Tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu tới hoạt động ngoại thương Việt Nam và Mỹ.
TRNG I HC NGOI THNG KHOA KINH T V KINH DOANH QUC T CHUYấN NGNH KINH T I NGOI KHO LUN TT NGHIP ti: TC NG CA CUC KHNG HONG TI CHNH TON CU N HOT NG NGOI THNG GIA VIT NAM V M H v tờn sinh viờn Lp Khoỏ Giỏo viờn hng dn : Đỗ Thị Hòa : Nhật 2 : 44 E : TS. Vũ Hoàng Nam H Ni, thỏng 5 nm 2009 Th Ho - Nht 2 - K44E MC LC DANH MụC CáC HìNH Và BảNG BIểU 4 Danh mục các chữ viết tắt 5 Lời mở đầu 1 Chng 1. Khỏi quỏt v cuc khng hong ti chớnh ton cu 3 1.1. Khỏi nim v khng hong ti chớnh 3 1.2. Nguyờn nhõn ca cuc khng hong ti chớnh ton cu 5 1.2.1.Khủng hoảng tài chính Mỹ 5 a, Đạo luật Ngân hàng ở Mỹ 5 b, Các công cụ cho vay d-ới chuẩn và sự đổ vỡ bong bóng thị tr-ờng nhà đất 8 c, Chng khoỏn húa cỏc khon cho vay th chp 11 d, Gii u c vi cụng c mua bỏn khng 13 1.2.2. .Mi liờn h cht ch gia M v th gii 14 1.3. Din bin v c im ca cuc khng hong ti chớnh ton cu 16 1.3.1. Din bin 16 1.3.2. .c im 19 1.4. Tỏc ng ca cuc khng hong ti chớnh ton cu. 22 1.4.1. Tỏc ng ti nc M 22 1.4.2. Tỏc ng ti th gii 24 a, Tỏc ng mnh m n hot ng ngoi thng ton cu 24 b, Tỏc ng n th gii 26 1.5. Mt s gii phỏp ca cỏc nc nhm khc phc cuc khng hong. 29 1.5.1. Cỏc nc hp tỏc chng khng hong 29 1.5.2. Các biện pháp nhằm giải cứu ngành ngân hàng 31 1.5.3. Cỏc gúi kớch thớch kinh t 33 Chng 2. Tỏc ng ca cuc khng hong ti chớnh ton cu ti hot ng ngoại th-ơng gia Vit Nam v M. 35 2.1. Bi cnh nn kinh t Vit Nam v khỏi quỏt nhng tỏc ng ca khng hong ti chớnh ton cu ti nn kinh t Vit Nam. 35 2.1.1. Tớn dng v vn thanh khon ca h thng ngõn hng 35 2.1.2. u c v biến ng giỏ c 36 2.1.3. Lm phỏt v tng trng 38 Th Ho - Nht 2 - K44E 2.1.4. Dũng vn quc t 39 2.1.5. Th trng chng khoỏn 40 2.1.6. Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam 40 a, Nhu cu tiờu dựng trên thế giới giảm 41 b, Giá dầu thô thay đổi thất th-ờng 42 c, Tỉ giá giữa đồng đô la Mỹ và tiền đồng Việt Nam th-ờng xuyên biến động 43 d, Các biện pháp bảo hộ th-ơng mại 45 2.2. Tỏc ng ca khng hong ti chớnh ton cu ti hot ng xut khu ca Vit Nam sang M 46 2.2.1. Dt may 48 2.2.2. Đồ gỗ 51 2.2.3. Thu sn 54 2.3 Tỏc ng ca khng hong ti chớnh ton cu ti hot ng nhp khu t M ca Vit Nam 57 2.3.1. Nhóm hàng thịt và nội tạng làm thực phẩm 58 2.3.2. Gỗ nguyên liệu 59 Chng 3.Gii phỏp khc phc nh hng tiờu cc ca cuc khng hong ti hot ng ngoại th-ơng giữa Vit Nam và M. 61 3.1. Nhng thun li v khú khn trong vic khc phc nh hng tiờu cc ca cuc khng hong hin nay 61 3.1.1. Hon cnh Quc t 61 a, Khú khn 61 b, Thun li 62 3.1.2. Hon cnh Vit Nam 64 a, Những khó khăn nội tại của nền kinh tế Việt Nam 64 b, Thuận lợi đối với Việt Nam 66 3.2. nh h-ớng xuất nhập khẩu của Việt Nam với Mỹ 67 3.3. Gii phỏp khc phc tỏc ng tiờu cc ca cuc khng hong ti hot ng XNK ca Vit Nam vi M. 71 3.3.1. Giải pháp của chính phủ 71 a. Đối với vấn đề lạm phát 71 b. Đối với vấn đề tỷ giá 74 Th Ho - Nht 2 - K44E c. Các giải pháp đối với lĩnh vực ngân hàng 75 d. Đối với chính sách thuế 76 e. Tăng c-ờng khả năng thông tin và dự báo 78 3.3.2. Giải pháp cho doanh nghiệp 79 a. Triệt để tiết kiệm 79 b. Đầu t- công nghệ 80 c. Tái cấu trúc doanh nghiệp 80 d. Xúc tiến tìm bạn hàng mới, đáng tin cậy 81 Kết luận 82 Tài liệu tham khảo 84 Th Ho - Nht 2 - K44E DANH MC CC HèNH V BNG BIU * DANH MC CC BNG Bảng 1: Quy trỡnh chng khoỏn hoỏ cỏc khon vay th chp 11 Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ giai đoạn 2005-2008 47 Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ năm 2006- 2008 49 Bảng 4: Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ quý I/2009 49 Bảng 5: Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá từ Mỹ của Việt Nam 57 Bảng 6: Kim ngạch nhập khẩu thịt từ Mỹ của Việt Nam 58 *DANH MC CC HèNH Hình 1: Diễn biến giá dầu thô t ngy 02/01/2008 n ht ngy 23/12/2008 42 Hình 2: Din bin t giỏ USD/VND nm 2008 43 Hình 3: Tốc độ tăng tr-ởng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang Hoa Kỳ giai đoạn 2006-2008 và dự báo 2009 53 Hình 4: Chỉ số giá cả một số mặt hàng trên thế giới từ tháng 10- 2007 đến tháng 9-2008 58 Đỗ Thị Hoà - Nhật 2 - K44E DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - APEC: Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương - GDP: Tổng sản phẩm nội địa - CPI: Chỉ số giá tiêu dùng - DN: Doanh nghiệp - EU: Liên minh Châu Âu - Euro: Đồng tiền của Liên minh Tiền tệ châu Âu - FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài - FED: Cục dự trữ liên bang - Mỹ - IMF: Quỹ tiền tệ thế giới - LEFASO: Hiệp hội da giày Việt Nam - NHNN: Ngân hàng nhà nước - SGD: Đơn vị tiền tệ của Singapore - UNCTAD: Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên hiệp quốc - USD: Đồng đô la Mỹ - WTO: Tổ chức thương mại thế giới Đỗ Thị Hoà - Nhật 2 - K44E 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ đầu năm 2008, thế giới chứng kiến một cuộc khủng hoảng tài chính có qui mô rộng lớn và tốc độ ảnh hưởng nhanh chưa từng thấy trong lịch sử. Mặc dù nguy cơ xảy ra một cuộc khủng hoảng như vậy đã được dự báo từ năm 2006 nhưng không ai có thể tin rằng chính cuộc khủng hoảng nhà đất tại Mỹ đã gây nên một cuộc khủng hoảng qui mô lớn như vậy. Các nước trên thế giới, đặc biệt là ba khu vực kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ, EU và Nhật Bản lần lượt chứng kiến các vụ phá sản của các tập đoàn, công ty lớn và đi vào suy thoái kinh tế. Kinh tế toàn cầu lâm vào khó khăn, đặc biệt là Mỹ, thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam hiện nay. Sự khủng hoảng kinh tế Mỹ đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam với Mỹ. Cuộc khủng hoảng tài chính lần này chưa biết bao giờ sẽ kết thúc và để hạn chế các tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tới hoạt động ngoại thương giữa Việt Nam và Mỹ, Việt Nam cần hiểu rõ về cuộc khủng hoảng lần này cũng như những tác động của nó tới thương mại giữa hai nước. Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến hoạt động ngoại thương giữa Việt Nam và Mỹ” được chọn làm nội dung nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp này. 2. Mục đích nghiên cứu Khoá luận phân tích nguyên nhân, đặc điểm, tác động cũng như đưa ra các giải pháp khắc phục ảnh huởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu tới Việt Nam, đặc biệt là hoạt động ngoại thương giữa Việt Nam và Mỹ. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đỗ Thị Hoà - Nhật 2 - K44E 2 Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu tới hoạt động ngoại thương giữa Việt Nam và Mỹ. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là phân tích hoạt động ngoại thương giữa Việt Nam và Mỹ trước và sau khủng hoảng. 4. Phương pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, kết hợp nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn 5. Bố cục của khóa luận Khoá luận gồm 3 chương: Chương 1: Khái quát về cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Chương 2: Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu tới hoạt động ngoại thương giữa Việt Nam và Mỹ. Chương 3: Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng tài chính tới hoạt động ngoại thương giữa Việt Nam và Mỹ. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự chân thành sự hướng dẫn tận tình của TS. Vũ Hoàng Nam trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài. Mặc dù đã hết sức cố gắng trong khi thực hiện đề tài này, song do hạn chế về thời gian, khoá luận này không tránh khỏi những sai sót. Tác giả mong nhận đựơc sự góp ý và trao đổi của cô giáo và độc giả nhằm hoàn thiện khoá luận hơn nữa. Hà Nội, ngày 10 thỏng 5 năm 2008 Sinh viờn Đỗ Thị Hoà Đỗ Thị Hoà - Nhật 2 - K44E 3 Chương 1. Khái quát về cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 1.1 . Khái niệm về khủng hoảng tài chính Trong lịch sử tài chính tiền tệ thế giới, thuật ngữ “Khủng hoảng tài chính” đã không còn xa lạ. Có rất nhiều các nghiên cứu, các học thuyết được đưa ra nhằm tìm hiểu quá trình hình thành của một cuộc khủng hoảng tài chính cũng như cách thức dự báo và ngăn chặn nó. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một sự thống nhất hoàn toàn giữa những nghiên cứu, học thuyết đó về khái niệm của một cuộc khủng hoảng tài chính. Theo một nghiên cứu của Quỹ tiền tệ thế giới IMF, khái niệm về khủng hoảng tài chính không được đưa ra cụ thể, mà được hiểu thông qua các khái niệm từng loại khủng hoảng tài chính. Theo nghiên cứu này thì khủng hoảng tài chính rất đa dạng. Một cuộc khủng hoảng tiền tệ có thể nổ ra khi hoạt động đầu cơ tiền tệ theo tỷ giá dẫn đến sự giảm giá (hoặc giảm giá đột ngột) đồng tiền đó, hoặc trường hợp buộc các cơ quan có trách nhiệm phải bảo vệ đồng tiền của mình bằng cách chi ra một khối lượng lớn dự trữ ngoại tệ để nâng cao lãi suất. Khủng hoảng ngân hàng là tình trạng ngân hàng thực tế hoặc có khả năng đổ vỡ hay các vụ phá sản buộc các ngân hàng phải hoãn các khoản thanh toán thuộc trách nhiệm của mình hoặc tình trạng buộc chính phủ phải can thiệp bằng cách trợ giúp những khoản tài chính lớn. Cuộc khủng hoảng ngân hàng tác động trên diện rộng, tới nhiều bộ phận của hệ thống kinh tế. Khủng hoảng hệ thống tài chính là những rối loạn có thể tới mức nghiêm trọng của thị trường tài chính. Những rối loạn này, do làm suy yếu những chức năng của thị trường tài chính, có thể tác động sâu rộng tới toàn bộ nền kinh tế. Khủng hoảng hệ thống tài chính thường đi liền với khủng hoảng tiền tệ, nhưng một cuộc khủng hoảng tiền tệ thì không nhất thiết gắn với những rối loạn nghiêm trọng trong hệ thống thanh toán quốc gia, và do đó có thể không đạt tới mức độ trở thành khủng hoảng hệ thống Đỗ Thị Hoà - Nhật 2 - K44E 4 tài chính. Cuối cùng, khủng hoảng nợ nước ngoài là tình trạng một quốc gia không thể thực hiện nghĩa vụ với các khoản nợ nước ngoài của mình, cả nợ chính phủ lẫn nợ tư nhân. Có ý kiến cho rằng, khủng hoảng tài chính là sự thất bại của một hay một số nhân tố của nền kinh tế trong việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài chính của mình. Dấu hiệu của khủng hoảng tài chính có thể là: Các ngân hàng thương mại không hoàn trả được các khoản tiền gửi; các khách hàng vay vốn không thể hoàn trả các khoản vay cho ngân hàng; chính phủ phải từ bỏ chế độ tỷ giá hối đoái cố định. Tựu chung lại, khủng hoảng tài chính là sự rối loạn trầm trọng trong thị trường tài chính được đặc trưng bởi sự sụt giảm mạnh mẽ về giá tài sản, mất khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ, sự phá sản hoặc lâm vào nguy cơ phá sản của các công ty tài chính và phi tài chính, kéo theo suy thoái kinh tế nặng nề. Cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay có phạm vi trên toàn cầu chính vì vậy được gọi là “khủng hoảng tài chính toàn cầu”. Cuộc khủng hoảng này thể hiện tình trạng bất ổn định tài chính như mất giá tiền tệ, sụt giá chứng khoán diễn ra đồng thời nhiều nơi trên thế giới từ khoảng tháng 8 năm 2008. Cuộc khủng hoảng này là sự phát triển và lan toả của cuộc khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ năm 2007 và nó tiếp tục diễn ra cho đến nay. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu này đã ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế các nước, gây ra suy thoái kinh tế ở nhiều nơi và tăng trưởng kinh tế chậm lại ở hầu hết các nước khác. (Nguồn: Bách khoa toàn thư mở, năm 2008) Khủng hoảng tài chính Hoa Kỳ năm 2007 là cuộc khủng hoảng trong nhiều lĩnh vực tài chính (tín dụng, bảo hiểm, chứng khoán) diễn ra từ năm [...]... Cuộc khủng hoảng này bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp (Nguồn: Bách khoa toàn thư mở, năm 2007) 1.2 Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 1.2.1 Khủng hoảng tài chính Mỹ Cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ chính là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính trên toàn thế giới Và nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính tại Mỹ lại bắt đầu từ thị trường nhà đất Mỹ. .. khủng hoảng còn gây những tác động mang tính tàn phá đối với nền kinh tế thế giới và xã hội loài người 1.4 Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 1.4.1 Tác động tới nước Mỹ Kinh tế Mỹ lâm vào suy thoái với tốc độ nhanh, khoảng -0,3% trong trong quý III/2008 (nguồn: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW, Trung tâm thông tin tư liệu (2-2009), Khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu và. .. 10 /2008 Từ đầu năm 2008 tới tháng 11/2008, CPI ở nwocs này chỉ tăng có 0,7% so với mức tăng 4,1% trong cả năm 2007 1.4.2 Tác động tới thế giới a, Tác động mạnh mẽ đến hoạt động ngoại thương toàn cầu Với sự ảnh hưởng ngày càng lan rộng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, hoạt động ngoại thương giữa các nước, giữa các châu lục đang chịu tác động mạnh mẽ Bộ máy hoạt động thương mại quốc tế suôn sẻ... hụt hơn 1.3 Diễn biến và đặc điểm của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 1.3.1 Diễn biến Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu có nguồn gốc từ cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ đã được dự báo từ năm 2006 (theo lời ông Alan Greenspan, cựu chủ tịch FED) Tuy nhiên, dự đoán cũng như phân tích của nhiều chuyên gia kinh tế đã không đủ sức thuyết phục để các cơ quan quyền lực nhất tại Mỹ và Châu Âu có biện pháp... tiền gửi tiết kiệm mở rộng các hoạt động cho vay để nhiều người đầu tư vào thị trường bất động sản Chính sách này vài năm sau đã dẫn đến khủng hoảng ngân hàng đầu tiên, bắt buộc chính phủ Mỹ phải can thiệp, tổn hao công quỹ đến hơn 300tỉ USD mới giải quyết được tạm ổn (Nguồn: Hải Ninh, Khủng hoảng tài chính Mỹ: nguyên nhân, tác động, chiều hướng và giải pháp, báo Kinh tế và chính trị thế giới, số 9(149)2008,... kinh tế toàn cầu và việc chủ động ứng phó của Việt Nam, trang 2) Sau đây là một số mốc nổi bật trong diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu: Tháng 6/2007: Hai quỹ phòng hộ (hedge fund – một loại quỹ có tính đại chúng thấp và không bị quản chế quá chặt) của Bear Stearns- Ngân hàng đầu tư lớn thứ 5 của Mỹ- quỵ ngã sau khi đánh cược vào các chứng khoán được đảm bảo bằng các khoản vay bất động sản... khoảng trên 30% GDP của thế giới, 25% kim ngạch xuất nhập khẩu của thế giới, giữ khoảng 60 – 65% dự trữ ngoại tệ của thế giới (Nguồn: TSKH Võ Đại Lược (2008), Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hiện nay và những tác động, báo Kinh tế và chính trị thế giới, số 10(150)2008, trang 7) Theo Joseph E.Stiglitz, nguyên Kinh tế gia trưởng của WB và là người đã đạt giải Nobel kinh tế năm 2001, Mỹ đã xuất khẩu món... cuộc khủng hoảng lan nhanh từ Mỹ ra toàn cầu gây ra sự suy thoái kinh tế Đỗ Thị Hoà - Nhật 2 - K44E 20 toàn cầu, dẫn đến thất nghiệp gia tăng ở khắp mọi nơi trên thế giới, gây bất ổn về mặt xã hội, thậm chí ở một số nơi còn xảy ra khủng hoảng chính trị Khủng hoảng tài chính không chỉ dẫn tới khủng hoảng về mặt kinh tế, chính trị, xã hội mà một số nhà kinh tế hàng đầu thế giới cho rằng nó còn dẫn tới. .. cuộc khủng hoảng tín dụng ở Mỹ, cả thế giới đã lao đao Đỗ Thị Hoà - Nhật 2 - K44E 14 Thứ nhất, mặc dù GDP của Mỹ chỉ chiếm khoảng 30 % tổng GDP của toàn cầu, nhưng sức nặng của nền kinh tế này lại lớn hơn rất nhiều Tiêu dùng của người dân chiếm 2/3 tổng GDP của Mỹ, nên sức tiêu thụ của Mỹ trở thành lực kéo cho tất cả các nước có quan hệ thương mại với Mỹ Nhiều nền kinh tế ràng buộc bộ máy sản xuất của. .. cuộc khủng hoảng kinh tế 1974-1975, với những căn bệnh trầm trọng của chủ nghĩa tư bản như lạm phát gắn với suy thoái, khủng hoảng cơ cấu đã làm cho học thuyết của J.Keynes rơi vào khủng hoảng Suốt những năm 80 của thế kỷ 20 đến nay, lý thuyết chi phối sự vận hành của nền kinh tế Mỹ bắt nguồn từ lý thuyết kinh tế thị trường tự do mới của Ronald Reagan và Magaret Thatcher Cuộc khủng hoảng tài chính . của đề tài là những tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu tới hoạt động ngoại thương giữa Việt Nam và Mỹ. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là phân tích hoạt động ngoại thương giữa Việt. Chương 1: Khái quát về cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Chương 2: Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu tới hoạt động ngoại thương giữa Việt Nam và Mỹ. Chương 3: Giải pháp khắc. của Việt Nam với Mỹ. Cuộc khủng hoảng tài chính lần này chưa biết bao giờ sẽ kết thúc và để hạn chế các tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng tới hoạt động ngoại thương giữa Việt Nam và Mỹ,