Tỏc động của khủng hoảng tài chớnh toàn cầu tới hoạt động nhập khẩu từ Mỹ

Một phần của tài liệu Tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu tới hoạt động ngoại thương Việt Nam và Mỹ (Trang 63 - 92)

d, Các biện pháp bảo hộ th-ơng mại

2.3 Tỏc động của khủng hoảng tài chớnh toàn cầu tới hoạt động nhập khẩu từ Mỹ

khẩu từ Mỹ của Việt Nam

Bảng 5: Kim ngạch nhập khẩu hàng hoỏ từ Mỹ của Việt Nam giai đoạn 2004-2008 2005 2006 2007 2008 Mỹ(Triệu USD) 1193 1100 1903 2789 Tốc độ tăng trưởng(%) +2,5% -7% +73% +46,6%

Nguồn: TradeStats Express, năm 2008

Từ bảng trờn cú thể thấy tốc độ tăng trưởng nhập khẩu từ Mỹ của Việt Nam luụn biến động, tăng trưởng khụng đều. Mặc dự kim ngạch nhập khẩu năm 2008 tăng lờn so với năm 2007 nhưng tốc độ tăng trưởng lại giảm.

Theo Bộ Thương mại Mỹ, 14 trong 15 nhúm hàng xuất khẩu chủ yếu của Mỹ sang Việt Nam trong năm 2008 cú giỏ trị tăng so với năm 2007, chỉ cú nhúm cỏc loại quả, hạt ăn được và vỏ cam là giảm 9,7% về giỏ trị xuất khẩu so với năm trước. Đứng đầu về giỏ trị của 15 nhúm hàng xuất khẩu chủ yếu của Mỹ sang Việt Nam là xe và phương tiện giao thụng đạt hơn 322 triệu USD, tăng 30% so với năm 2007. Nhúm hàng thịt và nội tạng dựng làm thực phẩm của Mỹ xuất sang Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao nhất với 230 triệu USD, tăng 299,5% so với năm 2007.

Để hiểu rừ về tỏc động của cuộc khủng hoảng tới hoạt động nhập khẩu của Việt Nam từ Mỹ, luận văn phõn tớch tỡnh hỡnh nhập khẩu một số mặt hàng sau:

2.3.1. Nhúm hàng thịt và nội tạng làm thực phẩm

Bảng 6: Kim ngạch nhập khẩu thịt từ Mỹ của Việt Nam giai đoạn 2005-2008

Đơn vị: Triệu USD

Mặt hàng 2005 2006 2007 2008

Thịt 12 13 58 230

Nguồn: TradeStats Express, năm 2008

Kim ngạch nhập khẩu thịt các loại trong năm 2008 là một con số ấn t-ợng 230 triệu USD, cao nhất từ tr-ớc đến nay về con số tuyệt đối và tốc độ tăng tr-ởng (296,5% so với năm 2007). Lý giải cho điều này, ngoài nhu cầu trong n-ớc về các mặt hàng thịt của Mỹ ngày càng tăng và nguồn cung thịt trong n-ớc giảm do dịch bệnh, thiên tai, yếu tố giá cả tăng trong năm 2008 là một yếu tố rất quan trọng. Theo báo cáo về giá cả hàng hoá (Commodity Price Bulletin) của United Nations Conference on Trade and Development, giá thức ăn luôn ở mức cao so với năm 2007.

Hình 4: Chỉ số giá cả một số mặt hàng trên thế giới từ tháng 10-2007 đến tháng 9-2008

Hỡnh trờn cho thấy giỏ cỏc loại thực phẩm(food) 9 thỏng đầu năm 2008 luụn ở mức cao so với năm 2007. Đỉnh điểm, vào thỏng 4-2008, giỏ cỏc loại thực phẩm tăng gấp đụi so với thỏng 10-2007. Đến thỏng 9-2008, giỏ cả thấp hơn so với thỏng 4, nhưng vẫn cao hơn thỏng 10-2007 là 33,3%.

2.3.2. Gỗ nguyờn liệu

Theo Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ Tp.HCM (Hawa), nguồn gỗ nguyờn liệu lớn của Việt Nam đang tập trung ở 10 thị trường gồm Malaysia, Trung Quốc, Mỹ, Lào, Campuchia, Thỏi Lan, Myanmar, Brazil, New Zealand và Đài Loan. 10 thỏng năm 2008, nhập khẩu gỗ nguyờn liệu từ thị trường Mỹ đạt 97 triệu USD, tăng 23,2% so với cựng kỳ năm 2007 (Nguồn: Hiệp hội thủ cụng mỹ nghệ Việt Nam, năm 2008). Nhưng bước sang năm 2009, kim ngạch nhập khẩu gỗ nguyờn liệu từ thị trường Mỹ 2 thỏng đầu năm đạt 10,8 triệu USD, giảm mạnh so với cựng kỳ năm trước. Thỏng 2/2009, nhập khẩu gỗ nguyờn liệu từ thị trường Mỹ đạt 5,53 triệu USD, tăng 5% so với thỏng 1/2009 và giảm 18,6% so với cựng kỳ năm 2008. Trong đú, gỗ dương vẫn là chủng loại gỗ nguyờn liệu cú lượng nhập khẩu từ thị trường Mỹ đạt cao nhất, đạt 14,27 nghỡn m3, với kim ngạch 1,75 triệu USD, giảm 43% về lượng và giảm 40% về trị giỏ so với cựng kỳ năm 2008. Lượng gỗ tần bỡ nhập khẩu 2 thỏng đầu năm 2009 đạt 1,4 nghỡn m3, kim ngạch nhập khẩu đạt 563 nghỡn USD, giảm 43% về lượng và giảm 36% về trị giỏ so với cựng kỳ năm 2008 (Nguồn: Trang tỡm kiếm doanh nghiệp nhập khẩu, năm 2009). Việc giảm sỳt của kim ngạch nhập khẩu gỗ nguyờn liệu trong 2 thỏng đầu năm được nhận định là xu hướng chung của năm 2009. Chỉ đến khi nào nền kinh tế Mỹ và thị trường bất động sản Mỹ hồi phục thỡ nhập khẩu gỗ nguyờn liệu mới tăng trở lại. Do thị trường bất động sản Mỹ chưa phồi phục trở lại kể từ thỏng 7/2007 nờn nhu cầu nhập khẩu cỏc sản phẩm đồ gỗ của

Mỹ giảm sỳt đỏng kể, điều này đó tỏc động tới hoạt động nhập khẩu gỗ nguyờn liệu của Việt Nam bởi sản phẩm gỗ xuất khẩu phụ thuộc vào 80% nguyờn liệu gỗ nhập khẩu.

Chương 3.Giải phỏp khắc phục ảnh hưởng tiờu cực của cuộc khủng hoảng tới hoạt động ngoại thương giữa Việt Nam và Mỹ.

3.1. Những thuận lợi và khú khăn trong việc khắc phục ảnh hưởng tiờu

cực của cuộc khủng hoảng hiện nay 3.1.1. Hoàn cảnh Quốc tế

a, Khú khăn

Mỗi khi kinh tế đỡnh đốn, thất nghiệp gia tăng, cỏc quốc gia lại “bế quan toả cảng” để bảo vệ sản xuất trong nước, bất chấp những thiệt hại cho thương mại toàn cầu. Thấy trước xu thế này, tại hội nghị thượng đỉnh G20 ở Washington ngày 15/11/2008 lónh đạo cỏc nền kinh tế lớn đó ký cam kết khụng ỏp dụng cỏc biện phỏp “mang tớnh bảo hộ” trong vũng 12 thỏng. Tuy nhiờn, đó cú rất nhiều cỏc quốc gia vi phạm. Vớ dụ, Indonesia từ thỏng 10/2008 đó hạn chế triệt để việc nhập khẩu hàng điện tử, ỏo quần, đồ chơi, giày dộp và nhiều mặt hàng khỏc. Uỷ ban Chõu Âu EC đó tỏi lập việc trợ cấp cho ngành sản xuất sữa và sản phẩm sữa để bảo vệ nụng dõn dự rằng việc đú gõy tỏc hại nghiờm trọng cho nụng dõn ở cỏc nước đang phỏt triển. Nhiều quốc gia khỏc tận dụng những cụng cụ phỏp lý được thiết kể để chống lại việc buụn bỏn khụng cụng bằng (vớ dụ luật chống bỏn phỏ giỏ) để nguỵ trang cho cỏc biện phỏp bảo hộ thị trường. Để nõng đỡ cho ngành luyện kim, Mỹ dự tớnh – thụng qua điều khoản “Buy American” cú trong kế hoạch tỏi thiết đang chờ Thượng viện thụng qua – cấm mua thộp ở nước ngoài phục vụ cho cỏc cụng trỡnh xõy dựng cơ sở hạ tầng sắp tới.

Đối với cỏc nước phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu như Chõu Á, Chõu Á đang phải đối mặt với thực tế kim ngạch xuất khẩu giảm, nhu cầu nhập khẩu của Mỹ và EU giảm. Trước đõy, kinh tế chõu Á cũng đó trải qua khụng ớt lần suy thoỏi, nhưng đều phục hồi mạnh mẽ sau đú. Nhưng lần này, mọi chuyện cú lẽ sẽ khỏc. Khụng giống như những lần suy thoỏi 1997-1998 và 2001-

2002, người tiờu dựng Mỹ - khỏch hàng lớn nhất của cỏc nhà xuất khẩu chõu Á - cú vẻ như đang thay đổi cơ bản thúi quen mua sắm của họ. Người Mỹ khụng cũn “vung tay quỏ trỏn” như trước, mà đang “thắt lưng buộc bụng”. Kim ngạch xuất khẩu của cỏc nước “con hổ” sụt giảm khụng chỉ ở thị trường Mỹ mà cũn ở thị trường chõu Âu, và ngay chớnh ở thị trường chõu Á. Quy mụ và tốc độ của cuộc suy thoỏi kinh tế ở Đụng Á hiện nay cũn rộng lớn hơn thời kỳ khủng hoảng tài chớnh Chõu Á năm 1997-1998. Quý IV-2008, GDP tớnh theo bỡnh quõn hàng năm đó giảm khoảng 15% ở hồng Kụng, 175 ở Singapore, 21% ở Hàn Quốc và 10% ở nhật Bản. Xuất khẩu cũng giảm mạnh, xuất khẩu của Nhật Bản giảm 35%, của Đài Loan giảm 42%.

b, Thuận lợi

Chịu sự ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu, hầu như quốc gia nào cũng đang phảI đối mặt với khú khăn và tỡm cỏch vượt qua khủng hoảng cho quốc gia mỡnh. Những chớnh sỏch kớch cầu, những cuộc giải cứu nền kinh tế, giải cứu ngõn hàng, giải cứu cỏc cụng ty khỏi phỏ sản là những cụm từ thường gặp trong kế hoạch vượt khủng hoảng của cỏc nước. Trong khi đú, cỏc nước cũng nỗ lực xớch lại gần nhau, cựng hợp tỏc để cựng chống khủng hoảng. Đú là tớn hiệu lạc quan cho nền kinh tế thế giới. Cỏc tổ chức G8, G20, APEC, ASEAN hay OPEC đó tổ chức những cuộc họp khẩn cấp để tỡm ra biện phỏp chống đỡ khú khăn hiện nay, nhưng dường như chỉ dừng lại ở những cam kết trong năm 2008.

Trong tuyờn bố chung bế mạc Hội nghị thượng đỉnh thường niờn APEC vào ngày 23/11/2008, lónh đạo APEC cam kết sẽ “hành động nhanh chúng và quyết liệt” để vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào giữa năm 2010 tuy khụng đưa ra được một hành động cụ thể và mới mẻ nào. Quyết định của cỏc nhà lónh đạo APEC khụng đi xa hơn cỏc bước mà Hội nghị thượng đỉnh nhúm G20 đó vạch ra trong tuyờn bố Washington vào ngày

16/11/2008. Theo nhận định của hóng AP, thành quả lớn nhất của Diễn đàn APEC cú lẽ là mở rộng sự ủng hộ đối với tuyờn bố Washington, trong đú cam kết duy trỡ tự do thương mại bất chấp những ỏp lực bảo hộ cỏc ngành cụng nghiệp trong nước. Điểm cụ thể duy nhất là APEC cam kết cho đến hết năm tới sẽ khụng dựng thờm cỏc rào cản bảo hộ thương mại mới và nỗ lực thỳc đẩy những cuộc đàm phỏn tự do thương mại đang bị bế tắc. Họ tin rằng sẽ vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế toàn thế giới này trong vũng 18 thỏng. Mặc dự khụng phải nhà lónh đạo APEC nào cũng tin như vậy nhưng đều nhận định rằng việc dự đoỏn một thời khoảng thời gian như vậy là cú ớch vỡ đó gửi tớn hiệu lạc quan đến thị trường. (Nguồn: Thỏi Bỡnh (2008), APEC:

Vượt qua khủng hoảng sau 18 thỏng, thời bỏo Kinh tế Sài Gũn số 49-

2008(937), ngày 27-11-2008, trang 60)

Cỏc nước đang phỏt triển sẽ được hỗ trợ vượt qua khú khăn của khủng hoảng nhờ quĩ trị giỏ 3 tỷ USD do Ngõn hàng Thế giới (WB) và Nhật Bản đó nhất trớ thành lập vào ngày 15-11-2008. Phúng viờn của Thụng tấn xó Việt Nam tại Tokyo cho biết theo thỏa thuận đạt được giữa Bộ trưởng Tài chớnh Nhật Bản Shoichi Nakagawa và Chủ tịch WB Robert Zoellick trước khi khai mạc Hội nghị thượng đỉnh Nhúm 20 nước cụng nghiệp phỏt triển và cỏc nền kinh tế mới nổi (G-20) tại Washington, Nhật Bản sẽ đúng gúp 2 tỷ USD và WB đúng gúp 1 tỷ USD vào quỹ trờn nhằm rút vốn cho cỏc ngõn hàng ở những nước đang phỏt triển cú thể bị ảnh hưởng do khủng hoảng tài chớnh làm giảm nguồn vốn đầu tư. Theo ụng Nakagawa, sỏng kiến hỗ trợ vốn cho cỏc ngõn hàng trờn tương tự như cỏc biện phỏp Nhật Bản thực hiện trong nước nhằm kớch thớch nền kinh tế, trong đú chỳ trọng hỗ trợ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Việc đúng gúp tài chớnh vào quỹ mới của WB là một trong những đề xuất của Thủ tướng Nhật Bản Taro Aso nhõn dịp tham dự hội nghị thượng đỉnh G-20. Nhật Bản cũng dự định sẽ cho Quỹ tiền tệ quốc

tế (IMF) vay 100 tỷ USD để giỳp đỡ cỏc nền kinh tế mới nổi bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu. (Nguồn: Bỏo Ngoại Thương, 2008).

Cũn về trường hợp của khu vực xuất khẩu lớn nhất thế giới - Chõu Á, cỏc nước này đang chuyển hướng chiến lược: đú là chuyển xuất khẩu sang thị trường Chõu Á và chỳ trọng đến phỏt triển tiờu dựng nội địa. Thay vỡ tập trung mời gọi dự ỏn đầu tư của cỏc cụng ty, tập đoàn lớn và đang lao đao như General Electric, hiện Singapore tỡm cỏch thu hỳt dự ỏn đầu tư nhỏ của cỏc cụng ty nứơc ngoài với qui mụ vừa phải. Cỏc nền kinh tế nhỏ đang cố gắng xớch lại gần Trung Quốc, nơi cú một thị trường nội địa rộng lớn. Đài Loan đang trong giai đoạn đầu đàm phỏn Một hiệp định tự do với Trung Quốc. Singapore đó ký một hiệp định như vậy ngày 23/10/2008 cũn Hụng Kụng thỡ từ năm 2003 đó ký sỏu hiệp định thương mại ngày càng mở rộng với Trung Quốc. (Nguồn: Mỹ Hạnh (2009), Kinh tế Đụng Á chuyển hướng, thời bỏo Kinh tế Sài Gũn số 12-2009(952) ngày 12-3-2009, trang 62)

3.1.2. Hoàn cảnh Việt Nam

a, Những khú khăn nội tại của nền kinh tế Việt Nam

Khi cuộc đại khủng hoảng tài chớnh lan nhanh và ảnh hưởng mạnh mẽ đến toàn cầu, Việt Nam vừa phải cú những biện phỏp chống đỡ tỏc động tiờu cực của cuộc khủng hoảng, mặt khỏc cũn phải lo khắc phục những khú khăn nội tại của nền kinh tế cũn non yếu.

Thứ nhất, về tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm

2008 sụt giảm so với nhiều năm trước, chất lượng tăng trưởng và hiệu quả tăng trưởng vẫn chưa cú sự cải thiện rừ rệt.

Thứ hai, lạm phỏt cao ảnh hưởng tiờu cực đến sản xuất, kinh doanh và

nhỏ rất khú khăn trong việc tiếp cận vốn tớn dụng của ngõn hàng vỡ khụng đủ sức gỏnh chịu lói suất quỏ cao. Sản xuất, kinh doanh bị đỡnh đốn, một số doanh nghiệp bị phỏ sản. Đời sống của nhiều tầng lớp dõn cư, chủ yếu là những người làm cụng ăn lương, nụng dõn, đồng bào vựng thiờn tai bóo lụt và đồng bào cỏc dõn tộc vựng sõu, vựng xa trở nờn khú khăn hơn.

Thứ ba, xuất khẩu chưa bền vững, nhập siờu cao. Giỏ trị nhập siờu cao

đe doạ đến sự ổn định của nền kinh tế vĩ mụ, nhất là cung cầu ngoại tệ và tỷ giỏ hoỏi đối. Tỡnh trạng nhập siờu tăng thể hiện sự yếu kộm căn bản của một nền kinh tế dựa chủ yếu vào khai thỏc xuất khẩu cỏc sản phẩm thụ và gia cụng cho nước ngoài, ngành cụng nghiệp phụ trợ cũn yếu kộm.

Thứ tư, đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng cao nhưng vốn giải ngõn

thấp. Vốn đăng ký vào cỏc dự ỏn bất động sản chiếm tỉ trọng khỏ cao so với đầu tư vào khu vực sản xuất. Nụng, lõm, ngư nghiệp vẫn là lĩnh vực kộm hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

Thứ năm, thị trường chứng khoỏn sụt giảm trong khi thị trường bất

động sản trầm lắng. Thị trường chứng khoỏn biến động thất thường, chịu sự tỏc động mạnh của thị trường tài chớnh quốc tế. Sự đúng băng của thị trường bất động sản tiềm ẩn những nguy cơ gõy nờn bất ổn định kinh tế vĩ mụ. Theo bỏo cỏo của cỏc ngõn hàng thương mại, tổng dư nợ vốn cho vay đầu tư bất động sản trong cả nước đó lờn tới 115.000 tỷ đồng, chiếm 9,5% tổng dự nợ của nhà nước (Nguồn: Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế TW, Trung tõm thụng tin tư liệu (2-2009), Khủng hoảng tài chớnh, suy thoỏi kinh

tế toàn cầu và việc chủ động ứng phú của Việt Nam, trang 24). Về lý thuyết,

tỷ trọng này chưa đỏng lo ngại, nhưng tỡnh trạng khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế toàn cầu và nguy cơ suy giảm kinh tế trong nước là những cảnh bỏo về những nguy cơ cú thể xảy ra từ tỡnh trạng đúng băng của thị

trường bất động sản, nhất là khi thị trường bất động sản chứa đựng yếu tố đầu cơ, chứ khụng phản ỏnh trung thực quan hệ cung cầu.

Thứ sỏu, sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp cũn yếu nờn gặp rất

nhiều khú khăn. Trong điều kiện khú khăn chung của nền kinh tế, cỏc doanh nghiệp phải đối mặt với hàng loạt khú khăn như giỏ cả cỏc yếu tố đầu vào tăng giỏ, hàng hoỏ sản xuất khú tiờu thụ, khụng cú khả năng thanh toỏn nợ đến hạn và vay vốn. Theo bỏo cỏo của cỏc ngõn hàng thương mại, chỉ khoảng hơn một nửa số doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận đựơc nguồn vốn tớn dụng, do chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phỏt làm lói suất tăng rất cao. Theo Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhúm cỏc doanh nghiệp bị tỏc động mạnh bởi lạm phỏt, đang rất khú khăn, bị phỏ sản hoặc đứng trước nguy cơ phỏ sản lờn tới 20% tổng số cỏc doanh nghiệp.

b, Thuận lợi đối với Việt Nam

Trước những khú khăn xảy ra đối với nền kinh tế trong nước, Chớnh phủ đó đề ra rất nhiều biện phỏp nhằm khắc phục khú khăn. Đối với tỡnh

Một phần của tài liệu Tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu tới hoạt động ngoại thương Việt Nam và Mỹ (Trang 63 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)