Tỏc động mạnh mẽ đến hoạt động ngoại thương toàn cầu

Một phần của tài liệu Tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu tới hoạt động ngoại thương Việt Nam và Mỹ (Trang 30 - 32)

Với sự ảnh hưởng ngày càng lan rộng của cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu, hoạt động ngoại thương giữa cỏc nước, giữa cỏc chõu lục đang chịu tỏc động mạnh mẽ. Bộ mỏy hoạt động thương mại quốc tế suụn sẻ bấy lõu đang bị tắc nghẽn nhiều chỗ.

Thứ nhất là sự biến động dữ dội tỷ giỏ hối đoỏi. Khi đồng tiền một nước cú thể sụt giỏ đến 10 – 20% trong vũng từ lỳc ký hợp đồng mua bỏn đến khi thanh toỏn thỡ chắc chắn việc thanh toỏn sẽ khụng thể nào trụi chảy như mong đợi.

Thứ hai, nhiều ngõn hàng trờn khắp thế giới bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng tài chớnh, việc tài trợ tớn dụng xuất nhập khẩu sẽ bị tỏc động. Hiện nay cỏc ngõn hàng khắp thế giới đang siết chặt tớn dụng để trỏnh rủi ro, và điều họ nghĩ đến đầu tiờn là tớn dụng thương mại.

Thứ ba, giỏ cả hàng hoỏ đang sụt giảm nhanh chúng. Hàng chưa về đến cảng, người mua đó biết lỗ nặng. Vỡ vậy, sẽ cú một tỷ lệ khụng nhỏ nhà nhập khẩu xuụi tay đẩy khú khăn thanh toỏn cho ngõn hàng của mỡnh. Cả ba yếu tố này tỏc động lờn nhau làm trầm trọng thờm theo kiểu ảnh hưởng dõy chuyền.

Tờ MoneyWeek trớch lời Steve Rodley, giỏm đốc Global Maritime Investments, cho biết: “Toàn bộ thị trường vận tải hàng hải đó sụp đổ”.

Nhiều chủ tàu cho biết khụng thể thuyết phục ngõn hàng mở tớn dụng thư như trước, đặc biệt cho loại hàng giỏ cả lờn xuống thất thường vỡ họ khụng chịu nhận chỳng làm vật thế chấp. Ai mở được tớn dụng thư thỡ bạn hàng lại chờ, chỉ chấp nhận những ngõn hàng tờn tuổi vỡ sợ rủi ro ngõn hàng sụp tiệm trước khi được thanh toỏn. Ngõn hàng lớn nhõn cơ hội này mở tớn dụng thư với phớ cao hơn trước gấp ba lần. Cỏc bỏo cỏo của cỏc hóng tàu cho thấy giao thương hầu như tắc nghẽn vỡ thương nhõn khụng dỏm cho hàng lờn tàu vỡ sợ rủi ro khụng nhận được tiền thanh toỏn. Tờ Economist miờu tả cảnh hàng chất dồn lờn cảng ở nhiều nước chõu Mỹ. Theo tờ bỏo này, một hóng xuất khẩu đúng tại Trung Quốc cho biết trị giỏ thế chấp để mở tớn dụng thư đó tăng từ 25% lờn 50% trị giỏ khoản tài trợ tớn dụng. Tờ Wall Street Journal cho biết ở Brazil, nước xuất khẩu hàng đầu thế giới về thịt bũ, sắt, đường và cà phờ, tớn dụng xuất khẩu giảm cũn một nửa trong thỏng 10/208. Chỉ số Baltic Dry Index, đo lường chi phớ vận chuyển của cỏc hóng tàu lớn nhất thế giới, đầu tuần này sụt dưới mức 1.000 lần đầu tiờn trong sỏu năm nay, một mức giảm 89% so với đầu năm. (Nguồn: Chuyờn trang Người lónh đạo, năm 2008).

Ngoại thương toàn cầu, từng tăng từ 5 – 10% mỗi năm trong thập niờn vừa qua, cú khả năng co lại 2% theo dự bỏo của một nhà kinh tế ở ngõn hàng Thế giới (WB). Cũng cú những nhận xột cho rằng vỡ giỏ hàng hoỏ giảm quỏ nhanh, nhiều thương nhõn viện cớ khú mở tớn dụng thư để từ chối giao dịch đó thoả thuận. Một số khỏc cho rằng tớn dụng xuất nhập khẩu bị đúng băng sẽ càng làm cho giỏ cả hàng hoỏ rớt sõu hơn nữa. Vớ dụ, giỏ quặng sắt ở Ấn Độ giảm một nửa trong vũng ba thỏng vỡ nhu cầu từ Trung Quốc khụng cũn cao như trước. Cầu ở đõy giảm vỡ cả hai lý do: thị trường xõy dựng đúng băng và nhà nhập khẩu khụng tỡm được tớn dụng nhập hàng. Ở những nước

xuất hàng cơ bản nhiều như Úc, sự sụt giảm ngoại thương làm giỏ hàng hoỏ giảm, kộo theo đồng tiền mất giỏ khụng phanh.

Tỡnh hỡnh đó lan rộng ở nhiều nước đến nỗi tổ chức Thương mại thế giới (WTO) phải lờn lịch họp với cỏc tổ chức tài chớnh lớn vào ngày 12-11- 2008 để bàn về tỏc động của cỏi mà tổng giỏm đốc WTO Pascal Lamy gọi là “cỏc điều kiện khú khăn trờn thị trường tài chớnh quốc tế” lờn tài trợ thương mại. Ngay cả trước khi họp WTO thụng bỏo WB đó nõng giỏ trị chương trỡnh tài trợ thương mại của IFC (trực thuộc WB) thờm 500 triệu USD đến mức 1,5 tỉ USD. WTO cũng thành lập một nhúm đặc nhiệm thuộc ban thư ký để xem xột việc khủng hoảng tài chớnh đang tỏc động như thế nào lờn hoạt động của tổ chức này. Hiện nay tổng giỏ trị ngoại thương toàn cầu lờn đến 14 ngàn tỉ USD, 90% số này được tài trợ bằng tớn dụng. (Nguồn: Chuyờn trang Người lónh đạo, năm 2008).

Trong bối cảnh đú, khụng lạ gỡ khi Nga và Trung Quốc đó kờu gọi thực hiện thương mại song phương bằng cỏc đồng tiền khỏc, chứ khụng chỉ dựa vào đụ la Mỹ. Trước đú, Nga từng kờu gọi mua bỏn dầu thụ hay khớ đốt bằng đồng rỳp nhưng khụng thành cụng. Thỏi Lan cũng cho biết họ dự tớnh đổi gạo cho Iran để lấy dầu thụ – một minh chứng cho thấy khủng hoảng tài chớnh đang làm thay đổi thương mại toàn cầu. Loại hỡnh giao dịch hàng đổi hàng “lạc hậu” như thế, theo tổ chức Lương nụng Liờn hiệp quốc, sẽ ngày càng phổ biến vỡ thương nhõn khụng tỡm được tớn dụng nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu tới hoạt động ngoại thương Việt Nam và Mỹ (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)