1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của ánh sáng đến tỷ lệ nở và sinh trưởng của ốc bươu đồng (pila polita)

23 322 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN NHA TRANG ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐẾN TỶ LỆ NỞ VÀ SINH TRƯỞNG CỦA ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila polita) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN NHA TRANG MSSV: 3112925 ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐẾN TỶ LỆ NỞ VÀ SINH TRƯỞNG CỦA ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila polita) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS. NGÔ THỊ THU THẢO 2014 ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG ĐẾN TỶ LỆ NỞ VÀ SINH TRƯỞNG CỦA ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila polita) ABSTRACT This study was conducted to determine the effects of light intensity on hatching rate, growth and survival rate of black apple snail Pila polita. There were two separated experiments. The first experiment evaluatethe influence of light intensity on hatching rate with 3 treatments and 8 replicates in each treatment as follow: without cover, 1 layer net cover, 2 layers net cover. In second experiment, new hatched snails were culturedin different light conditions, snails with initial weight and shell height (0.03 g and 4.8mm) were reared in the plastic tanks with a density of 300 ind/m2. There were 3 treatments and 3 replicates in each treatment as follow: without cover, 1 layer net cover and 2 layers net cover. Results indicatedthat black apple snail egg reached highest hatching rate at light intensity from 577-14355 lux (83,8%)and hatching time (9,25±0,5 days) and the resultswere higher than those from other treatments (P0,05). Độ kiềm trung bình giữa các nghiệm thức dao động trong khoảng 75,5 – 80mg CaCO3/L và không khác biệt giữa các nghiệm thức (P>0,05). Biến động cường độ ánh sáng giữa các nghiệm thức Cường độ ánh sáng cao nhất khi bể nuôi không che sáng (3165 –35400lux) và thấp nhất ở các nghiệm thức che 2 lớp lưới (375 - 5700 lux) khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (P0,05). Hình 3: Tỷ lệ nở (%) của ốc trong các nghiệm thức theo thời gian 3.1.3 Khối lượng và chiều cao ốc bươu đồng mới nở Khối lượng và chiều cao ốc bươu đồng giữa các nghiệm thức không có khác biệt (P>0,05), tuy nhiên ở nghiệm thức không che khối lượng thấp hơn (0,04g) so với 2 nghiệm thức còn lại là che 1 lớp lưới và che 2 lớp lưới (0,05g). Kết quả thống kê (Bảng 6) cho thấy chiều cao ở nghiệm thức che 2 lớp lưới chiều cao đạt cao nhất (3,96mm) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với 2 nghiệm thức không che (3,59mm) và che 1 lớp lưới (3,86mm).Điều này cho thấy cường độ ánh sáng và nhiệt độ ở nghiệm thức không che biến động có thể làm cho quá trình phân cắt phôi của ốc bị rối loạn ảnh hưởng đến tỷ lệ nở và tốc độ nở của trứng ốc bươu đồng. 6 Bảng 6: Khối lượng và chiều dài ốc mới nở Khối lượng (g) Chiều cao (mm) Không che 0,04±0,01a 3,59 ±0,32a Nghiệm thức 1 lớp lưới 0,05±0,01a 3,86±0,25ab 2 lớp lưới 0,05±0,15a 3,93±0,19b Các giá trị trong cùng hàng có chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) 3.2 Biến động ánh sáng đến quá trình ương ốc bươu đồng (Pila polita) 3.2.1 Biến động các yếu tố môi trường Trong quá trình thí nghiệm, nhiệt độ giữa buổi sáng và buổi chiều dao động từ 29,7-32,9oC (Bảng 7). Theo Nguyễn Thị Bình (2011) ốc bươu đồng con sống tốt khi nhiệt độ 27oC vào buổi sáng và 30oC buổi chiều. Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng của ốc bươu đồng 2032oC Khi nhiệt độ xuống dưới 15oC hay trên 40oC thì ốc chuyển sang trú đông (Lum Kong et al., 1989). Khi nhiệt độ tăng 10oC thì tốc độ các quá trình sinh hóa trong cơ thể thủy sinh vật tăng khoảng 2 lần trong giới hạn cho phép (Lê Văn Cát và ctv, 2006). Việc che sáng bằng lưới lan và không được che sáng (ánh sáng tự nhiên) cũng đã ảnh hưởng đến nhiệt độ của các nghiệm thức. Trong đó các bể được che bằng 2 lớp lưới luôn duy trì nhiệt độ ổn định hơn rất rõ so với các nghiệm thức không che hoặc che bằng 1 lớp lưới (P0,05) Hình 4: Biến động nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm Trong quá trình thí nghiệm pH khá ổn định (từ 7,7- 8,4) và không khác biệt giữa các nghiệm thức (P>0,05).Theo Trương Quốc Phú (2006), pH là một trong những yếu tố môi 7 trường ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới đời sống của thủy sinh vật và pH thích hợp nằm trong khoảng 6,5 - 9. Như vậy, pH ở các bể thí nghiệm đều nằm trong khoảng cho phép. Hàm lượng TAN ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (P0,05). Tỷ lệ tăng sinh khối cao nhất khi che 2 lớp lưới (1975%) và không có khác biệt (P>0,05) so với không che (1685%) và che 1 lớp lưới (1703%). Bảng 15: Tỷ lệ sống, tỷ lệ tăng sinh khối và hệ số thức ăn của ốc bươu đồng trong các nghiệm thức Chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ sống (%) Tỷ lệ tăng sinh khối Không che 98,1±2a 1685±89a Nghiệm thức 1 lớp lưới 2 lớp lưới 98,1±1,6a 98,5±1,1a a 1703±161 1975±30a Các giá trị trong cùng một hàng có chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) 11 Hình 7: Tỷ lệ sống và tăng sinh khối của ốc bươu đồng giữa các nghiệm thức 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Tỷ lệ nở của trứng đạt giá trị cao nhất ở nghiệm thức che 1 lớp lưới (83,8%). Cường độ ánh sáng thích hợp cho quá trình ấp trứng ốc bươu từ 577 đến 14355 lux. Chiều cao ốc con mới nở ở nghiệm thức không che (3,59 mm) thấp so với 2 nghiệm thức còn lại. Tăng trưởng khối lượng trung bình của ốc cao nhất ở nghiệm thức che 2 lớp lưới (1,46g/con)và tốc độ tăng trưởng tuyệt đối trung bình (27,2 mg/ngày). Chiều cao trung bình của ốc ở nghiệm thức che 2 lớp lưới (20mm) cao hơn so với nghiệm thức không che (18,23 mm) và che 1 lớp lưới (18,57mm). Tỷ lệ tăng sinh khối cao nhất khi che 2 lớp lưới (1975%) so với không che (1685%) và che 1 lớp lưới (1703%). 4.2 Đề xuất Ứng dụng việc ấp trứng và ương ốc bươu đồng giống trong điều kiện che mát (cường độ ánh sáng từ 500 đến 14000 lux) nhằm đạt tỷ lệ nở, tỷ lệ sống và sinh trưởng cao nhất. TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Bình, Trần Hữu Tánh và Ngô Thị Thu Thảo. 2013. Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng Pila polita. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thônsố 6/2013: trang 202-209. Lê Văn Bình. 2014. Nghiên cứu ấp và ương trứng ốc bươu đồng Pila polita. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Cần thơ. 86 trang. Ngô Thị Thu Thảo, Đào Phước Đại và Trần An Xuyên. 2012. Ảnh hưởng của dòng chảy và cường độ chiếu sáng đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của Tu hài Lutraria rhynchaena. Tạp chí Khoa học. Trường Đại học Cần Thơ. Số 24a: trang 144-152. Ngô Thị Thu Thảo, Lê Ngọc Việt và Lê Văn Bình. 2013. Ảnh hưởng của rau xanh và thức 12 ăn công nghiệp đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng giống Pila polita giai đoạn giống. Tạp chí Khoa học. Trường Đại học Cần Thơ. Số 28b 151-156. Nguyễn Thị Bình. 2011. Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc bươu đồng Pila polita và thử nghiệm kỹ thuật sản xuất giống. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Vinh. 105 trang. Nguyễn Thị Đạt. 2010. Ảnh hưởng của mật độ và một số loài thức ăn lên tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng Pila polita trong nuôi thương phẩm. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 77 trang. Nguyễn Thị Diệu Linh. 2011. Ảnh hưởng của thức ăn, mật độ đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của ốc bươu đồng Pila polita nuôi trong giai ở nước ngọt thành phố Vinh. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Vinh. 107 trang. Thaewnon-ngiw B., Lauhachinda N., Sri-aroon P. and Lohachit C. 2003. Distribution of Pila polita in a southerm province Thailand. Proceedings of the Joint International Tropical Medicine Meeting 2002. Southeast Asian. J. Trop. Med. Public Health: 34(2): 128-130. 13 14 15 16 17 18 19 20 21 [...]... Hữu Tánh và Ngô Thị Thu Thảo 2013 Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng Pila polita Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thônsố 6/2013: trang 202-209 Lê Văn Bình 2014 Nghiên cứu ấp và ương trứng ốc bươu đồng Pila polita Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cần thơ 86 trang Ngô Thị Thu Thảo, Đào Phước Đại và Trần An Xuyên 2012 Ảnh hưởng của dòng chảy và cường... trường sống của ốc bị biến động đột ngột ảnh hưởng đến khả năng bắt mồi và làm giảm tăng trưởng so với nghiệm thức che 2 lớp lưới .Ảnh hưởng của chu kỳ chiếu sáng đã được nghiên cứu trên các đối tượng động vật thân mềm Ngô Thị Thu Thảo (2012) nghiên cứu ảnh hưởng của dòng chảy và cường độ chiếu sáng đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của Tu hài (Lutraria rhynchaena) cho thấy khi cường độ ánh sáng từ 2000... 15: Tỷ lệ sống, tỷ lệ tăng sinh khối và hệ số thức ăn của ốc bươu đồng trong các nghiệm thức Chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ sống (%) Tỷ lệ tăng sinh khối Không che 98,1±2a 1685±89a Nghiệm thức 1 lớp lưới 2 lớp lưới 98,1±1,6a 98,5±1,1a a 1703±161 1975±30a Các giá trị trong cùng một hàng có chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05) 11 Hình 7: Tỷ lệ sống và tăng sinh khối của ốc bươu đồng. .. điểm sinh học sinh sản của ốc bươu đồng Pila polita và thử nghiệm kỹ thuật sản xuất giống Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Vinh 105 trang Nguyễn Thị Đạt 2010 Ảnh hưởng của mật độ và một số loài thức ăn lên tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng Pila polita trong nuôi thương phẩm Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 77 trang Nguyễn Thị Diệu Linh 2011 Ảnh hưởng của. .. kê (P>0,05) Tỷ lệ sống, tỷ lệ tăng sinh khối và hệ số thức ăn của ốc bươu đồng Sau 35 ngày ương, tỷ lệ sống của ốc bươu đồng ở nghiệm thức che 2 lớp lưới (98,5%) cao hơn so với không che và che 1 lớp lưới (98,1%), tuy nhiên không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức (P>0,05) Tỷ lệ tăng sinh khối cao nhất khi che 2 lớp lưới (1975%) và không có khác biệt (P>0,05) so với không che (1685%) và che 1 lớp... Đại và Trần An Xuyên 2012 Ảnh hưởng của dòng chảy và cường độ chiếu sáng đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của Tu hài Lutraria rhynchaena Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số 24a: trang 144-152 Ngô Thị Thu Thảo, Lê Ngọc Việt và Lê Văn Bình 2013 Ảnh hưởng của rau xanh và thức 12 ăn công nghiệp đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của ốc bươu đồng giống Pila polita giai đoạn giống Tạp chí Khoa học Trường Đại... bình của ốc ở nghiệm thức che 2 lớp lưới (20mm) cao hơn so với nghiệm thức không che (18,23 mm) và che 1 lớp lưới (18,57mm) Tỷ lệ tăng sinh khối cao nhất khi che 2 lớp lưới (1975%) so với không che (1685%) và che 1 lớp lưới (1703%) 4.2 Đề xuất Ứng dụng việc ấp trứng và ương ốc bươu đồng giống trong điều kiện che mát (cường độ ánh sáng từ 500 đến 14000 lux) nhằm đạt tỷ lệ nở, tỷ lệ sống và sinh trưởng. .. 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Tỷ lệ nở của trứng đạt giá trị cao nhất ở nghiệm thức che 1 lớp lưới (83,8%) Cường độ ánh sáng thích hợp cho quá trình ấp trứng ốc bươu từ 577 đến 14355 lux Chiều cao ốc con mới nở ở nghiệm thức không che (3,59 mm) thấp so với 2 nghiệm thức còn lại Tăng trưởng khối lượng trung bình của ốc cao nhất ở nghiệm thức che 2 lớp lưới (1,46g/con )và tốc độ tăng trưởng tuyệt... 227±125 456±14 410±224 3.2.1 Tăng trưởng của ốc bươu đồng Tốc độ tăng trưởng về chiều cao Ốc bươu đồng khi bố trí thí nghiệm có chiều cao từ 4,77-4,81mm, sau 35 ngày nuôi đạt kích cỡ cao nhất ở nghiệm thức che 2 lớp lưới (20mm) và thấp nhất ở nghiệm thức không che (18,23mm) Kết quả phân tích thống kê cho thấy trung bình tốc độ tăng trưởng chiều cao tuyệt đối của ốc bươu đồng đạt cao nhất khi che 2 lớp... Khối lượng (g) và chiều cao (mm) của ốc bươu đồng trong các nghiệm thức Kết quả Bảng 14 cho thấy chiều cao và khối lượng ốc bươu đồng ban đầu giữa các nghiệm thức không có khác biệt (P>0,05) Tuy nhiên sau 35 ngày ương, chiều cao và khối lượng trung bình của ốc ở nghiệm thức che 2 lớp lưới (20mm và 1,46 g) cao hơn so với không che (18,2mm và 1,21 g) hoặc che 1 lớp lưới (18,6mm và 1,22 g) và khác biệt

Ngày đăng: 13/10/2015, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w