Tính giá thành phẩm nhập kho, xuất kho

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần bia sài gòn nghệ tĩnh (Trang 27 - 30)

1.2.2.1. Tính giá thành phẩm nhập kho

Theo quy định của Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 (VAS 02) “Hàng tồn kho”, thành phẩm nhập kho đợc tính theo giá gốc. Giá thực tế thành phẩm nhập kho bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất ra sản phẩm và đợc xác định tuỳ thuộc vào từng nguồn thu nhập.

+ Đối với thành phẩm nhập kho do các bộ phận sản xuất của đơn vị sản xuất ra: Giá thực tế của thành phẩm nhập kho chính là giá thành sản xuất thực tế, bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

+ Đối với thành phẩm thuê ngoài gia công chế biến: Giá thành thực tế bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến việc gia công, gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí thuê gia công và các chi phí khác nh vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt...

Tuỳ theo đơn vị tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ hay trực tiếp mà trong giá thành thực tế của thành phẩm sẽ không có VAT đầu vào (nếu đơn vị tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ) hoặc có VAT đầu vào (nếu đơn vị tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp).

1.2.2.2. Tính giá thành thành phẩm xuất kho

* Theo quy định trong VAS 02: Việc tính giá thành thành phẩm xuất kho đợc thực hiện theo một trong bốn phơng pháp: phơng pháp tính theo giá đích danh, phơng pháp bình quân gia quyền, phơng pháp nhập trớc- xuất trớc, phơng pháp nhập sau- xuất Trần Thị Thanh Hải - 27 - 44B- QTKD- Khoa Kinh tế

trớc. Tùy vào đặc điểm và yêu cầu quản lý thành phẩm mà doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phơng pháp tính giá trên nhng phải đảm bảo nguyên tắc nhất quán trong hạch toán; trờng hợp thay đổi phơng pháp tính giá, doanh nghiệp phải giải thích rõ ràng.

Phơng pháp tính theo giá đích danh

Theo phơng pháp này, thành phẩm đợc xác định theo đơn chiếc hay từng lô hàng và đợc giữ nguyên từ lúc sản xuất xong nhập kho cho đến lúc xuất kho, khi xuất loại hàng nào sẽ tính giá theo giá thực tế của số hàng đó.

Ưu điểm của phơng pháp này là công tác tính giá đợc thực hiện kịp thời và thông qua việc tính giá thành phẩm xuất kho, kế toán theo dõi đợc thời hạn bảo quản của từng lô hàng, giá thành phẩm xuất kho có độ chính xác cao. Tuy nhiên, phơng pháp này chỉ áp dụng với các doanh nghiệp có hệ thống kho tàng, cho phép bảo quản riêng cho từng lô thành phẩm nhập kho, chủng loại mặt hàng ít, giá trị lớn, ổn định và nhận diện đợc.

Phơng pháp bình quân gia quyền

Theo phơng pháp này, giá thực tế thành phẩm xuất kho đợc tính theo giá đơn vị bình quân. Giá thực tế thành phẩm xuất kho = Giá đơn vị bình quân x Số lợng thành phẩm xuất kho Có 3 phơng pháp giá đơn vị bình quân có thể áp dụng:

+ Phơng pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc: Theo đó, kế toán xác định giá đơn vị bình quân dựa trên giá thực tế và lợng thành phẩm tồn cuối kỳ trớc.

Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc =

Giá thực tế TP tồn kho cuối kỳ trớc (hoặc đầu kỳ này) Số lợng TP tồn kho cuối kỳ trớc (hoặc đầu kỳ này)

Phơng pháp này cho phép giảm nhẹ khối lợng tính toán của kế toán nhng độ chính xác của công việc tính giá phụ thuộc vào tình hình biến động giá cả của thành phẩm, trờng hợp giá cả có sự biến động lớn thì việc tính giá thành phẩm xuất kho theo phơng pháp này trở nên thiếu chính xác.

+ Phơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ: Căn cứ vào giá thực tế của thành phẩm tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toán xác định đợc giá đơn vị bình quân của một đơn vị thành phẩm. Căn cứ vào lợng thành phẩm xuất trong kỳ và giá đơn vị bình quân để xác định giá thực tế thành phẩm xuất trong kỳ.

cả kỳ dự trữ Số lợng TP tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Phơng pháp này cho phép giảm nhẹ đợc việc hạch toán chi tiết so với phơng pháp nhập trớc- xuất trớc và phơng pháp nhập sau- xuất trớc, không phụ thuộc vào số lần nhập, xuất của từng danh điểm. Nhng nhợc điểm của phơng pháp này là dồn công việc vào cuối kỳ hạch toán nên ảnh hởng đến tiến độ của các khâu kế toán khác, đồng thời sử dụng phơng pháp này cũng phải tính giá theo từng danh điểm thành phẩm.

+ Phơng pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập: Theo phơng pháp này, sau mỗi lần nhập kế toán phải xác định giá bình quân của từng danh điểm thành phẩm. Căn cứ vào giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập và lợng hàng xuất kho giữa hai lần nhập kế tiếp để kế toán xác định giá thực tế hàng xuất.

Giá đơn vị bình quân

sau mỗi lần nhập =

Giá thực tế TP tồn kho sau mỗi lần nhập Số lợng TP tồn kho sau mỗi lần nhập

Phơng pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập cho phép kế toán tính giá thành phẩm xuất kịp thời, có độ chính xác cao nhng khối lợng công việc tính toán nhiều và phải tiến hành tính giá theo từng danh điểm thành phẩm. Mặt khác, phơng pháp này chỉ sử dụng ở những doanh nghiệp có ít danh điểm thành phẩm và số lần nhập của mỗi loại không nhiều hoặc các doanh nghiệp đã sử dụng máy vi tính.

Phơng pháp nhập trớc- xuất trớc (Phơng pháp FIFO)

Phơng pháp FIFO giả thiết những thành phẩm đợc nhập kho trớc sẽ xuất trớc, xuất hết số nhập trớc mới đến lô thành phẩm nhập sau theo giá thực tế của từng lô thành phẩm nhập kho. Nghĩa là giá thực tế thành phẩm nhập kho trớc sẽ đợc dùng làm giá thực tế của số thành phẩm xuất trớc.

Phơng pháp FIFO cho phép kế toán có thể tính đợc giá thành phẩm xuất kho kịp thời, thích hợp trong trờng hợp giá cả ổn định và thờng áp dụng cho những doanh nghiệp có ít loại thành phẩm, số lần nhập kho của mỗi loại thành phẩm không nhiều. Tuy nhiên, phơng pháp này có độ chính xác không cao do cha phản ánh đúng giá trị của mỗi lô thành phẩm xuất kho và do đó giá ghi sổ của thành phẩm cuối kỳ không phản ánh đúng giá trị thực tế.

Phơng pháp nhập sau- xuất trớc (Phơng pháp LIFO)

Phơng pháp LIFO giả thiết những thành phẩm nào nhập sau sẽ đợc xuất trớc, xuất hết lô thành phẩm nhập sau mới đến lô nhập trớc theo giá trị thực tế của lô thành Trần Thị Thanh Hải - 29 - 44B- QTKD- Khoa Kinh tế

phẩm nhập kho. Nghĩa là giá trị thực tế của lô thành phẩm nhập sau sẽ đợc dùng làm giá để tính thành phẩm xuất kho trớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ưu điểm và nhợc điểm của phơng pháp LIFO tơng tự nh phơng pháp FIFO. Tuy nhiên, sử dụng phơng pháp này giúp cho chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phản ứng kịp thời với giá cả của thị trờng.

Ngoài ra doanh nghiệp còn có thể sử dụng một số phơng pháp tính giá xuất thành phẩm khác nh: phơng pháp giá hạch toán, phơng pháp xác định trị giá thành phẩm tồn cuối kỳ theo giá mua lần cuối... Tuỳ vào đặc điểm của từng doanh nghiệp về đặc tính sản phẩm, mức độ nhập- xuất thành phẩm, yêu cầu quản lý, trình độ nhân viên kế toán... mà lựa chọn phơng pháp tính giá thành phẩm xuất kho cho phù hợp.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần bia sài gòn nghệ tĩnh (Trang 27 - 30)