nghiªn cøu - trao ®æi
48
§Æc san vÒ b×nh ®¼ng g
iíi
ThS. §Æng thanh NGa *
ành viphạmtội được các ngành khoa
học nghiên cứu trong mối quan hệ
“môi trường - ngườiphạm tội”. Bởi vì,
hành viphạmtội phát sinh không phải từ
chính môi trường hoặc do cá nhân mà nó
phát sinh do sự tác động qua lại giữa môi
trường và cá nhân. Như vậy, có rất nhiều
nguyên nhân dẫn ngườichưathànhniên
đến việc thực hiện hànhviphạm tội. Đó là
các nguyên nhân từ phía cá nhân người
chưa thành niên, từ phía gia đình, nhà
trường, xã hội.
Trong bài viết này, chúng tôi chỉ đề cập
một khía cạnh về nguyên nhân từ phía gia
đình là: Ảnhhưởngcủahoàncảnhgiađình
không thuậnlợiđếnhànhvi phạm tộicủa
người chưathành niên.
Gia đình là môi trường xã hội đầu tiên
mà con người tiếp xúc, là yếu tố chủ đạo
cho sự hình thành và phát triển những
phẩm chất tâm lý nhân cách con người.
Thông qua gia đình, con người được nuôi
nấng, được giáo dục và tiếp thu những kinh
nghiệm xã hội đầu tiên. Theo số liệu thống
kê cho thấy trong 15 năm đầu của đứa trẻ
thì nhà trường chỉ quản lý con em của
chúng ta khoảng 15 nghìn giờ, còn những
người làm cha mẹ phải chịu trách nhiệm
với con cái mình 90 nghìn giờ.
(1)
Ngay từ khi sinh ra, đứa trẻ không phải
đã mang những nét tính cách xấu hay gen
phạm tội. Trong quá trình hình thành, phát
triển tâm lý, nhân cách của mình, đứa trẻ
chịu ảnhhưởng lớn củalối sống và phương
pháp giáo dục củagia đình. Lối sống và
phương pháp giáo dục củagiađình được
biểu hiện ở ba mối quan hệ: Quan hệ giữa
bố và mẹ, quan hệ giữa bố mẹ với con cái
và quan hệ giữa các con cái với nhau.
Trong ba mối quan hệ này, hai mối quan hệ
đầu giữ vai trò chi phối, quan hệ thứ ba chỉ
là hệ quả của chúng.
Trong gia đình, bố mẹ là tấm gương, là
mẫu người để con cái noi theo. Đứa trẻ là
“bản sao” của chính bố mẹ chúng. Một đứa
trẻ bình thường để trở thànhngười bình
thường, phát triển cân bằng về mọi phương
diện (thể chất, trí tuệ và tinh thần) thì trẻ
cần được lớn lên trong một giađình hoà
thuận hành phúc, tình thương yêu, sự chấp
nhận và lòng độ lượng của cha mẹ. Trong
môi trường này trẻ sẽ học được các chuẩn
mực đạo đức, các chuẩn mực hành vi.
Gia đình có ảnhhưởng sâu nặng đến
đời sống tình cảm, đạo đức của đứa trẻ.
Qua cách giao tiếp và hànhvicủa trẻ, ta có
thể hiểu được một phần giađìnhcủa các
em sống như thế nào. Nghiên cứu hànhvi
H
* Gi
ảng vi
ên chính Khoa lu
ật h
ình s
ự
Trường Đại học Luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
Đặc san về bình đẳng giới 49
v ngụn ng ca tr chỳng ta nhn thy
nhiu em bt chc t c ch, hnh vi n
ngụn ng ca cha m. Cú em bit cỏch x
s, giao tip mt cỏch ht sc gi nua theo
hng trc li khi tip xỳc vi nhng
ngi xung quanh. mt s tr thỡ s bt
chc ú lỳc u l rt vụ t, hn nhiờn
nhng sau chuyn sang giai on cao hn
cú s nhn thc ca lớ trớ, cú ý thc v
ng c, mc ớch c th. Khi m nhng
thúi xu c a tr bt chc tr thnh
thúi quen thỡ rt khú sa cha. Do vy, tht
d hiu nu trong mt gia ỡnh m cha m
bt ho, hay cói c, ỏnh chi nhau, nhng
ngi trong gia ỡnh hay ỏnh bc, nghin
ru, ma tuý, buụn lu, trm cp, tham ụ
thỡ chớnh nhng gng xu ú s lm cho
cỏc em dn dn coi thng phỏp lut,
nhim cỏc thúi h tt xu v d b lụi kộo
ri dn ti ng loó vi nhng ngi lm
n phi phỏp. thy rừ nhng nh hng
ca loigia ỡnh ny n s hỡnh thnh
hnh vi phm ti ca ngi cha thnh
niờn, chỳng tụi xin dn mt vi s liu
thng kờ ti phm hc nh sau: Ngi
cha thnh niờn phm ti cú ngun gc gia
ỡnh lm ngh buụn bỏn bt hp phỏp
chim 51,94%; gia ỡnh cú ngi phm ti
chim 40%; cú ti 30% ngi cha thnh
niờn phm ti cú b hoc m hoc c b
m nghin hỳt. Cú trng hp b m cũn
trc tip y con ra ngoi ng, xỳi gic
chỳng lm nhng iu bt chớnh khin cỏc
em b nh i hoang, sng bi, trm
cp Theo thng kờ ca Vin kim sỏt
nhõn dõn thnh ph H Ni, t l ngi
cha thnh niờn cú hnh trm cp ti sn
ng phm vi b m l 3,79%.
Loi gia ỡnh khụng hon thin (tr m
cụi c cha ln m hoc m cụi cha hoc
m, cha m ly thõn, ly hụn). i vi tr
sng trong mt gia ỡnh nh vy luụn cú
nhng ỏp lc tõm lý tiờu cc gõy cho tr
cỏc tõm trng nh luụn cm thy thiu thn
tỡnh cm, cụ n, t ti, chỏn nn, thiu
ht Nu tr cú bn lnh thỡ dự rt au kh
vỡ s mt mỏt ú thỡ vn cú th vt qua
sau mt thi gian. Nhng phn ln tr b
tn thng nng n v tõm lý, nht l
nhng a tr sng trong cnh gia ỡnh
nghốo tỳng, vỡ tng lai ca cỏc em mỡnh,
tr i kim tin, lỳc u l lng thin
nhng dn dn nu khụng cú s giỳp
ca gia ỡnh, xó hi, tr d hnh ng liu
lnh dn ti phm phỏp. Vi nhng tr b
b ri, khụng ngi chm súc, khụng ni
nng ta, õy l nhng a tr ó mang
sn trong suy ngh s b vt b. Hu qu
tt yu xy ra i vi nhng a tr bt
hnh l s au kh, s dn nộn, s bt cn
i, chỳng mun p phỏ, mun tr thự
i theo cỏch riờng ca mỡnh. Cng chớnh
vỡ th m khụng ớt tr b nh i lang
thang, bi i, xoỏ ni au bng cỏch lóng
quờn trong cỏc nhúm, bng ng, lao vo
c bc, ru chố, tiờm chớnh v cui cựng
l phm ti.
Nhiu trng hp b m l ngi tt,
cú kin thc s phm v trỡnh hiu
bit nhng khụng chỳ ý ỳng mc n vic
giỏo dc con cỏi hoc khụng cú iu kin
giỏo dc cỏc em. Mt s b m quỏ mi
nghiªn cøu - trao ®æi
50
§Æc san vÒ b×nh ®¼ng g
iíi
làm ăn, lo kiếm sống, chạy theo, săn đuổi
đồng tiền hoặc phải đi công tác trong thời
gian dài nên ít có điều kiện qua tâm, gần
gũi con cái. Bố mẹ không hiểu được,
không kiểm tra và giám sát được con cái
trong học tập và sinh hoạt. Việc giáo dục
con cái được phó mặc cho nhà trường, xã
hội. Kết quả là đứa trẻ không được quan
tâm chăm sóc, dạy dỗ đẫn tới phát triển
lệch lạc về tâm lý, thiếu tình cảm, sự bừa
bãi buông thả, lười biếng, cục cằn, gan lì,
ngang bướng, sống bất cần đời những nét
tâm lý tiêu cực này sẽ làm cho các em dễ
dàng phạm tội, đặc biệt là khi bị nhóm,
băng đảng lôi cuốn, dụ dỗ, khống chế
Qua số liệu thống kê của Viện kiểm sát
nhân dân tốicao cho thấy có tới 71% trong
số ngườichưathànhniênphạmtội do
không được quan tâm chăm sóc đến nơi
đến chốn.
Ngoài ra, những phương pháp giáo dục
không đúng củagiađình cũng có những
ảnh hưởng tiêu cực nhất địnhđếnhànhvi
phạm tộicủangườichưathành niên. Một
số bố mẹ chưa hiểu biết đầy đủ những đặc
điểm tâm lý, sinh lý của con cái và có cách
ứng xử rất độc đoán gây ra những cú xốc
về tâm lý cho các em. Tuổi chưathành
niên là giai đoạn hết sức quan trọng trong
cuộc đời con người và đây là thời kỳ mà
lớp trẻ gặp nhiều khó khăn nhất trong
chặng đường quá độ từ tuổi thơ lên tuổi
trưởng thành. Nói cách khác, các em không
còn là trẻ con nữa nhưng cũng chưa phải là
người lớn. Đặc điểm tâm lý nổi bật đặc
trưng nhất mà ta thường thấy ở lứa tuổi
này là sự bộc lộ cá tính. Nghĩa là bộc lộ cái
riêng của mình, cho rằng mình đã lớn,
muốn mọi người phải đối xử với mình như
người lớn và rất “kỵ” với sự can thiệp thô
bạo củangười lớn. Do bố mẹ không hiểu
được đặc điểm tâm lý lứa tuổi này nên vẫn
quan niệm rằng con mình còn bé bỏng,
muốn che chở, ôm ấp, quản lý chúng như
trước và mình luôn luôn đúng, những quyết
định của mình phải được con cái vâng lời
nên khi thấy con cái phản đối ý kiến hay
lời quát mắng của mình thì cho rằng như
thế là biểu hiện của một đứa trẻ hư. Do đó,
quan hệ giữa con cái và cha mẹ rất dễ nảy
sinh mâu thuẫn. Đứa trẻ chống đối lại bố
mẹ bằng thái độ bướng bỉnh, khó chịu, xa
lánh và im lặng, thậm chí tuyệt đối không
muốn cho bố mẹ biết suy nghĩ, tâm tư,
nguyện vọng của chúng. Cho đến lúc nào
đó, sự ấm ức bị dồn nén đến giới hạn nhất
định rất có thể gây ra những hậu quả mà bố
mẹ không thể lường được. Trong trường
hợp này, các em thường không muốn gắn
bó với giađình mà tìm đến nhóm bạn
không chính thức, tiêu cực. Bởi vì, các em
nghĩ rằng, chỉ ở đó, các em mới dễ dàng
được chấp nhận, được chia sẻ và nhận
được sự thông cảm của bạn bè. Các em
không biết rằng chính nhóm bạn không
chính thức, tiêu cực này là chiếc cầu nối
đầu tiên và ngắn nhất đưa các em đến
hành viphạm pháp và thậm chí là hànhvi
phạm tội.
Sự nuông chiều con cái của cha mẹ,
luôn thoả mãn mọi đòi hỏi của trẻ tạo cho
chúng thói quen đòi gì được nấy. Đồng
nghiªn cøu - trao ®æi
§Æc san vÒ b×nh ®¼ng giíi 51
thời nhiều bậc cha mẹ còn không yêu cầu
chúng thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm và
những công việc cần phải làm đã hình
thành ở đứa trẻ tính ích kỷ, kiêu ngạo, ỷ
lại, dựa dẫm, lười nhác, không ý thức về
trách nhiệm của mình, luôn đòi hỏi được
phục vụ, được hưởng thụ. Đến một lúc nào
đó khi giađìnhkhông thoả mãn những yêu
cầu của chúng hoặc không có điều kiện
phục vụ chúng như trước thì chúng dễ trở
nên bất mãn, phá phách, càn quấy, thù ghét
bố mẹ để nhằm gây áp lực với gia đình,
chúng thường chọn giải pháp như bỏ nhà đi
lang thang, tụ tập với nhóm bạn không
chính thức, tiêu cực. Nhiều trường hợp
chúng đã trộm cắp tài sản của chính bố mẹ
mình hoặc củangười khác để thoả mãn
những nhu cầu không chính đáng như đua
đòi ăn diện, đánh bạc, nghiện hút ma tuý
Theo số liệu điều tra 624 học sinh trường
giáo dưỡng thì có 21,2% được nuông
chiều, trong đó số người mẹ nuông chiều
gấp 10 lần người bố.
(2)
Ngược lại, có những giađình do bố mẹ
thiếu hiểu biết hoặc do không kiềm chế
được nên đã coi việc hành hạ, đánh đập
hoặc dùng nhục hình đối với trẻ như là
quyền của họ. Khi trẻ có lỗi, họ đánh; khi
họ đang có sự buồn bực, lo lắng vì mưu
sinh, họ đánh; khi họ có những điều không
vui vì các mối quan hệ xã hội, họ đánh
(3)
Nhiều đứa trẻ bị đánh thành thương tích đã
làm cho chúng nghĩ rằng bố mẹ và giađình
không còn yêu thương, che chắn và bảo vệ
mình nữa. Chính cách xử sự này của bố mẹ
đã gây ra cho trẻ những khủng hoảng về
mặt tâm lý như trẻ trở nên thiếu tự tin, rụt
rè, khó hoà nhập với công đồng, một số
khác thì trở nên lỳ lợm, hung hãn, bướng
bỉnh, chán nản bất cần đời, dẫn tới việc bỏ
nhà sống lang thang bụi đời, kết thành
băng nhóm quậy phá, sa chân vào nghiện
ngập rồi trượt dài theo con đường phạmtội
là điều không thể tránh khỏi. Theo số liệu
điều tra trong 2209 học sinh trường giáo
dưỡng thì có tới 48,81% học sinh sống
trong cảnh bị đối xử hà khắc, thô bạo, độc
ác của bố mẹ. Số em bị bố đánh chiếm
23% (gấp 6 lần), bị dì ghẻ, bố dượng đánh
chiếm 20,3%.
(4)
Trên cơ sở phân tích những ảnhhưởng
của giađìnhđếnhànhvi phạm tộicủa
người chưathành niên, cùng với việc tìm
hiểu nguyên nhân thúc đẩy họ vào con
đường phạm tội, chúng tôi xin đề xuất một
số biện pháp nhằm đấu tranh phòng ngừa
tình trạng phạm tộicủangườichưathành
niên từ góc độ giađình như sau:
Thứ nhất, cha mẹ và các thành viên
trong giađình cần nhận thức được vai trò
của giađình là nguồn gốc giáo dục chủ yếu
trong vấn đề này. Giađìnhkhông nên phó
thác cho nhà trường và xã hội mà phải
thường xuyên kết hợp chặt chẽ với nhà
trường thông qua các cuộc tiếp xúc thường
xuyên với giáo viên chủ nhiệm và ban phụ
huynh để qua đó nắm bắt được tình hình
học tập và tu dưỡng đạo đức của con mình
ở nhà trường và nếu thấy có vấn đề gì xảy
ra thì kịp thời có biện pháp uốn nắn, giáo
dục, điều chỉnh chúng.
Thứ hai, cha mẹ phải luôn gần gũi con
nghiªn cøu - trao ®æi
52
§Æc san vÒ b×nh ®¼ng g
iíi
cái, dù có bận công việc bao nhiêu đi nữa,
chúng ta nên dành một khoảng thời gian
nhất định có thể là 15 phút hoặc 30 phút
trong một ngày để trò chuyện tìm hiểu con
cái, để cho chúng thấy rằng chúng được
quan tâm chăm sóc. Cha mẹ phải bình tĩnh
lắng nghe con cái, làm cho chúng cảm thấy
thoải mái, tin cậy khi muốn tâm sự về các
vấn đề của chúng. Cha mẹ không nên nóng
giận, ngắt lời con một cách đột ngột để
nhanh chóng đưa ra lời khuyên cho con mà
nên tìm hiểu kỹ lưỡng và tìm cách giải
quyết, cố gắng tạo được sự cảm thông,
thấu hiểu và chia sẻ với con cái nhằm giúp
đỡ cho chúng vượt qua những khó khăn
khủng hoảng về tâm lý để tránh xa những
hiểm hoạ tiềm ẩn trong cuộc sống.
Thứ ba, cha mẹ cần quan tâm tìm hiểu
qua sách báo, các phương tiện thông tin đại
chúng, các nhà giáo dục và các nhà tư vấn
tâm lý để nắm được những đặc điểm tâm
lý, sinh lý của lứa tuổi chưathành niên.
Đặc điểm tâm lý của lứa tuổi này là vừa
hình thành, phát triển những phẩm chất
tâm lý tích cực, lại vừa hình thành, phát
triển những nét tâm lý tiêu cực. Chính điều
này đã tạo nên lứa tuổi chưathànhniên
như một lứa tuổi tiêu biểu về sự xung đột
trong sự phát triển tâm lý. Có rất nhiều
phẩm chất tâm lý tích cực được hình thành
như: Tích cực xã hội, trong giao tiếp với
bạn bè và mọi người xung quanh. Đặc biệt
là mong muốn, khát khao được tự lập thể
hiện qua sự khẳng định bản thân, sự làm
các công việc, không phụ thuộc vào người
lớn và bạn bè. Các em thích tò mò, ham
hiểu biết và thích thử nghiệm bản thân.
Các đặc điểm tâm lý này, ngoài những tác
động tích cực đến sự phát triển nhân cách
của các em thì chúng cũng là nguyên nhân
dẫn đến các hànhvi lệch chuẩn.
(5)
Nhiều
em nghiện hút ở lứa tuổi này vì tò mò,
muốn khám phá sự “bí mật” của ma tuý.
Có 24,3% số ngườichưathànhniên nghiện
ma tuý cho rằng mình nghiện ma tuý là do
tò mò.
(6)
Cùng với sự hình thành những
phẩm chất tâm lý tích cực, ở các em còn
xuất hiện những nét tâm lý tiêu cực đến
nhận thức, tình cảm và hànhvicủa các em
như: Tính hung bạo, dễ cáu giận, lo lắng, e
thẹn, nhút nhát. Có thể nói, lứa tuổi chưa
thành niên là lứa tuổi đặc biệt trong quá
trình phát triển nhân cách của trẻ. Vì vậy,
giáo dục trẻ ở lứa tuổi này là công việc rất
khó khăn đối với các bậc cha mẹ. Nó đòi
hỏi cha mẹ phải tìm hiểu thật kỹ lưỡng về
các đặc điểm tâm lý của lứa tuổi đồng thời
phải chú ý nhiều hơn đến các hoạt động
hàng ngày của các em để nhận ra những
thay đổi trong cách cư xử của con cái và có
những cách giáo dục uốn nắn, sửa chữa
những hànhvi lệch lạc, không để các em
trượt dài vào con đường phạm tội.
Thứ tư, ngoài việc tìm hiểu đặc điểm
tâm lý, sinh lý của trẻ, cha mẹ còn phải
thường xuyên quản lý con mình. Do ở lứa
tuổi này, các em chưa đủ độ chín trong suy
nghĩ và hành động, chưa tự kiềm chế được
những hành động bằng các chuẩn mực xã
hội. Khi người lớn quá tin vào các em,
buông lỏng việc quản lý, giám sát và kiểm
tra các em trong học tập, trong sinh hoạt và
nghiªn cøu - trao ®æi
§Æc san vÒ b×nh ®¼ng giíi 53
trong quan hệ bạn bè thì đây là cơ hội tốt
để những hànhvi lệch lạc có thể hình
thành và phát triển. Thực tế ở nhiều gia
đình, cha mẹ thiếu trách nhiệm trong quản
lý giáo dục con cái, không quan sát các
biểu hiện hàng ngày, không quan tâm đến
tâm tư tình cảm của con, tưởng rằng con
mình đang đi học ở trường nhưng thực tế
chúng đã bỏ học đi chơi lêu lổng với bạn
bè xấu mà bố mẹ không hề biết. Theo một
cuộc điều tra, có tới 50% các em sử dụng
ma tuý mà giađìnhkhông hay biết, chỉ khi
bạn bè, hàng xóm mách bảo, bị bắt quả
tang thì giađình mới hay.
(7)
Để khắc phục
tình trạng này, cha mẹ phải tạo điều kiện
cho con em mình chiếm một vị trí bên cạnh
mình, tôn trọng sự độc lập, ý thức vươn lên
làm người lớn của chúng. Từ đó có quan
hệ bạn bè, bình đẳng, hợp tác với tư cách
là người đi trước có kinh nghiệm hơn,
hướng dẫn chúng. Nhờ đó dần dần cha mẹ
đặt các em vào vị trí mới - vị trí củangười
giúp việc, người cộng tác trong các hoạt
động khác nhau còn bản thân cha mẹ thì
trở thànhngười bạn mẫu mực của các em.
Cách giải quyết như vậy mới tạo ra được
mối quan hệ tự nhiên, hợp quy luật phát
triển của lứa tuổi. Nhờ đó, những mâu
thuẫn, những khó khăn về lứa tuổi được
giải quyết, những mất cân bằng về sinh lý
của lứa tuổi chưathànhniên dần dần qua
đi, các em sẽ phát triển bình thường và
lành mạnh.
Thứ năm, cha mẹ không nên chiều
chuộng con cái mà cần nghiêm khắc và đề
ra những quy định bắt buộc đối với con cái
đồng thời giám sát việc thực hiện các quy
định đó một cách triệt để. Cha mẹ không
nên cho con cái tiếp xúc với tiền bạc quá
sớm khi chúng chưa hiểu thấu đáo về giá
trị của nó. Bởi vì, điều này dễ làm cho trẻ
chậm tiến, ỷ lại, quen đòi hỏi, hưởng thụ
không chịu phấn đấu mà còn trở nên kiêu
căng, hách dịch, suy nghĩ lệch lạc về cuộc
sống, thậm chí đánh mất bản thân. Đến lúc
trẻ được tiêu tiền thì cha mẹ cũng cần kiểm
soát cách tiêu tiền của con đề xem trẻ có
tiền từ đâu? trẻ tiêu tiền như thế nào? tiêu
tiền vào những việc gì? với ai?
Thứ sáu, cha mẹ phải là tấm gương cho
con cái noi theo. Trong một giađình cha
mẹ có lối sống chung thuỷ, lành mạnh, yêu
thương và lòng độ lượng thì đó là những
yếu tố cần thiết cho sự phát triển nhân cách
t
ốt của con cái./.
(1).Http://www.cantho.gov.Vn/cantho-v/tintuc/fin-right.
(2), (4).Xem: Nguyễn Xuân Yêm, “Tội phạm hiện đại
và phòng ngừa tội phạm”, Nxb. Công an nhân dân,
Hà nội 2001, tr. 581.
(3).Xem: Lê Thị Quý, “Bạo lực giađình và ảnh
hưởng của nó đến tâm lý và việc hình thành nhân
cách của trẻ”. Tạp chí Tâm lý học, số 3/2001, tr. 33.
(5).Xem: Nguyễn Thanh Bình (Chủ biên), “Những
vấn đề cấp bách trong giáo dục con cái ở lứa tuổi
thiếu niên trong giađìnhthành phố hiện nay”, Nxb.
Đại học quốc gia Hà Nội, 2001, tr. 268.
(6). Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Tình
hình phạm pháp về ma tuý do ngườichưathànhniên
thực hiện trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Trường
Đại học Luật Hà Nội, 2003.
(7).Xem: Báo Phụ nữ Việt Nam, Số 44 ngày
9/4/2004.
. vi t này, chúng tôi chỉ đề cập
một khía cạnh về nguyên nhân từ phía gia
đình là: Ảnh hưởng của hoàn cảnh gia đình
không thuận lợi đến hành vi phạm tội. những ảnh hưởng
của gia đình đến hành vi phạm tội của
người chưa thành niên, cùng với vi c tìm
hiểu nguyên nhân thúc đẩy họ vào con
đường phạm tội,