ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu tới fdi và oda

92 562 0
ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu tới fdi và oda

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu tới fdi và oda

Nghiên cứu cán cân vốn Việt Nam (FDI, FPI, ODA, vay thương mại, vay ngân hàng) Nhóm 02 – MFB03 Trang 1 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ CÁN CÂN VỐN 3 1. Cán cân thanh toán (The Balance of Payments – viết tắt là BOP hay BP): 3 2. Nội dung của cán cân thanh toán: 4 2.1 Cán cân vãng lai - Current Account (CA): được chia thành 4 bộ phận sau: 4 2.1.1 Cán cân thương mại - Trade Balance (TB): 4 2.1.2 Cán cân dịch vụ - Services (S E ): 4 2.1.3 Cán cân thu nhập - Incomes (I C ), 4 2.1.4 Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều - Current Transfers (Tr.), 5 2.2 Cán cân vốn (Capital Balance - K): 5 2.3 Cán cân dự trữ chính thức (Reserve Account): 6 2.4 Sai số thống kê: 6 2.5 Cán cân cơ bản (Basic Balance – BB) 6 2.6 Cán cân thanh toán chính thức (Official Settlement Balance) 6 3. Ý nghĩa kinh tế: 6 3.1 Về nguyên tắc, cán cân thanh toán luôn cân bằng: 7 3.2 Thặng dư thâm hụt cán cân cơ bản 9 3.3 Thặng dư thâm hụt cán cân tổng thể 9 4. Thực trạng cán cân thanh toán của Việt Nam trong năm 2010 10 CHƯƠNG 2: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 13 1. Khái niệm về FDI 13 2. Nội dung: 13 2.2.1. Phân theo bản chất đầu tư: 14 2.2.1.1. Đầu tư phương tiện hoạt động: 14 2.2.1.2. Mua lại sáp nhập: 14 2.2.2. Phân theo tính chất dòng vốn: 14 2.2.2.1. Vốn chứng khoán: 14 2.2.2.2. Vốn tái đầu tư: 15 2.2.2.3. Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ : 15 2.2.3. Phân theo động cơ của nhà đầu tư : 15 2.2.3.1. Vốn tìm kiếm tài nguyên : 15 2.2.3.2. Vốn tìm kiếm hiệu quả: 15 2.2.3.3. Vốn tìm kiếm thị trường: 15 2.3.1 Các nhân tố liên quan đến chủ đầu tư 16 2.3.2 Các nhân tố liên quan đến nước chủ đầu tư 16 2.3.2.1 Các biện pháp khuyến khích đầu tư trực tiếp ra nước ngoài bao gồm: 17 2.3.2.2 Các biện pháp hạn chế đầu tư 17 2.3.3 Các nhân tố liên quan đến nước nhận đầu tư 17 2.3.4 Các nhân tố của môi trường quốc tế 19 3. Vai trò của FDI: 19 4. Thực trạng FDI ở Việt Nam 20 4.2.1 Ưu điểm của FDI: 24 4.2.2 Nhược điểm của FDI: 25 4.3.1 Những khó khăn trước mắt 27 4.3.2 Cơ hội cho Việt Nam: 28 4.3.3 Các khả năng tăng trưởng 28 5. Giải pháp 28 CHƯƠNG 3: ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP (FPI) 32 1. Khái niệm: 32 2. Nội dung FPI: 32 2.1 Các tác động của FPI: 32 2.1.1 Những tác động tích cực: 32 Nghiên cứu cán cân vốn Việt Nam (FDI, FPI, ODA, vay thương mại, vay ngân hàng) Nhóm 02 – MFB03 Trang 2 2.1.2 Một số tác động tiêu cực: 34 2.2 Tính chất của FPI: 36 2.3 Các hình thức đầu tư gián tiếp nước ngoài: 37 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốn FPI 38 3. Thực trạng đầu tư gián tiếp nước ngoài vào Việt Nam: 39 4. Vai trò FPI đối với Việt Nam 43 5. Các giải pháp nhằm thu hút FPI ở Việt Nam: 44 5.1 Định hướng thu hút FPI của Việt Nam trong thời gian tới: 44 5.2 Những ưu thế trở ngại trong việc tăng cường thu hút FPI vào Việt Nam: 45 6. Kết luận 50 CHƯƠNG 4: NGUỒN VỐN ODA 52 1. Nguồn gốc ra đời của ODA 52 2. Khái niệm ODA 53 3. Đặc điểm của ODA 53 4. Vai trò của vốn ODA với đầu tư phát triển ở Việt Nam: 56 4.1 Nhu cầu vốn ODA cho đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam 56 4.2 Tầm quan trọng của ODA đối với phát triển kinh tế Việt Nam 56 4.3 Những xu hướng mới của ODA trên thế giới 59 5. Thực trạng huy động, sử dụng quản lý vốn ODA 60 5.1 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG ODA 60 5.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG ODA 64 5.3 MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ TRONG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ODA BÀI HỌC RÚT RA. 67 6. Một số giải pháp tăng cường quản lý sử dụng ODA. 69 6.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUNG 70 6.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG TỐC ĐỘ GIẢI NGÂN VỐN ODA 73 7. Kết luận 76 CHƯƠNG 5: VAY THƯƠNG MẠI NƯỚC NGOÀI 78 1. Khái niệm: 78 2. Thực trạng vay thương mại của Việt Nam 79 CHƯƠNG 6: VAY NGÂN HÀNG 81 1. Khái niệm: 81 2. Đặc điểm của vay ngân hàng nước ngoài: 81 3. Vai trò của vay ngân hàng: 81 4. Thực trạng vay ngân hàng nước ngoài của Việt Nam: 81 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Nghiên cứu cán cân vốn Việt Nam (FDI, FPI, ODA, vay thương mại, vay ngân hàng) Nhóm 02 – MFB03 Trang 3 Chương 1: LÝ THUYẾT VỀ CÁN CÂN VỐN 1. Cán cân thanh toán (The Balance of Payments – viết tắt là BOP hay BP): Khái niệm: Cán cân thanh toán là bảng kết toán tổng hợp toàn bộ các mối quan hệ kinh tế giữa một quốc gia với các nước khác trong một thời kỳ nhất định. Hay, cán cân thanh toán quốc tế là bảng tổng hợp có hệ thống toàn bộ các chỉ tiêu về giao dịch kinh tế giữa người có cư trú với người không cư trú trong một thời kỳ nhất định. (Nghị định 164/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về Quản lý cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam) Người cư trú Người không cư trú Các tổ chức kinh tế, chính trị, quân sự…, được thành lập hoạt động, kinh doanh tại Việt Nam Các tổ chức kinh tế, chính trị, quân sự…, được thành lập hoạt động, kinh doanh tại nước ngoài Các doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam Các tổ chức kinh tế, chính trị, quân sự… Việt Nam, được thành lập hoạt động, kinh doanh ở nước ngoài Các tổ chức tín dụng Việt Nam nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam Các tổ chức tín dụng Việt Nam được thành lập kinh doanh ở nước ngoài Văn phòng đại diện của các tổ chức kinh tế, tín dụng Việt Nam hoạt động tại nước ngoài Văn phòng đại diện của các tổ chức kinh tế, tín dụng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam Các cơ quan ngoại giao của Việt Nam tại nước ngoài, bao gồm những người làm việc cho tổ chức này những người đi theo Các cơ quan ngoại giao nước ngoài tại Việt Nam, bao gồm những người làm việc cho tổ chức này những người đi theo Công dân Việt Nam ở Việt Nam công dân Việt Nam ở nước ngoài dưới 12 tháng Công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài > = 12 tháng Công dân nước ngoài cư trú tại Việt Nam > = 12 tháng Công dân nước ngoài cư trú tại Việt Nam < 12 tháng Công dân Việt Nam du học, du lịch, chữa bệnh, thăm viếng ở nước ngoài không kể thời hạn Công dân nước ngoài đến Việt Nam du học, du lịch, chữa bệnh, thăm viếng ở nước ngoài không kể thời hạn Nghiên cứu cán cân vốn Việt Nam (FDI, FPI, ODA, vay thương mại, vay ngân hàng) Nhóm 02 – MFB03 Trang 4 Lưu ý: - Đối với các công ty đa quốc gia: chi nhánh đặt tại nước nào được xem là người cư trú của nước đó - Đối với các định chế tài chính, thương mại quốc tế: các tổ chức này là người không cư trú của mọi quốc gia, ngay cả quốc gia nó đặt trụ sở. Việc ghi nhận các giao dịch được thực hiện qua bút toán kép, mỗi giao dịch được ghi vào sổ hai lần trên tư cách là một tài khoản có một tài khoản nợ. Trên tổng thể, tổng các khoản có tổng các khoản nợ sẽ bằng nhau đối với một cán cân thanh toán của một quốc gia, tuy nhiên đối với một phần nào của báo cáo cán cân thanh toán có thể có vị thế thâm hụt hay thặng dư. 2. Nội dung của cán cân thanh toán: 2.1 Cán cân vãng lai - Current Account (CA): được chia thành 4 bộ phận sau: 2.1.1 Cán cân thương mại - Trade Balance (TB): phản ánh chênh lệch giữa các khoản thu từ xuất khẩu các khoản chi cho nhập khẩu hàng hóa, mà các hàng hóa này lại có thể quan sát được bằng mắt thường khi di chuyển qua biên giới. Khi thu nhập từ xuất khẩu lớn hơn chi cho nhập khẩu hàng hóa thì cán cân thương mại thặng dư. Ngược lại, khi thu nhập từ xuất khẩu thấp hơn chi cho nhập khẩu hàng hóa thì cán cân thương mại thâm hụt. 2.1.2 Cán cân dịch vụ - Services (S E ): bao gồm các khoản thu, chi từ các hoạt động dịch vụ về vận tải, du lịch, bảo hiểm, bưu chính, viễn thông, hàng không, ngân hàng, thông tin, xây dựng từ các hoạt động dịch vụ khác giữa người cư trú với người không cư trú. 2.1.3 Cán cân thu nhập - Incomes (I C ), bao gồm: Thu nhập của người lao động: là các khoản tiền lương, tiền thưởng các khoản thu nhập khác bằng tiền, hiện vật do người không cư trú trả cho người cư trú ngược lại. Nghiên cứu cán cân vốn Việt Nam (FDI, FPI, ODA, vay thương mại, vay ngân hàng) Nhóm 02 – MFB03 Trang 5 Thu nhập về đầu tư: là các khoản thu từ lợi nhuận đầu tư trực tiếp, lãi từ đầu tư vào giấy tờ có giá các khoản lãi đến hạn phải trả của các khoản vay giữa người cư trú người không cư trú. 2.1.4 Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều - Current Transfers (Tr.), bao gồm: các khoản viện trợ không hoàn lại, quà tặng, quà biếu các khoản chuyển giao khác bằng tiền, hiện vật cho mục đích tiêu dùng do người không cư trú chuyển cho người cư trú ngược lại. Các khoản chuyển giao vãng lai một chiều phản ánh sự phân phối lại giữa người không cư trú với người cư trú. 2.2 Cán cân vốn (Capital Balance - K): là toàn bộ các chi tiêu về giao dịch vốn giữa người cư trú người không cư trú trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp, đầu tư vào giấy tờ có giá, vay trả nợ nước ngoài, cho vay thu hồi nợ nước ngoài, chuyển giao vốn một chiều, các hình thức đầu tư khác các giao dịch khác theo qui định của pháp luật Việt Nam làm tăng hoặc giảm tài sản có hoặc tài sản nợ. Hay, cán cân vốn phản ảnh việc mua bán tài sản tài chính của một quốc gia với các nước khác. Cán cân vốn dài hạn: luồng vốn dài hạn chảy vào chảy ra khỏi một quốc gia, được chia theo khu vực tư nhân – khu vực nhà nước hoặc chia thành đầu tư trực tiếp – đầu tư gián tiếp vốn dài hạn khác. Về lý thuyết, khi mức độ kiểm soát công ty nước ngoài chiếm từ 51% vốn cổ phần trở lên thì được xem là đầu tư trực tiếp trong khi thực tế các quốc gia đều coi các khoản đầu tư nước ngoài chiếm từ 30% vốn cổ phần trở lên là đầu tư trực tiếp. Đầu tư gián tiếp bao gồm các khoản đầu tư mua trái phiếu công ty, trái phiếu chính phủ đầu tư mua cổ phiếu nhưng chưa đạt tới mức độ kiểm soát công ty nước ngoài. Vốn dài hạn khác bao gồm chủ yếu là tín dụng dài hạn thuộc khu vực nhà nước tín dụng thương mại dài hạn thuộc khu vực tư nhân. Cán cân vốn ngắn hạn: luồng vốn ngắn hạn chảy vào chảy ra khỏi một quốc gia cũng được chia theo khu vực nhà nước khu vực tư nhân. Cán cân vốn ngắn hạn Nghiên cứu cán cân vốn Việt Nam (FDI, FPI, ODA, vay thương mại, vay ngân hàng) Nhóm 02 – MFB03 Trang 6 chủ yếu là: tín dụng thương mại ngắn hạn, hoạt động tiền gửi, mua bán các giấy tờ có giá ngắn hạn, các khoản tín dụng ngân hàng ngắn hạn, kinh doanh ngoại hối. Chuyển giao vốn một chiều: bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại cho mục đích đầu tư, các khoản nợ được xoá. 2.3 Cán cân dự trữ chính thức (Reserve Account): để đảm bảo nhu cầu thanh khoản trong thanh toán quốc tế, các chính phủ luôn duy trì một khối lượng tài sản dự trữ quốc tế chính thức như: vàng, ngoại hối, quyền rút vốn đặc biệt, vay IMF .Tài sản dự trữ chính thức thường được xác định theo tuần nhập khẩu 2.4 Sai số thống kê: Nguyên nhân có sai số thống kê: - Không thể tập hợp, thống kê hết giao dịch kinh tế của quốc gia trong 1 thời kỳ - Số liệu lấy từ nhiều nguồn khác nhau. - Một số giao dịch rất khó xác định giá trị thực. - Trốn thuế gian lận thương mại. 2.5 Cán cân cơ bản (Basic Balance – BB) Cán cân cơ bản (Basic Balance – BB) = Cán cân vãng lai + Cán cân vốn dài hạn. 2.6 Cán cân thanh toán chính thức (Official Settlement Balance) hay Cán cân tổng thể (Overall Baland - OB) Cán cân thanh toán chính thức (Official Settlement Balance) hay Cán cân tổng thể (Overall Baland - OB) = Cán cân vãng lai + Cán cân vốn + Sai số thống kê 3. Ý nghĩa kinh tế: Nghiên cứu cán cân vốn Việt Nam (FDI, FPI, ODA, vay thương mại, vay ngân hàng) Nhóm 02 – MFB03 Trang 7 3.1 Về nguyên tắc, cán cân thanh toán luôn cân bằng, do đó nếu giả thiết sai số thống kê bằng 0 thì: X – M + S E + I C + T R + K L + K S + ∆R = 0 X – giá trị xuất khẩu M – giá trị nhập khẩu S E – giá trị dịch vụ ròng I C – giá trị thu nhập ròng T R – giá trị chuyển giao vãng lai ròng K L – luồng vốn ròng dài hạn K S – luồng vốn ròng ngắn hạn ∆R – thay đổi dự trữ (∆R > 0 dự trữ giảm, ∆R < 0 dự trữ tăng) -Thặng dư thâm hụt các cân thương mại TB = (X – M) = - (S E + I C + T R + K L + K S + ∆R) Cán cân thương mại thặng dư khi: (X – M) > 0 Cán cân thương mại thâm hụt khi: (X – M) < 0 Cán cân thương mại phản ánh xu hướng kịp thời xu hướng vận động của cán cân vãng lai -Thặng dư thâm hụt cán cân vãng lai: CA = X – M + S E + I C + T R = - (K L + K S + ∆R) Cán cân vãng lai thặng dư khi (X – M + S E + I C + T R ) > 0 Thu nhập của người cư trú từ người không cư trú lớn hơn so với chi cho người không cư trú. Tài sản có ròng của quốc gia đối với phần thế giới còn lại được tăng lên. Cán cân vãng lai thâm hụt khi (X – M + SE + IC + TR) < 0 Nghiên cứu cán cân vốn Việt Nam (FDI, FPI, ODA, vay thương mại, vay ngân hàng) Nhóm 02 – MFB03 Trang 8 Thu nhập của người cư trú từ người không cư trú thấp hơn so với chi cho người không cư trú. Tài sản nợ ròng của quốc gia đối với nước ngoài tăng lên. Cán cân vãng lai cân bằng khi CA = 0 Trong dài hạn: Dự trữ ngoại hối của NHTW không đổi ∆R = 0 Giả thiết cán cân vãng lai cân bằng: (X – M + S E + I C + T R ) = 0 Suy ra: K L + K S = 0  K L = - K S Khả năng 1: K L < 0 ; K S > 0 Luồng vốn ngắn hạn chảy vào càng lớn được cân bằng với luồng vốn dài hạn chảy ra, có thể làm cho năng lực thanh toán của quốc gia trong tương lai bị đe dọa, dẫn đến áp lực tăng lãi suất giảm giá nội tệ. Khả năng 2: K L > 0 ; K S < 0 Luồng vốn dài hạn chảy vào càng lớn được cân đối bởi luồng vốn ngắn hạn chảy ra, thì sẽ tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định hơn để duy trì ổn định tỷ giá, lãi suất thực hiện chiến lược phát triển kinh tế quốc gia. Trong ngắn hạn: các khoản đầu tư dài hạn không đổi, K L = 0 Cán cân vãng lai cán cân vốn dài hạn cân bằng, suy ra: K S + ∆R = 0  K S = - ∆R Khả năng 1: ∆R > 0; K S < 0 Vốn ngắn hạn chảy ra được bù đắp bởi sự giảm sút của dự trữ ngoại hối quốc gia. NHTW cân đối các luồng vốn ngắn hạn có tính đầu cơ chảy ra nước ngoài bằng cách can thiệp bán dự trữ trên thị trường ngoại hối nhằm bảo vệ tỷ giá, tức ngăn ngừa nội tệ giảm giá. Khả năng 2: ∆R < 0; K S > 0 Nghiên cứu cán cân vốn Việt Nam (FDI, FPI, ODA, vay thương mại, vay ngân hàng) Nhóm 02 – MFB03 Trang 9 Vốn ngắn hạn chảy vào làm tăng dự trữ ngoại hối quốc gia. NHTW tăng mức lãi suất của nội tệ để ngăn ngừa các luồng vốn ngắn hạn chạy ra thu hút thêm các luồng vốn ngắn hạn chạy vào nhằm bảo vệ cho tỷ giá không tiếp tục tăng nữa. 3.2 Thặng dư thâm hụt cán cân cơ bản BB = CA + K L = - (K S + ∆R) Khi CA < 0, nhưng (CA + K L ) > 0 thì quốc gia không bị rủi ro thanh khoản. Thâm hụt cán cân cơ bản chưa hẳn xấu, thặng dư cán cân cơ bản cũng không nhất thiết là tốt. Khi luồng vốn ròng dài hạn chảy vào lớn hơn mức thâm hụt cán cân vãng lai thì cán cân cơ bản trở nên thặng dư. Việc phân loại luồng vốn thành ngắn hạn dài hạn chỉ tương đối, tính chất dài hạn hay ngắn hạn của luồng vốn thay đổi theo thời gian. 3.3 Thặng dư thâm hụt cán cân tổng thể OB = (X – M + S E + I C + T R + K L + K S ) OB = - OFB Nếu OB thặng dư  số tiền có sẵn để một quốc gia có thể sử dụng để tăng (mua vào) dự trữ ngoại hối Nếu OB thâm hụt  số tiền quốc gia phải hoàn trả bằng cách giảm (bán ra) dự trữ ngoại hối. Thâm hụt cán cân tổng thể phải được tài trợ bằng cách: giảm dự trữ ngoại hối, vay IMF các ngân hàng TW khác, tăng tài sản nợ tại các NHTW nước ngoài. Khái niệm về thặng dư thâm hụt cán cân tổng thể chỉ thích hợp với các nước áp dụng chế độ tỷ giá cố định vì nó cho biết áp lực dẫn đến phải phá giá hay nâng giá đồng tiền, không thích hợp với các nước áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi. Sự bền vững của cán cân thanh toán có được khi trong trung hạn lượng vốn vào đủ để có thể tài trợ trong thời gian dài; đồng nhất với tăng trưởng hợp lý, ổn định giá cả Nghiên cứu cán cân vốn Việt Nam (FDI, FPI, ODA, vay thương mại, vay ngân hàng) Nhóm 02 – MFB03 Trang 10 khả năng thực hiện nghĩa vụ trả lãi các khoản nợ trong cùng thời gian đó. Cán cân vốn với đầu vào là đầu tư trực tiếp(FDI), gián tiếp(FPI) nước ngoài, vay nợ nước ngoài(gồm ODA, vay thương mại, vay ngân hàng); đầu ra là trả nợ nước ngoài,đầu tư của người Việt ra nước ngoài. Cán cân vốn thặng dư không phản ánh tài sản có ròng của quốc gia đối với phần còn lại của thế giới tăng lên. 4. Thực trạng cán cân thanh toán của Việt Nam trong năm 2010 Kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt 72,2 tỷ USD, tăng hơn 4 lần so với chỉ tiêu Quốc hội thông qua (trên 6%); trong đó đáng chú ý là kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp vẫn giữ xu hướng tăng dần, đạt 20 tỷ USD. Nhập siêu cả năm 2010 là 12,6 tỷ USD, bằng 17,5% tổng kim ngạch xuất khẩu (thấp hơn số báo cáo Quốc hội là 19,8%), thấp hơn mức 20% của kế hoạch thấp hơn khá nhiều so với mức 22,5% của năm trước. Kết quả này cho thấy nếu có biện pháp cụ thể, tổ chức quyết liệt để thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp hỗ trợ, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu hàng hoá chưa thật sự cần thiết (hàng tiêu dùng xa xỉ, hàng trong nước đã sản xuất được bảo đảm chất lượng, hàng không bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm,…) thì mục tiêu kiểm soát nhập siêu năm 2011 những năm tiếp theo có thể thực hiện được. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2010 đạt trên 830 nghìn tỷ đồng, bằng 41,9% GDP (chỉ tiêu Quốc hội thông qua là 39,5% GDP). Trong đó, vốn đầu tư của khu vực ngoài nhà nước (không bao gồm khu vực đầu tư nước ngoài) chiếm 36,1%, tăng 24,7% so với năm 2009 (cao hơn mức tăng bình quân chung của tổng vốn đầu tư toàn xã hội là 17,1%). Đầu tư tăng, nhất là đầu tư khu vực ngoài nhà nước đã góp phần quan trọng trong việc tạo việc làm thu nhập cho người lao động. Tổng giá trị giải ngân ODA đạt 3,5 tỷ USD, tăng 44,2% so với kế hoạch; tổng giá trị vốn ODA được ký kết ước đạt 3,2 tỷ USD, thể hiện sự ủng hộ tin tưởng của các nhà tài trợ đối với Việt Nam. Nhờ làm tốt công tác cải cách thủ tục hành chính, [...]... n toàn nâng cao năng l c ho t ng hơn theo yêu c u, cam k t h i nh p qu c t nư c s n th trư ng tài chính, c i m c a th trư ng này, cũng như theo các ng th i, thông qua tác ng vào th trư ng tài chính, nhà a d ng hoá các công c th c hi n hi u qu vi c qu n lý c a mình theo các m c tiêu l a ch n thích h p Trên cơ s ó, năng l c hi u qu qu n lý nhà nư c v i n n kinh t nói chung, th trư ng tài chính. .. c c c a FDI không ph i là thu c tính riêng c a FDI chúng thư ng là h qu c a các chính sách ch t lư ng qu n lý kinh t c a nhà nư c ã t o k h , t o i u ki n doanh nghi p FDI nói riêng khai thác tri t qu pháp lý c a các hành 4.3 các doanh nghi p nói chung mà không ph i b n tâm nhi u nh u ng c a mình Tình hình FDI trong tương lai: 4.3.1 Nh ng khó khăn trư c m t V i cu c kh ng ho ng tài chính lan... cam k t chuy n giao tài s n v t ch t, công ngh , ào t o lao 2 u tư gián ti p xuyên biên ng kinh nghi m qu n lý M t cách u tư tài chính thu n túy trên th trư ng tài chính ng c a FPI: FPI có vai trò l n trong n n kinh t tòan c u nói chung riêng FPI khi tiêu c c vào Vi t Nam s tr c ti p làm tăng tác i v i nư c u tư nư c nh n v n i v i t ng nư c nói ng nhi u m t, c tích c c u tư lư ng v n u... c vào phát tri n th trư ng tài chính nói riêng, hoàn thi n các th ch cơ ch th trư ng nói chung Vi c gia tăng phát tri n b ph n th trư ng v n u tư gián ti p nư c ngoài s làm cho th trư ng tài chính ( c bi t là th trư ng ch ng khoán) tr nên như là k t qu i sôi i kèm v i s gia tăng dòng v n phát tri n n r các qu ng b , cân ng hơn Hơn n a, i u ki n u tư gián ti p nư c ngoài này là s nh ch và. .. ki n u tư gián ti p nư c ngoài này là s nh ch d ch v tài chính - ch ng khoán, trư c h t là các lo i u tư, Công ty tài chính, các th ch tài chính trung gian khác, cũng như các d ch v tư v n, b tr tư pháp h tr kinh doanh, xác hi m, k toán, ki m toán thông tin th trư ng; nh h s tín nhi m, b o ng th i còn kéo theo s gia tăng yêu c u hi u qu áp d ng các nguyên t c c nh tranh th trư ng, trư... tr ng FDI 4 4.1 Sau án Vi t Nam Tình hình FDI i h i VI u tư FDI Vi t Nam: t nư c ti n hành m c a i m i T u tiên ã vào Vi t Nam Tr i qua hơn 20 năm FDI không ng ng bi n ng qua t ng th i kì, c bi t là sau khi Vi t Nam gia nh p t ch c thương m i WTO, FDI ã không ng ng tăng trư ng m t cách m nh m FDI ó năm 1987 nh ng d nh i m là năm 2008 khi t t i 64 t USD Sau ây chúng ta cùng i m qua tình FDI vào Vi... ng "chính sách th t lưng bu c b ng" Tuy nhiên, công ngh bí quy t qu n lý thì không th có ư c b ng chính sách ó Thu hút FDI t các công ty a qu c gia s giúp m t nư c có cơ h i ti p thu công ngh bí quy t qu n lý kinh doanh mà các công ty này ã tích lũy phát tri n qua nhi u năm b ng nh ng kho n chi phí l n Tuy nhiên, vi c ph bi n các công ngh bí quy t qu n lý ó còn ph thu c r t nhi u vào... ng kinh t toàn c u s làm gi m lư ng v n FDI xu t kh u c a nư c ta Vì v y, tri n v ng tăng trư ng kinh t Vi t Nam năm 2011 là khá khó khăn 5 Gi i pháp 5.1 V m t chính sách Tìm ki m th trư ng i tác m i: Trong khi v n coi tr ng các th trư ng i tác hi n nay, mà ch y u là châu Á các doanh nghi p v a, c n m r ng vi c thu hút FDI t th trư ng m i, nh t là M - m t nư c có ti m năng l n có quan... i u này tr c ti p gián ti p góp ph n phát tri n m nh m hơn các b ph n t ng th th trư ng tài chính nói riêng, các th ch cơ ch th trư ng nói chung trong n n kinh t chuy n i Vi t Nam Th ba, góp ph n tăng cư ng cơ h i a d ng hoá phương th c thi n ch t lư ng ngu n nhân l c thu nh p c a ông th trư ng v n s u tư, c i o ngư i dân Vi c phát tri n u tư gián ti p c v b r ng b sâu s mang l... tư cho các nhà u tư ti m năng nư c ngoài trong nư c Th tư, góp ph n nâng cao năng l c hi u qu qu n lý nhà nư c theo các nguyên t c yêu c u kinh t th trư ng, h i nh p qu c t S gia tăng dòng v n gián ti p nư c ngoài phát tri n th trư ng tài chính s Nhóm 02 – MFB03 u tư t ra nh ng yêu c u m i Trang 33 Nghiên c u cán cân v n Vi t Nam (FDI, FPI, ODA, vay thương m i, vay ngân hàng) cũng t . Tổng cục Thống kê Do vẫn còn ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới, thu hút FDI đạt 18,6 tỉ USD, giảm 19,5% so với mức 23,1 tỉ USD của năm 2009, không đạt mục. thức đầu tư khác và các giao dịch khác theo qui định của pháp luật Việt Nam làm tăng hoặc giảm tài sản có hoặc tài sản nợ. Hay, cán cân vốn phản ảnh việc mua bán tài sản tài chính của một quốc. 1. Nguồn gốc ra đời của ODA 52 2. Khái niệm ODA 53 3. Đặc điểm của ODA 53 4. Vai trò của vốn ODA với đầu tư phát triển ở Việt Nam: 56 4.1 Nhu cầu vốn ODA cho đầu tư phát triển

Ngày đăng: 17/04/2014, 13:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan