6 thỏng đầu năm 2008, Việt Nam chứng kiến cơn bóo lạm phỏt do giỏ nguyờn nhiờn liệu đầu vào tăng cao. Chi phớ tăng là nguyờn nhõn trực tiếp dẫn tới phải tăng giỏ sản phẩm xuất khẩu. Trong thời điểm 6 thỏng đầu năm, Việt Nam đang thực hiện chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt, nếu khụng tiết kiệm thỡ cỏc doanh nghiệp cũng khụng cú tiền chi trả do khụng thể vay ngõn hàng vỡ lóI suất quỏ cao. Trong khi đú, người tiờu dựng Mỹ bị chịu ảnh hưởng nặng
nề từ cuộc khủng hoảng tài chớnh nờn họ phải cắt giảm chi tiờu. Nếu giỏ sản phẩm tăng thỡ hàng húa càng khú bỏn. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp phải tỡm mọi cỏch để cắt giảm chớ phớ đầu vào. Phần nhiều doanh nghiệp phải cắt giảm nhõn cụng, một số khỏc khụng cắt giảm nhõn cụng nhưng giảm thời gian lao động, giảm lương để người cụng nhõn khụng bị mất việc.
Dưới ỏp lực chớ phớ đầu vào tăng, cỏc doanh nghiệp cú mối liờn hệ với nhau đó thống nhất giảm giỏ nguyờn liệu, sản phẩm của mỡnh để cựng vượt qua khú khăn, chấp nhận hoà vốn để giải quyết số hàng tồn kho. Theo ụng Đỗ Quốc Hiệp, Giỏm đốc Kinh doanh Quỹ đầu tư IDG Ventures Việt Nam, cỏc doanh nghiệp nờn lập những kế hoạch kinh doanh tốn càng ớt chi phớ càng tốt, giảm cỏc chi phớ khỏc đến mức tối đa, dự trự ngõn sỏch để tồn tại ớt nhất 1 năm nữa. Với kinh nghiệm của mỡnh, ụng Hiệp cũng khuyờn cỏc doanh nghiệp khụng nờn đầu tư dàn trải mà nờn tập trung vào lĩnh vực chủ chốt, hoặc những lĩnh vực cú tớnh tương đồng cao với lĩnh vực mỡnh đang nắm giữ.
b. Đầu tư cụng nghệ
Đầu tư cụng nghệ là biện phỏp hữu hiệu vừa giỳp doanh nghiệp tiết kiệm chi phớ đầu vào, đảm bảo chất lượng sản phẩm vừa cú thể đa dạng mẫu mó sản phẩm. Điều này sẽ giỳp doanh nghiệp cú thờm được đơn hàng vỡ yếu tố chất lượng sản phẩm và giỏ cả rất quan trọng. Như ụng Hoàng Anh Tuấn, TGĐ Nhà mỏy xi măng Cẩm Phả cho biết, cụng ty đó ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến của Nhật Bản để sản xuất xi măng, đảm bảo về chất lượng tốt và ổn định cũng như mụi trường khụng gõy bụi và tiết kiệm chi phớ nhiờn liệu đầu vào.
c. Tỏi cấu trỳc doanh nghiệp
Mạnh dạn tỏi cấu trỳc doanh nghiệp khụng chỉ mở được lối đi an toàn trong thời khủng hoảng mà cũn tận dụng cơ hội để tạo ra những giỏ trị
thương hiệu mới. Với diễn biến của nền kinh tế hiện tại và tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh thế giới, cỏc chuyờn gia nhận định đõy là thời điểm tốt nhất để doanh nghiệp Việt Nam thực hiện tỏi cấu trỳc. Cú nhiều cỏch để doanh nghiệp cú thể tỏi cấu trỳc lại như cắt giảm nhõn sự, mua bỏn cổ phần, rà soỏt lại hoạt động của cỏc cụng ty con, hay cắt giảm chi tiờu khụng cần thiết. Tất cả những điều này giỳp cho doanh nghiệp cú bộ mỏy quản lý chuyờn nghiệp hơn và đồng thời cú thể trụ vững về mặt tài chớnh.
d. Xỳc tiến tỡm bạn hàng mới, đỏng tin cậy
Doanh nghiệp phải làm việc với những đối tỏc Hoa Kỳ cú uy tớn, cú kinh nghiệm để cú mối quan hệ hiệu quả, lõu dài. Song song với việc cỏc nhà sản xuất Việt Nam cần đảm bảo sản xuất hàng húa cú chất lượng thỡ doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu phải biết rừ nhà cung cấp nguyờn liệu cho mỡnh là ai, sản phẩm xuất khẩu cú được kiểm nghiệm khụng, rồi tiếp đú mới tới ai là người vận chuyển, ai là người đưa sản phẩm vào Hoa Kỳ và ai là người phõn phối đến người tiờu dựng. Trong bối cảnh xuất khẩu sang Hoa Kỳ đang cú nhiều khú khăn, ụng Lờ Quốc Hựng, Tổng lónh sự Việt Nam tại San Francisco (Hoa Kỳ) đó đưa ra một số khuyến nghị như: cỏc DN Việt Nam nờn đưa hàng húa thụng qua hệ thống siờu thị, bởi thị trường Hoa Kỳ được thõu túm bởi mạng lưới phõn phối, nờn cỏc nhà XK Việt Nam cần tạo quan hệ tốt với cỏc nhà phõn phối. Cụ thể, hiện cú khụng ớt người Việt Nam phõn phối hàng húa trờn toàn Hoa Kỳ đối với một số ngành hàng riờng lẻ, nếu cỏc DN đẩy mạnh cỏc mối quan hệ này sẽ tạo thờm cơ hội cho hàng húa của mỡnh. Cỏc doanh nghệp cần tổ chức tốt hơn cụng tỏc thị trường nước ngoài, nắm bắt và tổ chức cỏc hoạt động giao lưu, tiếp xỳc với cỏc bạn hàng nhập khẩu, cỏc tổ chức bỏn buụn, bỏn lẻ để hiểu rừ những thay đổi trong cơ chế quản lý nhập khẩu của Hoa Kỳ.
KẾT LUẬN
Cuộc khủng hoảng toàn cầu đó bước sang năm thứ hai mà vẫn chưa cú hồi kết. Nước Mỹ, đất nước phỏt triển hàng đầu thế giới, nơi cú hệ thống tài chớnh tiờn tiến bậc nhất thế giới lại chớnh là khởi nguồn của cuộc đại khủng hoảng toàn cầu. Cuộc khủng hoảng nhà đất tại Mỹ làm cho hệ thống tài chớnh Mỹ sụp đổ với sự phỏ sản hàng loạt của những ngõn hàng, những cụng ty tài chớnh hàng trăm năm tuổi. Do nền kinh tế Mỹ cú ảnh hưởng quỏ lớn nờn tỡnh trạng tương tự cũng xảy ra tương tự tại EU, Nhật Bản gõy ra hàng loạt khú khăn cho thế giới, như suy thoỏi, lạm phỏt, phỏ sản, sản xuất trỡ trệ, giảm sỳt xuất khẩu, tỉ lệ thất nghiệp tăng nhanh chúng. Từ đầu năm 2008 đến nay, cỏc nước liờn tục đưa ra cỏc giải phỏp nhằm cứu nguy cho nền kinh tế nước mỡnh, và đồng thời nỗ lực hợp sức vượt qua cuộc đại khủng hoảng.
Kinh tế Mỹ suy thoỏi, nhu cầu nhập khẩu sụt giảm đó gõy ra rất nhiều khú khăn cho một đất nước cú kim ngạch xuất khẩu chiếm tới 70%GDP như Việt Nam. Năm 2008, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Mỹ vẫn tăng, nhưng tỏc động tiờu cực từ cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu đó làm cho tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu lại giảm so với năm 2007, đặc biệt là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, thuỷ sản, đồ gỗ. Đồng thời, những số liệu phõn tớch trong quý I/2009 cho thấy xuất nhập khẩu của Việt Nam với Mỹ cũn chịu tỏc động nặng nề hơn trong những thỏng cũn lại của năm 2009 và năm 2010.
Trước diễn biến phức tạp của cuộc khủng hoảng, Việt Nam vừa phải cú những biện phỏp nhằm hạn chế tỏc động tiờu cực của khủng hoảng, vừa phải khắc phục những khú khăn nội tại của nền kinh tế. Cỏc giải phỏp của chớnh phủ tỏ ra hữu hiệu trong năm qua. Thời gian tới được nhận định là khú
khăn hơn so với năm 2008. Đặc biệt, xuất khẩu sang Mỹ của Việt Nam sẽ gặp nhiều trở ngại hơn do Mỹ đó bắt đầu thực thi cỏc biện phỏp kiềm hóm nhập khẩu nhằm bảo hộ thị trường trong nước. Do vậy, Chớnh phủ, cỏc bộ ngành, cỏc cơ quan hữu quan cần nắm bắt rừ tỡnh hỡnh diễn biến của cuộc khủng hoảng, dự bỏo chớnh xỏc và cú những biện phỏp hiệu quả hơn nhằm giỳp cho cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam vượt qua giai đoạn khú khăn này. Với sự hỗ trợ của Chớnh phủ, cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng cần phải chủ động trong hoạt động kinh doanh của mỡnh để thiết lập mối quan hệ lõu dài và hiệu quả với cỏc đối tỏc bờn Mỹ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
- Chớ Thành (2008), Suy thoỏi kinh tế Mỹ: phụ thuộc và chống phụ thuộc, tạp chớ Việt-Mỹ, số 23, thỏng 5-6/08, trang 15.
- Hải Lý(2008), Thuế vào cuộc, thời bỏo Kinh tế Sài Gũn số 52-2008, ngày 18-12-2008, trang 44.
- Hải Ninh (2008), Khủng hoảng tài chớnh Mỹ: nguyờn nhõn, tỏc động, chiều
hướng và giải phỏp, bỏo Kinh tế và chớnh trị thế giới, số 9(149)2008, trang
69-70.
- Mỹ Hạnh (2009), Kinh tế Đụng Á chuyển hướng, thời bỏo Kinh tế Sài Gũn số 12-2009(952) ngày 12-3-2009, trang 62.
- Nguyễn Tri Bảo (2008), Nguyờn nhõn của cuộc khủng hoảng cho vay dưới
chuẩn tại Mỹ, bỏo Kinh tế và chớnh trị thế giới, số 6(146)2008, trang 72.
- Nguyễn Vạn Phỳ (2008), Lũng tham là thủ phạm, Thời bỏo kinh tế Sài Gũn, số 40-2008(928), 25-9-2008, trang 12.
- Quốc An (2008), Kinh tế thế giới lõm vào suy thoỏi, bỏo Ngoại Thương, số 33, ngày 21-30/11/2008, trang 32.
- Thỏi Bỡnh (2008), APEC: Vượt qua khủng hoảng sau 18 thỏng, thời bỏo Kinh tế Sài Gũn số 49-2008(937), ngày 27-11-2008, trang 60.
- TSKH Vừ Đại Lược (2008), Cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu hiện
nay và những tỏc động, bỏo Kinh tế và chớnh trị thế giới, số 10(150)2008,
trang 7.
- Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế TW, Trung tõm thụng tin tư liệu (2009),
Khủng hoảng tài chớnh, suy thoỏi kinh tế toàn cầu và việc chủ động ứng phú
- Nghị quyết số 30/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 về những giải phỏp cấp bỏch nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trỡ tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xó hội.
* TÀI LIỆU TIẾNG ANH
- TradeStats Express:
http://tse.export.gov/NTDChartDisplay.aspx?UniqueURL=cv1dhb55lwwp4 n3hgw2lnwfa-2009-5-9-13-30-12
- United Nations Conference on Trade and Development: www.unctad.org/
* TRANG WEB
- Bỏch khoa toàn thư mở: http://vi.wikipedia.org/ wiki/ - Bỏo Ngoại thương:
http://ngoaithuong.vn/news/tinmoi/tinkinhtethegioi/585_lap_quy_3_ty_usd_
giup_cac_nuoc_dang_phat_trien.html, ngày 18-11-2008.
- Bỏo Đầu tư:
http://www.vir.com.vn/Client/Dautu/dautu.asp?CatID=51&DocID=18358,
ngày 16-3-2009.
- Bỏo Chuyờn gia chứng khoỏn:
http://www.chuyengiachungkhoan.com/article.php?id=584&mode=print, ngày 17-4-2008.
- Bỏo Vietnamnet: http://vietnamnet.vn/kinhte/2008/10/806848/, ngày 3-10- 2008.
- Bộ Cụng Thương: www.moit.gov.vn/
- Chuyờn trang chứng khoỏn ATP: http://www.atpvietnam.com/vn/ - Chuyờn trang Người lónh đạo: http://nguoilanhdao.vn
- Cụng ty AT express: http://www.atexpress.net/index/index.php - Hiệp hội Da - Giày Việt Nam: www.lefaso.org.vn/
- Hiệp hội dệt may Việt Nam: http://www.vietnamtextile.org.vn/ - Hiệp hội gỗ và lõm sản Việt Nam: www.vietfores.org/
- Hiệp hội thủ cụng mỹ nghệ Việt Nam: http://www.vcic.org.vn/ - Tập đoàn dệt may Việt Nam: http://www.vinatex.com
- Trung tõm thụng tin Phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn: http://www.agro.gov.vn/news/newsdetail.asp?targetID=13303, ngày 3-3- 2009. - Tạp chớ cộng sản: http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=2116336 4, ngày 22-1-2009. - Tổng cục thống kờ: www.gso.gov.vn/
- Trang Thụng tin thương mại:
http://www.tinthuongmai.vn/Trangchu/VN/tabid/66/CatID/2/ContentID/625 40/Default.aspx, ngày 23-12-2008.
- Trang tỡm kiếm hiệu quả: http://www.vn-seo.com - Trang Tỡm Nhanh: http://tintuc.timnhanh.com/
- Việc nghiờn cứu chiến lược, chớnh sỏch cụng nghiệp- Bộ Cụng Thương: http://www.ips.gov.vn/