1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác động của khai thác thủy sản đến môi trường và phương hướng hoạt động khai thác thủy sản than thiện với môi trường

26 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,77 MB

Nội dung

Vai trò - Khai thác thủy sản KTTS là các hoạt động khai thác tài nguyên động thực vật trong môi trường nước cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến,thực phẩm cho con người - Bản

Trang 1

TÁC ĐỘNG CỦA KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẾN MÔI

TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THỦY SẢN THAN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG

Chủ đề:

SINH THÁI HỌC MÔI TRƯỜNG

GVHD:Tôn Nữ Mỹ Nga

Trang 2

I.Vai trò và đặc điểm của

ngành khai thác thủy sản

1 Vai trò

- Khai thác thủy sản (KTTS) là các hoạt động khai

thác tài nguyên động thực vật trong môi trường

nước cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến,thực phẩm cho con người

- Bản chất của KTTS là cắt đứt mối quan hệ giữa tài

nguyên thủy sản khỏi MT tự nhiên để tạo ra hàng

hóa phục vụ cho tiêu dùng

Trang 3

• KTTS khởi đầu trong toàn bộ quá trình sản xuất của ngành thủy sản bản năng và chiếm hữu của con người đối với thiên nhiên

• KTTS luôn giữ vai trò quan trọng trong ngành thủy sản, bảo đảm an ninh, chủ quyền trên biển của đất nước.

• KTTS thúc đẩy phân công lao động ngày càng sâu

sắc tạo điều kiện sử dụng hiệu quá tài nguyên,

nguồn lợi cho sản xuất ra ngày càng nhiều hàng hóa, nguyên liệu đáp ứng cho nhu cầu xã hội

• Ngành KTTS là ngành sản xuất vật chất cơ bản để

đảm bảo cho sự phát triển của các hệ thống kinh tế thủy sản

Trang 4

2 Đặc điểm

- Nguồn lợi hải sản VN rất đa dạng, phong phú nhiều loài nhưng số lượng cá thể mỗi loài lại không nhiều gây khó khăn cho khai thác và

chế biến do vậy chất lượng và số lượng không đáp ứng yêu cầu của công nghiệp chế biến

- KTTS mang tính chất của công nghiệp khai

thác tài nguyên nên đòi hỏi việc phát triển

ngành công nghiệp KTTS phải gắn chặt với

việc bảo vệ nguồn lợi, khai thác hợp lý các tài nguyên nguồn lợi thủy sản

Trang 5

- Đối tượng của KTTS là những SV có khả năng

di động không bị ràng buộc, cường độ lao

động trong ngành thủy sản lớn và sản xuất

trong điều kiện gió bão nguy hiểm, điều kiện

tự nhiên …

- KTTS là bộ phận của ngành công nghiệp do

đó tổ chức của ngành khai thác mang đặc

trưng của tổ chức sản xuất nông nghiệp

Trang 6

Sự đa dạng của sinh vật biển

Các loài san hô

Trang 7

II.Tình hình khai thác thủy

sản

VD: Năm 2005,VN có trên 100 nghìn tàu thuyền đánh cá với tổng công suất 5,317,447 CV.Nhưng chủ yếu là tàu thuyền nhỏ đánh bắt gần bờ,chiếm 93% tổng sản lượng.

1.Hiện trạng ngành KTTS

•Trong những năm gần đây,KTTS

có sự tăng trưởng vượt bậc về

công suất tàu thuyền và sản lượng

khai thác.

Trang 8

• Thời kỳ 2001-2005,sản

lượng khai thác đạt 8,247,400 tấn,tăng 36,39% so với giai

đoạn 1996-2000.Điều đáng nói

là 82% sản lượng là đánh bắt gần bờ(độ sâu 50m trở vào).

• Năm 1997,Nhà nước tập

trung vốn ưu đãi tín dụng(400

tỉ đồng) để hỗ trợ đánh bắt xa bờ.Tuy nhiên,việc chuyển đổi sang đánh bắt xa bờ còn chậm

và lúng túng.

Trang 9

Ngư dân đánh cá bắt gần bờ

Trang 10

2 Tồn tại hiện nay trong ngành KTTS.

• Vùng nước gần bờ bị khai thác quá mức.Việc làm chủ các ngư trường ngoài khơi còn hạn chế,việc

tiêu thụ sản phẩm chưa được quan tâm đúng mức.

• Hiệu quả kinh tế của hoạt động khai thác thủy sản nói chung va xa bờ nói riêng còn thấp.

• Quản lý nghề cá còn mang tính bị động,chưa có

biện pháp hữu hiệu để quản lý việc “tiếp cận tự do” đối với nguồn lợi,chưa kiểm soát được đầu vào

cũng như đầu ra.

• Tỷ lệ hư hỏng,thất thoát sau thu hoạch còn rất

lớn.

Trang 11

III Tác động của hoạt động KTTS đến môi trường

1.Trên thế giới

Những dụng cụ đánh bắt không còn sử dụng như phao, dây móc câu và lưới sẽ là một trong những nguồn phát sinh chất thải; ngoài ra còn có những nguồn phát sinh khác đến từ đất liền sau

khi chúng bị những cơn bão đánh bật và thổi văng ra biển

Trang 12

Đàn cá heo tội nghiệp bị bao vây và giết hại năm 1988 ở ĐẠI TÂY DƯƠNG

Năm 1988, có tới 2.973 con cá voi và cá heo bị những ngư dân trên đảo giết một cách tàn nhẫn

Đây là khu vực bán độc lập dân số khoảng 46.000 người

sinh sống trên khoảng hơn 50 % diện tích quần đảo Nguồn thu nhập của người dân nơi đây chủ yếu dựa vào ngành

đánh bắt thuỷ sản trên biển Đại Tây Dương

Trang 13

Đánh bắt cá voi xanh_loài động vật đang dứng trước nguy cơ tuyệt chủng.

là lúc mâu thuẫn giữa hội bảo vệ động vật biển Úc và các tàu cá voi Nhật Bản trở nên căng thẳng hơn bao giờ hết Mới đây người dân Úc mà đứng đầu là hội bảo vệ động vật biển đã đệ trình

chính phủ điều luật bỏ tù bất kì ai đánh cá trên hải

Austraulia.Hàng trăm con cá voi bị Nhật Bản sát hại mỗi năm

Trang 14

Ngư dân dùng thuốc nổ để đánh bắt cá Kiểu đánh bắt bất hợp pháp trên đã huỷ hoại

nhiều dải đá ngầm san hô.

• Đánh cá bằng thuốc nổ diễn ra

ở nhiều nơi tại Đông Nam Á và

dọc bờ biển phía đông của châu

Phi Mặc dù đây là hành động

bất hợp pháp song việc ngăn

chặn rất khó khăn bởi các nhà

chức trách ít khi phát hiện được

những vụ việc như vậy

''Người ta thường biết hoạt động đánh cá bằng

thuốc nổ diễn ra trong một khu vực thông qua các

vụ bắt giữ cũng như quan sát lẻ tẻ Tuy nhiên, các

nhà chức trách không đánh giá đúng quy mô của

vấn đề vì hầu hết các vụ nổ không bị phát hiện''

George Woodman thuộc Đại học Khoa học và Công nghệ Hongkong nhận xét:

Trang 15

2 Tại Việt Nam

• Hiện nay tại những vùng ven bờ đã và

đang bị tận dụng khai thác quá mức, làm

cho nguồn lợi thủy sản có nguy cơ bị cạn

kiệt.

• Số lượng tàu cá có công suất nhỏ

vẫn tăng bình quân 2.300 chiếc/năm, số

lượng ngư dân trực tiếp khai thác hải

sản tăng bình quân 23.155 người/năm

Cạnh tranh trong khai thác ven bờ với cường độ cao, ráo riết hơn

thác hoặc dùng những biện pháp khai thác mang

tính hủy diệt, như: Sử dụng chất nổ, chất độc, xung điện…

điện…

Trang 16

Sử dụng phương tiện khai thác thủy

sản trái phép không những hủy diệt nguồn

lợi thủy sản mà còn có nguy cơ ảnh

hưởng tới tính mạng của ngư dân Tuy

biết rất rõ về những nguy hại khi sử dụng

thuốc nổ, nhưng nhiều ngư dân vẫn cố

tình vi phạm. Xử lý một tàu dùng thuốc nổ đánh bắt cá

Sự suy giảm nguồn lợi cá đã ảnh

hưởng nghiêm trọng và trực tiếp đến hiệu

quả đánh bắt của các loại nghề khai thác

hải sản Tỷ lệ cá tạp, cá con trong các

mẻ lưới ngày càng cao, chiếm 40-95%

sản lượng đánh bắt, tùy theo loại ngành

nghề khai thác, kéo theo doanh thu các

hoạt động khai thác có xu hướng thấp

Trang 17

Ngoài thủy sản nước mặn còn có nguồn thủy sản nước ngọt

Trang 18

Khai thác nguồn lợi thủy không đúng quy định

SỬ DỤNG XUNG ĐIỆN

Trang 19

HẬU QỦA ĐẾN MÔI TRƯỜNG

- Thay đổi cấu trúc nền đáy do lưới kéo đáy

- Gây ô nhiễm môi trường

- Gây suy thoái môi trường và cạn kiệt nguồi lợi

- Khai thác nguồn lợi không đúng quy định

- Giá cá thực tế của sản phẩm thủy sản ngày càng tăng

Trang 20

IV NGUYÊN NHÂN,PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

• Nhận thức của nông dân chỉ nghiêng về khai thác

mà không quan tâm bảo vệ nguồn lợi và môi trường sống của các loài thủy sản

Trang 21

Khiến các loại thủy hải

sản bị tiêu diệt tận gốc,

không phát triển được

Nhiều người biết, nhưng

vì lợi ích trước mắt nên

Trang 22

- Triển khai công tác bảo vệ môi trường và

nguồn lợi thủy sinh dựa trên cộng đồng

- Chuyển đổi lao động theo khai thác sang các nghề khác

- Bảo vệ vùng cấm khai thác và khai thác có

thời hạn bằng biện pháp tuần tra của đội tàu kiểm ngư

Trang 23

- Giảm số lượng các nghề kéo tôm, rớ, đăng đáy

ở cửa sông để giảm sản lượng khai thác ven

bờ, tăng thêm các nghề lưới kéo đôi, kéo đơn, lưới vây, câu khơi và rê thu ngừ để nâng sản lượng khai thác xa bờ

- Cần chọn các thuyền trưởng và thuyền viên đã qua sản xuất đi đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ hoặc đưa đi đào tạo bồi dưỡng đồng

bộ ở nước ngoài theo loại nghề mà có chủ

trương du nhập công nghệ

Trang 24

- Xây dựng các khu bảo tồn biển

- Phân định rõ các ngư trường, khu vực và mùa

vụ khai thác, quy hoạch quy mô khai thác cho từng địa phương, quản lý chặt chẽ các ngư

trường, nơi sinh sống, môi trường và các

giống loài thủy hải sản

- Đi đôi với cơ cấu lực lượng khai thác ven bờ một cách hợp lý, cần phải chuyển dần sang

canh tác trên vùng biển ven bờ

- Khuyến khích và hỗ trợ các cộng đồng ngư

dân quản lý vùng biển theo luật thủy sản

Trang 25

Để phát triển mạnh và bền vững khai thác thủy sản

cần tập trung thực hiện một số biện pháp :

khai thác thủy sản trên cơ sở

nguồn lợi và nhu cầu thị

trường

- Tăng cường các biện pháp

bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Trang 26

Tiến hành quy hoạch và quản lý nghề khai thác thủy sản theo khu vực và địa phương một cách hợp lý trên cơ sở bền vững của nguồn lợi thủy sản và hiệu quả kinh tế là hướng đi chiến lược, phát triển lau dài của ngành thủy sản.

Đặc biệt xử lý nghiêm các trường hợp vi

phạm

Tuyên truyền giúp người dân khai thác

nguồn thủy sản hợp lý ,thấy được tác hại của ô nhiễm môi trường

Ngày đăng: 21/02/2014, 19:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II.Tình hình khai thác thủy sản - tác động của khai thác thủy sản đến môi trường và phương hướng hoạt động khai thác thủy sản than thiện với môi trường
nh hình khai thác thủy sản (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w