Tác động của chính sách tiền tệ đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2001 - 2008

105 1K 0
Tác động của chính sách tiền tệ đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2001 - 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động của chính sách tiền tệ đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2001 - 2008

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĩấe SÕNG CỬA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ SẾN HOẠT SÔNG KÌNH DOANH SOA CẤC mần nằm THƯƠNG lặt VIỆT ttAỈB GIA! 6SẠN 2087 - 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH Quốc KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP tài: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2008 Sinh viên thực hiện Lớp Khóa Giáo viên hướng dẫn Dương Thị Ngân Anh 5 44 Th.s Nguyễn Thị Tuyết Nhung Hà Nội, Tháng 05/2009 Li/ ớjftfj zoũj MỤC LỤC DANH MỤC Từ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii LỜI MỞ ĐẦU Ì CHƯƠNG 1: MỘT SÔ VẤN ĐỂ cơ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIÊN TỆ 5 ì. Khái niệm Chính sách tiền tệ 5 n. Chủ thể tham gia xây dựng và thực thi Chính sách tiền tệ 6 2.1 Ngân hàng Nhà nước 6 2.2 Ngán hàng thương mại 7 IU. Phán loại Chính sách tiền tệ 8 3.1 Căn cứ vào mức độ cung tiền của nến kinh tế 8 3.2 Căn cứ vào mục tiêu chủ đạo của Chính sách tiền tệ 9 IV. Ni dung cơ bản của Chính sách tiền tệ lo V. Mục tiêu của Chính sách tiền tệ 11 5.1 Ôn định giá trị đối nội của đồng tiền trên cơ sở kiểm soát lạm phát li 5.2 ớn định giá trị đối ngoại của đồng tiến trên cơ sở cân bằng thanh toán quốc tế và Ổn định tỷ giá hối đoái 13 5.3 Tăng trưởng kinh tế. 14 5.4 Tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thờt nghiệp 15 VI. Các công cụ của Chính sách tiền tệ 17 6.1 Hạn mức tín dụng 18 6.2 Dự trữ bờt buộc 20 6.3 Công cụ lãi suờt 23 6.4 Nghiệp vụ thị trường mở 24 6.5 Tỷ giá hối đoái 26 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐÈN 29 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG 29 THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2008 29 ì. Tình hình lạm phát và các giải pháp ổn định nền kinh tế vĩ mô của Chính phủ Việt Nam giai đoạn 2007 - 2008 29 1. Tình hình lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2007 - 2008 29 2. Các nguyên nhàn cơ bản dẩn đến tình hình lạm phát tăng cao ở Việt Nam giai đoạn 2007 - 2008 35 3. Các giải pháp kiềm chế lạm phát của Chính phủ Việt Nam giai đoạn 2007-2008 38 n. Nội dung Chính sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2007 - 2008 43 IU. Tác động của Chính sách tiền tệ đến hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007 - 2008 49 3.1 Tác động đến công tác huy động rốn 49 3.2 Tác dộng đến công tác cho vay 64 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIÊN TỆ ĐẾN CÁC NHTM VIỆT NAMGIẢI PHÁP HẠN CHÊ KHÓ KHĂN CỦA CÁC NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2007 - 2008 74 ì. Đánh giá tác động của CSTT đến hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 - 2008 74 LI Những ảnh hưởng tích cực đến các NHTM 74 1.2 Những ảnh hưởng tiêu cực đến các Ngân hàng thương mại 77 n. Một số giải pháp hạn chế khó khăn của các NHTM 80 2.1 Kiểm soát tăng trưởng tín dụng 82 2.2 Phát triển các dịch vụ phi tín dụng 83 2.3 Nâng cao hiệu quả quản trị tài sản nợ-có, quản trị thanh khoảnSS IU. Định hướng, nhiệm vụ của NHNN trong điều hành CSTT trong năm 2009 87 3.1 Tiếp tục hoàn thiện thể chê pháp luật vê tiền tệ 88 3.2 Tiếp tục điều hành CSTT linh hoạt, bám sát mục tiêu chủ đạo 88 3.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động quẩn lý, thanh tra - giám sát 89 3.4 Đảm bảo một hệ thống NHTM lành mạnh 89 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CSTT : Chính sách tiền tệ NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại ADB : Asian Development Bank - Ngân hàng phát triển Châu Á NHTM CP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN : Ngân hàng thương mại Nhà nước UBND Uy ban nhân dân IPO : Initial Public Offering - Phát hành lẩn đầu ra công chúng WTO : World Trade Organization - Tổ chức thương mại Thế giới TCTD Tổ chức tín dụng GDP Gross Domestic Products - Tổng sản phẩm quốc nội GTCG Giấy tờ có giá IMF International Moneytary Fund - Quy tiền tệ quốc tế WB World Bank - Ngân hàng Thế giới UNDP VND USD CPI United Nations Development Programme - Chương trinh phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam Đồng Đô la M : Chỉ số giá tiêu dùng DANH MỤC BẢNG BIỂU 1. BẢNG Bảng 2. Ì: Tốc độ tăng trưởng GDP và cung tiền (M2) của Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan 2004 - 2007 33 Bảng 2.2: Chỉ số CPI Việt Nam 3 tháng đầu năm từ 2004 - 2008 34 Bảng 2.3: Diễn biến lãi suất điều hành của NHNN Việt Nam 2007 - 2008 46 Bảng 2.4: Diễn biến tỷ lệ dự trữ bắt buộc Việt Nam trong năm 2008 47 Bảng 2.5: Lãi suất huy động vốn trên thị trướng tiền tệ Việt Nam cuối tháng 6/2008 55 Bảng 2.6: Diễn biến lãi suất liên ngân hàng Việt Nam tháng 2/2008 57 Bảng 2.7: Diễn biến lãi suất liên ngân hàng Việt Nam tháng 6/2008 59 Bảng 2.8: Lãi suất liên ngân hàng Việt Nam tháng 7/2008 60 2. BIỂU ĐỔ Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng chi số CPI Việt Nam năm 2007 so với năm 2005 29 Biểu đồ 2.2: Tinh hình lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 1995-2007 30 Biểu đồ 2.3: Mức chênh lệch giữa tốc độ tăng cung tiền và tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan 2004 - 2007 32 Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng cung tiền ở Việt Nam từ 2001 - 2007 37 Biểu đồ 2.5: Tăng trưởng tín dụng những năm gần đây ở Việt Nam 39 Biểu đồ 2.6: Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam năm 2008 56 i i LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tình hình kinh tế nước ta trong năm 2008 diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động phức tạp, khổ lường. Lạm phát xảy ra ở nhiều nước trên thế giới và Việt Nam cũng không nằm ngoài tình hình chung đó. Giá dầu thô trên thị trường thế giới tâng mạnh, kéo theo đó là sự tăng giá ở mức cao của hầu hết các mụt hàng trong nước. Sau một thời gian dài lạm phát được giữ ở mức một con số thì đến cuối năm 2007, lạm phát đã tăng lên hai con số đạt mức 12,6%. Sang năm 2008 lạm phát tiếp tục tăng cao, gây nên tình trạng bất ổn định trong nền kinh tế, kìm hãm đầu tư, hạn chế tâng trưởng kinh tế và một loạt các vẫn đề xã hội. Điều đáng lo ngại là tình trạng lạm phát tăng cao trong những tháng cuối năm 2007 đầu năm 2008 không có dấu hiệu dừng lại đã tác động xấu đến tình hình chung cả nền kinh tế, làm ngưng trệ hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, tổ chức; đồng thời gây nên tâm lý lo ngại cho các nhà đầu tư và người tiêu dùng. Trước tình hình đó, ngay từ đầu năm 2008, một loạt các giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát, kiểm soát tăng giá, ổn định nền kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững của Chính phủ được triển khai, trong đó mục tiêu kiềm chế lạm phát được ưu tiên hàng đầu. Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và căn cứ vào tình hình thực tế, ngay từ đầu năm 2008, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam liên tiếp ban hành các văn bản, quyết định điều hành Chính sách tiền tệ theo hướng thắt chụt. Các quyết định này đã tác động mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, trong đó có hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại. Có thể ví hệ thống Ngân hàng thương mại như huyết mạch của cả nền kinh tế, do vậy, một khi hoạt động kinh doanh của các ngân hàng bị tác động theo phản ứng dây chuyền sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế. Trong giai I đoạn 2007 - 2008, Chính sách tiền tệ theo hướng thắt chặt của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã tác động trực diện và gây không ít khó khăn cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng. Trước tình hình đó, các ngân hàng buộc phải có những điều chỉnh kịp thòi trong kế hoạch cũng như chiến lược kinh doanh nhằm chấp hành những quy định của Ngân hàng Nhà nước đồng thểi đảm bảo khả nâng thanh toán và mục tiêu lợi nhuận đã đặt ra. Để có cái nhìn tổng quan về tình hình nền kinh tế Việt Nam đổng thểi tìm hiểu về Chính sách tiền tệ cùa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và những tác động của nó đến hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại giai đoạn 2007 - 2008 , tác giả đã chọn đề tài "Tác động của chính sách tiền tệ đến hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007 - 2008" làm đề tài cho khoa luận cuối khoa. 2. Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu thực tiễn nền kinh tế Việt nam giai đoạn 2007 - 2008 và nhóm các giải pháp Chính phủ đã đưa ra nhằm kiềm chế lạm phát, nhất là nhóm giải pháp về Chính sách tiền tệ. Thứ hai, đánh giá tổng quan về Chính sách tiền tệ và vai trò của nó trong việc điều hành nền kinh tế. Đồng thểi trên cơ sở lý luận và thực tiễn, tác giả nghiên cứu tác động của Chính sách tiền tệ đến tình hình hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2007 - 2008. Thứ ba, đưa ra một số tác động của Chính sách tiền tệ trên cả hai mặt tích cực và tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, từ đó nêu ra một số biện pháp hạn chế khó khăn của các Ngân hàng thương mại và một số kiến nghị trong điều hành Chính sách tiền tệ trong thểi gian tới. 3. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước và những tác động của nó đến hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong năm 2008. Hoạt động kinh doanh của các 2 Ngân hàng thương mại bao gồm rất nhiều mảng, tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian tác giả chỉ tập trung tìm hiểu tác động của Chính sách tiền tệ trong năm 2008 đến công tác huy động vốn và công tác cho vay của các Ngân hàng thương mại. Về thời gian, năm 2008 là năm tình hình lạm phát ở nước ta diễn biến phợc tạp, nền kinh tế vĩ mô mất ổn định, an sinh xã hội không được đảm bảo tác động xấu đến đời sống nhân dân, đổng thời làm cho tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong đó có các Ngân hàng thương mại gặp rất nhiều khó khăn với nguy cơ rủi ro cao. Trong tình hình khó khăn đó, Chính sách tiền tệ đã thể hiện đúng vai trò của nó là công cụ vĩ mô quan trọng của Chính phủ trong việc kiềm chế lạm phát, ổn định thị trường tiền tệ, ổn định nền kinh tế vĩ mô trong nước. Với những lý do trên, tác giả quyết định nghiên cợu tác động của Chính sách tiền tệ đến hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong năm 2008. 4. Phương pháp nghiên cứu Hướng đến những mục tiêu mà đề tài đặt ra, tác giả đã vận dụng kiến thợc các môn học như: kinh tế vĩ mô, tài chính tiền tệ, thị trường tài chính làm cơ sở lý luận cho đề tài, đồng thời áp dụng phương pháp thống kê, tổng hợp và so sánh số liệu để phân tích các tác động của Chính sách tiền tệ trong năm 2008 đến tình hình hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam. 5. Kết câu của bài viết Ngoài lòi mở đầu khoa luận, kết luận, khoa luận được chia thành ba chương: Chương 1: Một số rân đê cơ bẩn vé Chính sách tiền tệ Chuông 2: Tác động của Chính sách tiên tệ của Ngân hàng Nhà nước đến hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại giai đoạn 2007 - 2008 ì [...]... tiêu Chính sách tiền tệ lấy các đại lượng tiền tệ làm mục tiêu là chính sách theo đó các nước thực hiện sẽ xác định mức cung tiền cụ thể đưa vào nền kinh tế trong những khoảng thòi gian nhất định Sự vởn động của k h ố i lượng tiền cung ứng này sẽ tác động đến lạm phát, tăng trưởng kinh tế cũng như các đại lượng kinh tế khác I V N ộ i d u n g cơ b ả n c ủ a Chính sách tiền tệ M ụ c tiêu của hầu hết các. .. nhau, tuy vào tình hình kinh tế trong nước và các chỉ tiêu kinh tế được ưu tiên m à Chính phủ thực hiện việc tăng hay giảm cung tiền Căn cằ theo mằc độ cung tiền, CSTT đirợc phân ra hai loại: Chính sách tiền tệ m ở rộng và Chính sách tiền tệ thắt chặt 3.1.1 Chính sách tiền tệ mở rộng Chính sách tiền tệ m ở rộng là chính sách có xu hướng làm tăng lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế với mục đích khuyến...Chương 3: Đánh giá tác động của Chính sách tiền tệ đến hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại Việt Namgiải pháp nhằm hạn chế khó khăn của các ngân hàng Em chân thành gửi l ờ i cảm ơn đến cô giáo - Th.s Nguyễn Thị Tuyết Nhung đã hướng dẫn tận tình giúp em hoàn thành bài khoa luận này Do điều kiện thời... C N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI VIỆT NAM GIAI Đ O Ạ N 2007 - 2008 ì Tinh hình lạm phát và các giải pháp ổn định nền kinh tế vĩ m ô của Chính phủ Việt Nam giai đoạn 2007 - 2008 1 Tinh hình lạm phát ồ Việt Nam giai đoạn 2007 - 2008 Giai đoạn 2007 - 2008 thực sự là giai đoạn khó khăn đối với nền kinh tế Việt Nam Ngay từ đầu năm 2007, chỉ số giá tiêu dùng liên tục tăng cao, dẩy mặt bằng giá cả tăng lên... in Phân loại Chính sách tiền tệ Tuy vào từng căn cằ phân loại m à CSTT được phân chia thành các loại khác nhau 3.1 Căn cứ vào mức độ cung tiên của nên kinh tế Mằc cung tiền là lượng tiền mặt ngoài hệ thống các ngân hàng nhằm đáp ằng nhu cầu mua hàng hoa, dịch vụ, tài sản của các cá nhân, h ộ gia đình, các tổ chằc doanh nghiệp và tiền gửi trong hệ thống các ngân hàng 5 Trong từng giai đoạn khác nhau,... khẩu hàng hoa, dịch vụ; vay - trả nợ nước ngoài Tất cả các hoạt động này đều có liên quan mật thiết đến ngoại tệ, do đó, chịu ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ của tỷ giá hầi đoái Sự biến động của tỷ giá h ầ i đoái tác động đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế; có thể làm tăng, giảm, m ở rộng hay thu hẹp lượng cung tiền cũng như tác động đến các hoạt động k i n h tế đầi ngoại của quầc gia D o vậy, một trong... và chổu sự tác động của hệ thống tài chính quốc tế Sự tác động này nhiều hay í phụ thuộc vào độ "mở" của nền kinh tế đó và thể hiện qua tỷ t giá hối đoái Tỷ giá hối đoái chính là thước đo giá trổ đồng tiền của m ộ t quốc gia thể hiện qua đổng tiền của một quốc gia khác Sự biến động của tỷ giá h ố i đoái sẽ tác động đế hoạt động kinh tế trong nước, thể hiện trực tiếp và mạnh mẽ nhất n ở hoạt động xuất... trên để hoạt động một cách phù hợp, thuận l ợ i và mang lại hiệu quả cao nhất 2.2 Ngàn hàng thương mại Trong quá trình thực hiện CSTT, N H N N không trực tiếp tác động đến nền kinh tế m à chỉ đóng vai trò là đơn vị nghiên cứu và đưa ra các chính sách, quyết định liên quan đến CSTT Thông qua các trung gian tài chính m à chù yếu là hệ thống các N H T M , N H N N điều hành CSTT tác động đến nền kinh tế... tiêu cực đến tình hình hoạt động sản xuất k i n h doanh của các doanh nghiệp - Hạn mức tín dụng có thể làm sai lệch cơ cấu đầu tư của các N H T M , ảnh hưởng đến cơ cấu nền kinh tế Thật vậy, khi bị giới hạn về số tiền cho vay, các N H T M trở nên thận trọng hơn k h i quyết định cấp v ố n cho các doanh 19 nghiệp Thông thường để hạn c h ế r ủ i ro tín dụng, các Ngân hàng sẽ ưu tiên cho các doanh nghiệp... đó, các N H T M đóng vai trò hết sức quan trọng vào quá trình thực hiện CSTT của N H N N Theo luật Việt Nam, N H T M là loại hình T C T D được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàngcác hoạt động kinh doanh khác có liên quan, thường xuyên nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán 4 4 Quốc hội nước C H X H C N việt Nam, Luật các Tổ chức tín dụng 7 Việ! Nam . của Chính sách tiền tệ đến hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007 - 2008 49 3.1 Tác động đến . thương mại giai đoạn 2007 - 2008 ì Chương 3: Đánh giá tác động của Chính sách tiền tệ đến hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại Việt

Ngày đăng: 24/02/2014, 20:33

Hình ảnh liên quan

ì. Tinh hình lạm phát và các giải pháp ổn định nền kinh tếvĩ mô của Chính phủ Việt Nam giai đoạn 2007 - 2008  - Tác động của chính sách tiền tệ đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2001 - 2008

inh.

hình lạm phát và các giải pháp ổn định nền kinh tếvĩ mô của Chính phủ Việt Nam giai đoạn 2007 - 2008 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bưu đồ 2.2: Tình hình lạm phá tở Việt Nam giai đoạn 1995-2007 - Tác động của chính sách tiền tệ đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2001 - 2008

u.

đồ 2.2: Tình hình lạm phá tở Việt Nam giai đoạn 1995-2007 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tốcđộ tăng trưởng GDP và cungtiền (M2) của Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan 2004 - 2007  - Tác động của chính sách tiền tệ đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2001 - 2008

Bảng 2.1.

Tốcđộ tăng trưởng GDP và cungtiền (M2) của Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan 2004 - 2007 Xem tại trang 40 của tài liệu.
tình hình lạm phát Việt Nam tiếp tục diễn biến phức tạp. So với tháng 01/2007giá tiêu dùng tăng ở mức 6,5% thì tháng 01/2008 mức tăng đạt  14,11%, cao gấp hai của cùng kì năm trước15 - Tác động của chính sách tiền tệ đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2001 - 2008

t.

ình hình lạm phát Việt Nam tiếp tục diễn biến phức tạp. So với tháng 01/2007giá tiêu dùng tăng ở mức 6,5% thì tháng 01/2008 mức tăng đạt 14,11%, cao gấp hai của cùng kì năm trước15 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 23: Diễn biên lãi suất điều hành của NHNN Việt Nam 2007-2008 - Tác động của chính sách tiền tệ đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2001 - 2008

Bảng 23.

Diễn biên lãi suất điều hành của NHNN Việt Nam 2007-2008 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.4: Diễn biến tỷ lệ dự trữ bắt buộc Việt Nam trong năm 2008 - Tác động của chính sách tiền tệ đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2001 - 2008

Bảng 2.4.

Diễn biến tỷ lệ dự trữ bắt buộc Việt Nam trong năm 2008 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.5: Lãi suất huy động rốn trên thị trường tiên tệ Việt Nam cuối tháng 6/2008  - Tác động của chính sách tiền tệ đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2001 - 2008

Bảng 2.5.

Lãi suất huy động rốn trên thị trường tiên tệ Việt Nam cuối tháng 6/2008 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.6: Diễn biến lãi suất liên ngăn hàng Việt Nam tháng 212008 Đơn vị: %/năm  - Tác động của chính sách tiền tệ đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2001 - 2008

Bảng 2.6.

Diễn biến lãi suất liên ngăn hàng Việt Nam tháng 212008 Đơn vị: %/năm Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.7: Diễn biên lãi suất liên ngân hàng Việt Nam tháng 612008 Đơn vị: %/năm  - Tác động của chính sách tiền tệ đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2001 - 2008

Bảng 2.7.

Diễn biên lãi suất liên ngân hàng Việt Nam tháng 612008 Đơn vị: %/năm Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.8: Lãi suất liên ngân hàng Việt Nam tháng 712008 (Đơn vị: %/năm)  - Tác động của chính sách tiền tệ đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2001 - 2008

Bảng 2.8.

Lãi suất liên ngân hàng Việt Nam tháng 712008 (Đơn vị: %/năm) Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

    • I. Khái niệm Chính sách tiền tệ

    • lI. Chủ thể tham gia xây dựng và thực thi Chính sách tiền tệ

      • 2.1 Ngân hàng Nhà nước

      • 2.2 Ngân hàng thương mại

      • III. Phân loại Chính sách tiền tệ

        • 3.1 Căn cứ vào mức độ cung tiền của nền kinh tế

        • 3.2 Căn cứ vào mục tiêu chủ đạo của Chính sách tiên

        • IV. Nội dung cơ bản của Chính sách tiền tệ

        • V. Mục tiêu của Chính sách tiền tệ

          • 5.1 Ổn định giá trị đối nội của đồng tiền trên cơ sở kiểm soát lạm phát

          • 5.2 Ổn định giá trị đối ngoại của dồng tiền trên cơ sở cân bằng thanh toán quốc tế và ổn định tỷ giá hối đoái

          • 5.3 Tăng trưởng kinh tế

          • 5.4 Tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp

          • VI. Các công cụ của Chính sách tiền tệ

            • 6.1 Hạn mức tín dụng

            • 6.2 Dự trữ bắt buộc

            • 6.3 Công cụ lãi suất

            • 6.4 Nghiệp vụ thị trường mở

            • 6.5 Tỷ giá hối đoái

            • CHƯƠNG 2: T Á C ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 - 2008

              • I. Tình hình lạm phát và các giải pháp ổn định nền kinh tế vĩ mô của Chính phủ Việt Nam giai đoạn 2007 - 2008

                • 1. Tinh hình lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2007 - 2008

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan