- Giả thiết 3: Phương sai của các sai số ngẫu nhiên tại các giá trị (X2i, X3i,
…, Xki) đều bằng nhau
Trang 15- Giả thiết 6: Mô hình được xác định đúng
- Giả thiết 7: Đối với mô hình hồi quy có hai biến độc lập trở nên thì không
có đa cộng tuyến hoàn hảo giữa các biến độc lập (các biến độc lập khôngtương quan tuyến tính hoàn hảo với nhau: r ≠ ±1)
2) Xây dựng mô hình lý thuyết
2.1) Xây dựng dạng mô hình
Hàm hồi quy tổng thể ngẫu nhiên:
GPA=β1+β2NY +β3DIEMDH + β4TIEN + β5TYLETG+u i
Hàm hồi quy mẫu ngẫn nhiên:
GPA= ^β1+ ^β2NY +^β3DIEMDH + ^β4TIEN + ^β5TYLETG+e i
2.2) Giải thích các biến
GPA Điểm kết quả học tập của sinh viên tính theo hệ 4
NY
Tình trạng có người yêu hay chưa
NY=0 : không có người yêuNY=1 : có người yêu
DIEMDH Điểm thi đầu vào đại học
Trang 163) Mô tả số liệu
3.1) Nguồn dữ liệu
Dữ liệu được thu thập từ khảo sát online trên mạng xã hội Facebook củanhóm với sự tham gia của 100 sinh viên trường đại học Ngoại Thương cơ sở HàNội Các sinh viên tham gia khảo sát đến từ các khóa, các chuyên ngành khốilớp khác nhau nên có thể đảm bảo yêu cầu phản ánh được tổng quan tình hìnhcủa sinh viên đại học Ngoại Thương cơ sở Hà Nội nói chung
3.2) Mô tả thống kê dữ liệu
Các biến
Giá trị trung bình
Trung vị
Giá trị nhỏ nhất
Giá trị lớn nhất
Độ lệch chuẩn
Biến kết quả học tập (GPA)
Giá trị trung bình của biến phụ thuộc GPA là 3.176, trung vị của nó là 3.2 và
độ lệch chuẩn là 0.358 Trong số 100 người thì điểm GPA có sự chênh lệch lớngiữa giá trị nhỏ nhất là 1.98 và giá trị lớn nhất là 3.87, điều đó cho thấy kết quảhọc tập của sinh viên đại học Ngoại Thương có sự khác biệt lớn giữa sinh viêntop giỏi và sinh viên top kém
Biến người yêu (NY)
Trang 17Giá trị trung bình của biến NY là 0.22, trung vị của nó là 0.00 và độ lệchchuẩn của nó là 0.4163 Giá trị trung bình khá gần 0 từ đó cho thấy phần lớnsinh viên FTU vẫn chưa có người yêu
Biến điểm đầu vào đại học (DIEMDH)
Giá trị trung bình của biến DIEMDH là 26.41, trung vị là 26.55, độ lệchchuẩn của nó là 1.196 Giá trị thấp nhất là 23.25, giá trị cao nhất của nó là29.55 Với mức điểm đầu cao này có thể nhìn nhận chung được sinh viên đạihọc Ngoại Thương là những sinh viên có tố chất, năng lực cao
Biến tiền trợ cấp từ gia đình (TIEN)
Giá trị trung bình của biến TIEN là 2.224, trung vị là 2.00, độ lệch chuẩn của
nó là 1.12 Giá trị thấp nhất là 0.00, giá trị cao nhất của nó là 5.00 Sự chênhlệch lớn giữa giá trị cao nhất và thấp nhất cho thấy hoàn cảnh của sinh viênFTU cũng có nhiều khác biệt, có những bạn tự lập sớm, có những bạn vẫn đượcgia đình chu cấp rất nhiều
Biến tỷ lệ thời gian giữa học, làm thêm và vui chơi (TYLETG)
Giá trị trung bình của biến TYLETG là 0.9028, trung vị là 0.8145, độ lệchchuẩn của nó là 0.5505 Giá trị thấp nhất là 0.1484, giá trị cao nhất của nó là2.50 Có thể thấy được rằng, trong 100 sinh viên thì có rất nhiều bạn dành rất ítthời gian cho việc học và ngược lại có những bạn lại học quá nhiều
3.3) Ma trận tương quan giữa các biến
Trang 181.0000 GPADựa vào ma trận trên ta có thể biết được mối quan hệ tuyến tính đồng biếnhay nghịch biến và mức độ ảnh hưởng riêng biệt của từng biến độc lập tới biếnphụ thuộc:
Hệ số tương quan giữa biến NY và biến phụ thuộc kết quả học tập GPA
là -0.2235 Vì hệ số tương quan mang dấu dương nên giữa biến NY và biếnGPA có mối quan hệ thuận chiều, độ lớn là 0.2235 nên mối quan hệ tuyến tínhgiữa hai biến này ở mức tương đối thấp
Hệ số tương quan giữa biến điểm đầu vào đại học DIEMDH và biến phụthuộc GPA kết quả học tập là 0.1664 Vì hệ số tương quan mang dấu dương nêngiữa biến DIEMDH và biến GPA có mối quan hệ thuận chiều, độ lớn là 0.1664nên mối quan hệ tuyến tính giữa hai biến này ở mức độ thấp
Hệ số tương quan giữa biến tiền trợ cấp từ gia đình TIEN và biến phụthuộc kết quả học tập GPA là -0.1134 Vì hệ số tương quan mang dấu âm nêngiữa biến TIEN và biến GPA có mối quan hệ nghịch chiều, độ lớn là 0.1134 nênmối quan hệ tuyến tính giữa hai biến này ở mức độ thấp
Hệ số tương quan giữa biến tỷ lệ thời gian TYLETG và biến phụ thuộckết quả học tập GPA là 0.4176 Vì hệ số tương quan mang dấu dương nên giữabiến TYLETG và biến GPA có mối quan hệ thuận chiều, độ lớn là 0.4176 nênmối quan hệ tuyến tính giữa hai biến này ở mức trung bình