Chịu sự ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu, hầu như quốc gia nào cũng đang phảI đối mặt với khú khăn và tỡm cỏch vượt qua khủng hoảng cho quốc gia mỡnh. Những chớnh sỏch kớch cầu, những cuộc giải cứu nền kinh tế, giải cứu ngõn hàng, giải cứu cỏc cụng ty khỏi phỏ sản là những cụm từ thường gặp trong kế hoạch vượt khủng hoảng của cỏc nước. Trong khi đú, cỏc nước cũng nỗ lực xớch lại gần nhau, cựng hợp tỏc để cựng chống khủng hoảng. Đú là tớn hiệu lạc quan cho nền kinh tế thế giới. Cỏc tổ chức G8, G20, APEC, ASEAN hay OPEC đó tổ chức những cuộc họp khẩn cấp để tỡm ra biện phỏp chống đỡ khú khăn hiện nay, nhưng dường như chỉ dừng lại ở những cam kết trong năm 2008.
Trong tuyờn bố chung bế mạc Hội nghị thượng đỉnh thường niờn APEC vào ngày 23/11/2008, lónh đạo APEC cam kết sẽ “hành động nhanh chúng và quyết liệt” để vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vào giữa năm 2010 tuy khụng đưa ra được một hành động cụ thể và mới mẻ nào. Quyết định của cỏc nhà lónh đạo APEC khụng đi xa hơn cỏc bước mà Hội nghị thượng đỉnh nhúm G20 đó vạch ra trong tuyờn bố Washington vào ngày
16/11/2008. Theo nhận định của hóng AP, thành quả lớn nhất của Diễn đàn APEC cú lẽ là mở rộng sự ủng hộ đối với tuyờn bố Washington, trong đú cam kết duy trỡ tự do thương mại bất chấp những ỏp lực bảo hộ cỏc ngành cụng nghiệp trong nước. Điểm cụ thể duy nhất là APEC cam kết cho đến hết năm tới sẽ khụng dựng thờm cỏc rào cản bảo hộ thương mại mới và nỗ lực thỳc đẩy những cuộc đàm phỏn tự do thương mại đang bị bế tắc. Họ tin rằng sẽ vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế toàn thế giới này trong vũng 18 thỏng. Mặc dự khụng phải nhà lónh đạo APEC nào cũng tin như vậy nhưng đều nhận định rằng việc dự đoỏn một thời khoảng thời gian như vậy là cú ớch vỡ đó gửi tớn hiệu lạc quan đến thị trường. (Nguồn: Thỏi Bỡnh (2008), APEC:
Vượt qua khủng hoảng sau 18 thỏng, thời bỏo Kinh tế Sài Gũn số 49-
2008(937), ngày 27-11-2008, trang 60)
Cỏc nước đang phỏt triển sẽ được hỗ trợ vượt qua khú khăn của khủng hoảng nhờ quĩ trị giỏ 3 tỷ USD do Ngõn hàng Thế giới (WB) và Nhật Bản đó nhất trớ thành lập vào ngày 15-11-2008. Phúng viờn của Thụng tấn xó Việt Nam tại Tokyo cho biết theo thỏa thuận đạt được giữa Bộ trưởng Tài chớnh Nhật Bản Shoichi Nakagawa và Chủ tịch WB Robert Zoellick trước khi khai mạc Hội nghị thượng đỉnh Nhúm 20 nước cụng nghiệp phỏt triển và cỏc nền kinh tế mới nổi (G-20) tại Washington, Nhật Bản sẽ đúng gúp 2 tỷ USD và WB đúng gúp 1 tỷ USD vào quỹ trờn nhằm rút vốn cho cỏc ngõn hàng ở những nước đang phỏt triển cú thể bị ảnh hưởng do khủng hoảng tài chớnh làm giảm nguồn vốn đầu tư. Theo ụng Nakagawa, sỏng kiến hỗ trợ vốn cho cỏc ngõn hàng trờn tương tự như cỏc biện phỏp Nhật Bản thực hiện trong nước nhằm kớch thớch nền kinh tế, trong đú chỳ trọng hỗ trợ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Việc đúng gúp tài chớnh vào quỹ mới của WB là một trong những đề xuất của Thủ tướng Nhật Bản Taro Aso nhõn dịp tham dự hội nghị thượng đỉnh G-20. Nhật Bản cũng dự định sẽ cho Quỹ tiền tệ quốc
tế (IMF) vay 100 tỷ USD để giỳp đỡ cỏc nền kinh tế mới nổi bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu. (Nguồn: Bỏo Ngoại Thương, 2008).
Cũn về trường hợp của khu vực xuất khẩu lớn nhất thế giới - Chõu Á, cỏc nước này đang chuyển hướng chiến lược: đú là chuyển xuất khẩu sang thị trường Chõu Á và chỳ trọng đến phỏt triển tiờu dựng nội địa. Thay vỡ tập trung mời gọi dự ỏn đầu tư của cỏc cụng ty, tập đoàn lớn và đang lao đao như General Electric, hiện Singapore tỡm cỏch thu hỳt dự ỏn đầu tư nhỏ của cỏc cụng ty nứơc ngoài với qui mụ vừa phải. Cỏc nền kinh tế nhỏ đang cố gắng xớch lại gần Trung Quốc, nơi cú một thị trường nội địa rộng lớn. Đài Loan đang trong giai đoạn đầu đàm phỏn Một hiệp định tự do với Trung Quốc. Singapore đó ký một hiệp định như vậy ngày 23/10/2008 cũn Hụng Kụng thỡ từ năm 2003 đó ký sỏu hiệp định thương mại ngày càng mở rộng với Trung Quốc. (Nguồn: Mỹ Hạnh (2009), Kinh tế Đụng Á chuyển hướng, thời bỏo Kinh tế Sài Gũn số 12-2009(952) ngày 12-3-2009, trang 62)
3.1.2. Hoàn cảnh Việt Nam
a, Những khú khăn nội tại của nền kinh tế Việt Nam
Khi cuộc đại khủng hoảng tài chớnh lan nhanh và ảnh hưởng mạnh mẽ đến toàn cầu, Việt Nam vừa phải cú những biện phỏp chống đỡ tỏc động tiờu cực của cuộc khủng hoảng, mặt khỏc cũn phải lo khắc phục những khú khăn nội tại của nền kinh tế cũn non yếu.
Thứ nhất, về tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm
2008 sụt giảm so với nhiều năm trước, chất lượng tăng trưởng và hiệu quả tăng trưởng vẫn chưa cú sự cải thiện rừ rệt.
Thứ hai, lạm phỏt cao ảnh hưởng tiờu cực đến sản xuất, kinh doanh và
nhỏ rất khú khăn trong việc tiếp cận vốn tớn dụng của ngõn hàng vỡ khụng đủ sức gỏnh chịu lói suất quỏ cao. Sản xuất, kinh doanh bị đỡnh đốn, một số doanh nghiệp bị phỏ sản. Đời sống của nhiều tầng lớp dõn cư, chủ yếu là những người làm cụng ăn lương, nụng dõn, đồng bào vựng thiờn tai bóo lụt và đồng bào cỏc dõn tộc vựng sõu, vựng xa trở nờn khú khăn hơn.
Thứ ba, xuất khẩu chưa bền vững, nhập siờu cao. Giỏ trị nhập siờu cao
đe doạ đến sự ổn định của nền kinh tế vĩ mụ, nhất là cung cầu ngoại tệ và tỷ giỏ hoỏi đối. Tỡnh trạng nhập siờu tăng thể hiện sự yếu kộm căn bản của một nền kinh tế dựa chủ yếu vào khai thỏc xuất khẩu cỏc sản phẩm thụ và gia cụng cho nước ngoài, ngành cụng nghiệp phụ trợ cũn yếu kộm.
Thứ tư, đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng cao nhưng vốn giải ngõn
thấp. Vốn đăng ký vào cỏc dự ỏn bất động sản chiếm tỉ trọng khỏ cao so với đầu tư vào khu vực sản xuất. Nụng, lõm, ngư nghiệp vẫn là lĩnh vực kộm hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài.
Thứ năm, thị trường chứng khoỏn sụt giảm trong khi thị trường bất
động sản trầm lắng. Thị trường chứng khoỏn biến động thất thường, chịu sự tỏc động mạnh của thị trường tài chớnh quốc tế. Sự đúng băng của thị trường bất động sản tiềm ẩn những nguy cơ gõy nờn bất ổn định kinh tế vĩ mụ. Theo bỏo cỏo của cỏc ngõn hàng thương mại, tổng dư nợ vốn cho vay đầu tư bất động sản trong cả nước đó lờn tới 115.000 tỷ đồng, chiếm 9,5% tổng dự nợ của nhà nước (Nguồn: Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế TW, Trung tõm thụng tin tư liệu (2-2009), Khủng hoảng tài chớnh, suy thoỏi kinh
tế toàn cầu và việc chủ động ứng phú của Việt Nam, trang 24). Về lý thuyết,
tỷ trọng này chưa đỏng lo ngại, nhưng tỡnh trạng khủng hoảng tài chớnh và suy thoỏi kinh tế toàn cầu và nguy cơ suy giảm kinh tế trong nước là những cảnh bỏo về những nguy cơ cú thể xảy ra từ tỡnh trạng đúng băng của thị
trường bất động sản, nhất là khi thị trường bất động sản chứa đựng yếu tố đầu cơ, chứ khụng phản ỏnh trung thực quan hệ cung cầu.
Thứ sỏu, sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp cũn yếu nờn gặp rất
nhiều khú khăn. Trong điều kiện khú khăn chung của nền kinh tế, cỏc doanh nghiệp phải đối mặt với hàng loạt khú khăn như giỏ cả cỏc yếu tố đầu vào tăng giỏ, hàng hoỏ sản xuất khú tiờu thụ, khụng cú khả năng thanh toỏn nợ đến hạn và vay vốn. Theo bỏo cỏo của cỏc ngõn hàng thương mại, chỉ khoảng hơn một nửa số doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận đựơc nguồn vốn tớn dụng, do chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phỏt làm lói suất tăng rất cao. Theo Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhúm cỏc doanh nghiệp bị tỏc động mạnh bởi lạm phỏt, đang rất khú khăn, bị phỏ sản hoặc đứng trước nguy cơ phỏ sản lờn tới 20% tổng số cỏc doanh nghiệp.
b, Thuận lợi đối với Việt Nam
Trước những khú khăn xảy ra đối với nền kinh tế trong nước, Chớnh phủ đó đề ra rất nhiều biện phỏp nhằm khắc phục khú khăn. Đối với tỡnh hỡnh lạm phỏt cao trong những thỏng đầu năm 2008, Chớnh phủ đề ra 8 nhúm giải phỏp và điều chỉnh, bổ sung khi thị trường đó thay đổi nờn đó kiềm chế lạm phỏt, giảm rừ rệt mức nhập siờu của những thỏng cuối năm. Từ khi nhận thức được tỏc động tiờu cực của cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu với nền kinh tế trong nước, Chớnh phủ đó đề ra gúi giải phỏp mới gồm 5 nhúm giải phỏp tại cuộc họp thường kỡ thỏng 11/2008, trong đú việc thỳc đẩy sản xuất kinh doanh và đẩy mạnh xuất khẩu là ưu tiờn hàng đầu. Ngày 1/12/2008, Chớnh phủ đó ban hành Nghị quyết số 30/2008/ND-CP về những giải phỏp cấp bỏch nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trỡ tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xó hội, trong đú cú cỏc giải phỏp đối với lĩnh vực ngõn hàng, cỏc biện phỏp giảm, gión thuế, cỏc giải phỏp kớch cầu đầu tư, kớch cầu tiờu dựng và cỏc biện phỏp an sinh xó hội.
Mặc dự, cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu đó và đang cú những tỏc động tiờu cực đến nền kinh tế Việt Nam nhưng mức độ khụng nặng nề như cỏc nước khỏc bởi vỡ Việt Nam chưa mở cửa nhiều trong thị trường vốn, thị trường chứng khoỏn chưa phỏt triển nờn ớt chịu tỏc động của thế giới. Cũn đối với hoạt động xuất nhập khẩu, 2 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là Mỹ và EU đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu nờn nhu cầu nhập khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sẽ giảm. Việt Nam đang cú những chiến lược mới cho hàng xuất khẩu, đú là xỳc tiến xuất khẩu sang cỏc thị trường mới đầy tiềm năng như Trung Đụng và Chõu Phi hay mở rộng thị phần tại nước Chõu Á và quay trở về phỏt triển thị trường tiờu dựng trong nước. Đú là những biện phỏp hữu hiệu nhằm giảm bớt tỏc động của cuộc khủng hoảng.
Hoàn cảnh thế giới vừa cú tỏc động tớch cực vừa cú tỏc động tiờu cực đến việc vượt khú của Việt Nam. Việt Nam khụng ngừng đúng gúp sức mỡnh trong nỗ lực chung tay giải cứu kinh tế khu vực và thế giới. Việc cỏc quốc gia hợp tỏc lẫn nhau, mong tỡm lại tương lai sỏng sủa cho nền kinh tế toàn cầu là một tớn hiệu đỏng mừng và lạc quan cho Việt Nam, bởi một nước cú kim ngạch xuất khẩu chiếm tới 70% GDP như Việt Nam đang đối mặt với sự thu hẹp của thị trường xuất khẩu (Nguồn: Bỏo Đầu tư, 2009)
3.2. Định hướng xuất nhập khẩu của Việt Nam với Mỹ
Dự bỏo năm 2009, tổng kim ngạch xuất khẩu 10 mặt hàng nụng sản hàng đầu sang Mỹ sẽ đạt khoảng 1,73 tỉ đụ la, giảm khoảng 17,25% so với năm 2008. Đa số cỏc mặt hàng xuất khẩu sẽ giảm chủ yếu do nhu cầu nhập khẩu giảm mạnh. Nếu như năm 2008 xuất khẩu được lợi về giỏ thỡ năm nay, nhu cầu sụt giảm mạnh khiến cho xuất khẩu giảm cả về lượng và giỏ trị, (ước giảm từ 30-40% giỏ trị). Trong khi đú, năng lực sản xuất nhiều mặt hàng nụng sản, thuỷ sản, khoỏng sản đó đến ngưỡng, khú cú khả năng tăng
trưởng cao như lỳa gạo, cà phờ, cao su, thủy sản, dầu thụ, than đỏ... Tớnh riờng dầu thụ xuất khẩu, lượng sẽ giảm 3,5-4 triệu tấn vào năm nay và 5-6 triệu tấn vào năm 2010, do phải phục vụ Nhà mỏy Lọc dầu Dung Quất. (Nguồn: Thụng tin thương mại, 2008)
Xỏc định được những khú khăn sẽ gặp phải trong năm 2009 và 2010. Những khú khăn rừ nhất đú là Mỹ đó thụng qua một loạt đạo luật và cỏc văn bản quy định những điều kiện liờn quan đến nhập khẩu một số mặt hàng, trong đú cú những mặt hàng chiếm thị phần rất lớn trong xuất khẩu của Việt Nam. Theo bà Cathy Sauceda, Giỏm đốc phụ trỏch An toàn nhập khẩu và cỏc yờu cầu liờn ngành của Hải quan Hoa Kỳ, một số quy định mới trong Đạo luật Nụng trại, Đạo luật Lacey sửa đổi (thực thi toàn bộ từ ngày 1/5/2009) và Đạo luật Cải tiến an toàn sản phẩm tiờu dựng sẽ tỏc động trực tiếp đến việc xuất khẩu nụng sản, hải sản, đồ gỗ và hàng tiờu dựng của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới. Hơn nữa, cỏc nhà sản xuất của Hoa Kỳ đang vận động mạnh mẽ để Hoa Kỳ ỏp dụng bắt buộc phải phõn loại theo chất lượng và điều này phải được thể hiện ngay trờn bao bỡ sản phẩm, điều đú cú nghĩa là chi phớ của doanh nghiệp sẽ tăng lờn. Cũn đối với mặt hàng gỗ và cỏc sản phẩm gỗ, bà Brenda A. Jacobs cho biết, theo Đạo luật nụng trại 2008, nhà nhập khẩu phải đỏp ứng yờu cầu khai bỏo nhập khẩu. Xuất phỏt từ việc cỏc nhúm mụi trường tại Hoa Kỳ khẳng định rằng 10% cỏc sản phẩm gỗ nhập khẩu vào Hoa Kỳ hàng năm trị giỏ khoảng 3,8 tỷ USD là được thu từ gỗ chặt đốn trỏi phộp. Việc chặt đốn gỗ trỏi phộp này tạo ra sự cạnh tranh khụng cụng bằng với thương mại và sản xuất hợp phỏp tại Hoa Kỳ. Mặc dự trước mắt, Hoa Kỳ chỉ ỏp dụng đối với gỗ nhiờn liệu, gỗ thụ nhập khẩu, nhưng mỗi thỏng sẽ được đưa vào 1 giai đoạn mới và bổ sung thờm những sản phẩm mới, và từ thỏng 4/2010 sẽ ỏp dụng đối với tất cả sản phẩm gỗ và đồ gỗ nội thất – đõy là nhúm hàng chiếm tỷ trọng lớn trong
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Hoa Kỳ. Việc Cục Dự trữ Liờn bang (FED) của Hoa Kỳ quyết định hạ lói suất 0,75% xuống gần “kịch sàn” ở mức 0,25% sẽ cú những tỏc động nhất định đến hoạt động xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Với mức lói suất như vậy thỡ chắc chắn giỏ thành hàng húa của họ sẽ rẻ đi thờm nữa, điều này sẽ tạo ra cuộc cạnh tranh gay gắt đối với hàng nhập khẩu, trong đú cú hàng từ Việt Nam.
Phỏt hiện những cơ hội cho hàng xuất khẩu của Việt Nam trong bối cảnh khú khăn để cú thể đẩy mạnh việc xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Người dõn nước này đang tiết kiệm chi tiờu hơn nờn cú xu hướng chuyển sang tiờu thụ cỏc mặt hàng trung bỡnh. Vớ dụ, với hàng thủy sản, trước đõy, Việt Nam vẫn thường xuất tụm sỳ sang Hoa Kỳ, nhưng nay, người dõn chuyển thúi quen từ dựng tụm sỳ sang tụm chõn trắng, do giỏ rẻ hơn. Với diễn biến như vậy, tựy từng ngành hàng, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cần cú khảo sỏt cụ thể để cú chuyển hướng phự hợp với thị hiếu người tiờu dựng. Ngoài ra, Việt Nam cũng là nước XK hàng thực phẩm nhiều và hàng húa này khụng bị ảnh hưởng nhiều khi cầu giảm xuống như cỏc hàng húa khỏc. Nếu cỏc doanh nghiệp Việt Nam chọn đỳng mặt hàng, trong đú chỳ ý đến nhúm mặt hàng mà Việt Nam cú lợi thế như: nụng, lõm, thủy, hải sản… với mức giỏ trung bỡnh, chất lượng khụng được kộm, khụng cú sai sút và phải ổn định, như vậy sẽ giỳp giảm bớt ỏp lực của khủng hoảng tài chớnh tỏc động đến Việt Nam.
(Nguồn: Thụng tin thương mại, 2008).
Hoa Kỳ vẫn được xỏc định là một thị trường lớn và là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong năm 2009 và cỏc năm tiếp theo. Vỡ vậy, cỏc doanh nghệp cần tổ chức tốt hơn cụng tỏc thị trường nước ngoài, nắm bắt và tổ chức cỏc hoạt động giao lưu, tiếp xỳc với cỏc bạn hàng nhập khẩu, cỏc tổ chức bỏn buụn, bỏn lẻ để hiểu rừ những thay đổi trong cơ chế quản lý