luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, khóa luận, đề tài
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------- --------- TRƯƠNG TIẾN HẢI ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ðỘ, THỨC ĂN ðẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÁ CHIÊN (Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2001) GIAI ðOẠN CÁ HƯƠNG LÊN CÁ GIỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã số: 60.62.72 Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN ðÌNH LUÂN HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Trương Tiến Hải Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… ii LỜI CẢM ƠN Lời ñầu tiên, tôi xin ñược trân trọng cảm ơn tới Lãnh ñạo Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I, Trường ðại học Nông nghiệp – Hà Nội, Trường ðH Hồng ðức ñã tạo ñiều kiện thuận lợi ñể tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành tốt luận văn của mình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến thầy giáo hướng dẫn TS. Trần ðình Luân, người ñã ñịnh hướng và chỉ dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám ñốc, các ñồng nghiệp của Trung tâm giống Thuỷ sản nước ngọt Miền Bắc - Phú Tảo - Hải Dương. ðặc biệt ñối với GS.TS Vũ Duy Giảng, TS. Phạm Anh Tuấn, TS. Nguyễn Hữu Ninh người ñã ñịnh hướng, giúp ñỡ và cung cấp nhiều thông tin bổ ích cho quá trình nghiên cứu và Ths. Nguyễn Anh Tuấn ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn sự ñóng góp những ý kiến quý báu của Phòng Hợp tác quốc tế - ðào tạo - Thông tin thư viện - Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi học tập và thực hiện hoàn thành luận văn. Cảm ơn tới Gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp ñã ñộng viên, cổ vũ và giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Mặc dù ñã có nhiều cố gắng, song luận văn tốt nghiệp không thể tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận ñược sự góp ý, chỉ bảo của Hội ñồng khoa học, thầy, cô và các bạn. Bắc Ninh, ngày 04 tháng 06 năm 2011 Tác giả Trương Tiến Hải Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt .vi Danh mục bảng .vii Danh mục hình .viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu của ñề tài .3 1.2.1 Mục tiêu chung: .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: .3 1.3 Nội dung nghiên cứu 3 1.4 Ý nghĩa của ñề tài .3 1.4.1 Ý nghĩa khoa học .3 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn .4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .5 2.1 Một số ñặc ñiểm sinh học của cá Chiên 5 2.1.1 Vị trí phân loại .5 2.1.2 ðặc ñiểm phân loại của họ Sisoridae .5 2.1.3 ðặc ñiểm của giống Bagarius 6 2.1.4 ðặc ñiểm loài Bagarius rutilus .6 2.1.5 ðặc ñiểm phân bố 7 2.1.6 ðặc ñiểm dinh dưỡng 9 2.1.7 ðặc ñiểm sinh trưởng .10 2.1.8 ðặc ñiểm sinh sản 10 2.1.9 Sự phát triển của noãn bào và buồng trứng .12 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… iv 2.1.10 Mùa vụ sinh sản .13 2.2 Sản xuất giống nhân tạo 14 2.2.1 Nuôi vỗ cá bố mẹ .14 2.2.2 Kích thích sinh sản 14 2.2.3 Thụ tinh nhân tạo và ấp trứng 14 2.2.4 Ương từ cá bột lên cá hương 15 2.2.5 Ương từ cá hương lên cá giống 30 ngày tuổi .15 2.3 Ảnh hưởng của mật ñộ, thức ăn ñến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá .16 2.4. Sản lượng khai thác và ý nghĩa kinh tế 17 2.5. Tiềm năng phát triển của cá Chiên trong nghề nuôi trồng thuỷ sản 18 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 3.1 Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 20 3.2. Vật liệu nghiên cứu 20 3.2.1 Cá thí nghiệm 20 3.2.2 Thức ăn, bể và các dụng cụ thí nghiệm khác 21 3.3. Phương pháp nghiên cứu .22 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm .22 3.3.2 Phương pháp theo dõi thí nghiệm 26 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu .27 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .28 4.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của công thức thức ăn ñến sinh trưởng và tỷ lệ sống khi ương từ cá hương lên cá giống nhỏ (Thí nghiệm 1) .28 4.1.1 Biến ñộng một số yếu tố môi trường 28 4.1.2 Tốc ñộ tăng trưởng và tỷ lệ sống 30 4.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của công thức thức ăn ñến sinh trưởng và tỷ lệ sống khi ương từ cá giống nhỏ lên cá giống lớn (Thí nghiệm 2) .38 4.2.1 Biến ñộng một số yếu tố môi trường 38 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… v 4.2.2 Tốc ñộ tăng trưởng và tỷ lệ sống 41 4.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ ñến sinh trưởng và tỷ lệ sống khi ương từ cá giống nhỏ lên cá giống lớn (Thí nghiệm 3) 49 4.3.1 Biến ñộng một số yếu tố môi trường 49 4.3.2 Tốc ñộ tăng trưởng và tỷ lệ sống 52 4.4 Thảo luận .60 4.5 Sơ bộ tính chi phí khi sản xuất 1 con giống .62 4.5.1 Chi phí khi ương nuôi cá Chiên giai ñoạn từ cá hương lên cá giống nhỏ bằng 3 công thức thức ăn (Thí nghiệm 1) .62 4.5.2 Chi phí khi ương nuôi cá Chiên giai ñoạn từ cá giống nhỏ lên cá giống lớn bằng 4 công thức thức ăn (Thí nghiệm 2) 4.5.3 Chi phí khi ương nuôi cá Chiên từ cá giống nhỏ lên cá giống lớn bằng 3 mật ñộ (Thí nghiệm 3) 64 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT .65 5.1 Kết luận .65 5.2 ðề xuất 65 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT DIỄN TẢ NGHĨA 1 ANOVA Phân tích phương sai 2 Cm Centimet 3 CT Công thức 4 CTTA Công thức thức ăn 5 CTV Cộng tác viên 6 DWG Tăng trưởng bình quân ngày 7 G Gam 8 M Trung bình 9 n Số lượng mẫu 10 Se Sai số chuẩn 11 SGR Tăng trưởng khối lượng ñặc trưng ngày 12 TACN Thức ăn công nghiệp 13 TN Thí nghiệm 14 VSHC Vi sinh hoá chất 15 W Khối lượng 16 ðVPD ðộng vật phù du 17 NTM Ngày thu mẫu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thành phần dinh dưỡng thức ăn của thí nghiệm 1 22 Bảng 3.2: Thành phần dinh dưỡng thức ăn của thí nghiệm 2 24 Bảng 4.1: Nhiệt ñộ, pH và DO trong quá trình thí nghiệm 1 .28 Bảng 4.2: Tăng trưởng về khối lượng trung bình của cá ở thí nghiệm 1 .31 Bảng 4.3: Tăng trưởng khối lượng trung bình ngày của cá ở thí nghiệm 1 32 Bảng 4.4: Tăng trưởng về chiều dài trung bình của cá ở thí nghiệm1 .34 Bảng 4.5: Tăng trưởng chiều dài trung bình ngày của cá ở thí nghiệm 1 36 Bảng 4.6: Tỷ lệ sống của cá khi ương nuôi ở 3 CTTA khác nhau .37 Bảng 4.7: Nhiệt ñộ, pH và DO trong quá trình thí nghiệm 2 .39 Bảng 4.8: Tăng trưởng về khối lượng trung bình của cá ở thí nghiệm 2 .41 Bảng 4.9: Tăng trưởng khối lượng trung bình ngày của cá ở thí nghiệm 2 43 Bảng 4.10: Tăng trưởng về chiều dài trung bình của cá ở thí nghiệm 2 45 Bảng 4.11: Tăng trưởng chiều dài trung bình ngày của cá ở thí nghiệm 2 .47 Bảng 4.12: Tỷ lệ sống của cá khi ương nuôi ở 4 CTTA khác nhau 48 Bảng 4.13: Nhiệt ñộ, pH và DO trong quá trình thí nghiệm 3 .50 Bảng 4.14: Tăng trưởng khối lượng trung bình của cá ở thí nghiệm 3 .53 Bảng 4.15: Tăng trưởng khối lượng trung bình ngày của cá ở thí nghiệm 3 54 Bảng 4.16: Tăng trưởng về chiều dài trung bình của cá ở thí nghiệm 3 56 Bảng 4.17: Tăng trưởng chiều dài trung bình ngày của cá ở thí nghiệm 3 .58 Bảng 4.18: Tỷ lệ sống của cá ương nuôi ở 3 mật ñộ khác nhau 60 Bảng 4. 19: So sánh giữa thí nghiệm nghiên cứu và các nghiên cứu trước 61 Bảng 4.20: Sơ bộ chi phí sản xuất ở thí nghiệm 1 62 Bảng 4.21: Sơ bộ chi phí sản xuất ở thí nghiệm 2 .63 Bảng 4.22: Sơ bộ chi phí sản xuất ở thí nghiệm 3 .64 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Cá Chiên Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2001 5 Hình 2.2: Bản ñồ phân bố cá Chiên ở khu vực phía Bắc Việt Nam .8 Hình 3.1: Cá Chiên thí nghiệm .20 Hình 3.2: Sơ ñồ xử lý nước trước khi ñưa nước vào bể ương 22 Hình 3.3: Sơ ñồ thí nghiệm 1 23 Hình 3.4: Sơ ñồ thí nghiệm 2 24 Hình 3.5: Sơ ñồ thí nghiệm 3 .25 Hình 4.1: Biến ñộng nhiệt ñộ trong quá trình thí nghiệm 1 .29 Hình 4.2: Biến ñộng DO trong quá trình thí nghiệm 1 29 Hình 4.3: Biến ñộng pH trong quá trình thí nghiệm 1 .30 Hình 4.4: Tăng trưởng khối lượng trung bình của cá ở thí nghiệm 1 .31 Hình 4.5: Tăng trưởng khối lượng tuyệt ñối theo ngày của cá ở thí nghiệm 1 .33 Hình 4.6: Tăng trưởng chiều dài trung bình của cá ở thí nghiệm 1 .35 Hình 4.7: Tốc ñộ tăng trưởng chiều dài theo ngày của cá ở thí nghiệm 1 37 Hình 4.8: Biến ñộng nhiệt ñộ trong quá trình theo dõi thí nghiệm 2 39 Hình 4.9: Biến ñộng DO trong quá trình thí nghiệm 2 40 Hình 4.10: Biến ñộng pH trong quá trình theo dõi thí nghiêm 2 .40 Hình 4.11: Tăng trưởng khối lượng trung bình của cá ở thí nghiệm 2 .42 Hình 4.12: Tăng trưởng khối lượng tuyệt ñối theo ngày của cá ở thí nghiệm 2 44 Hình 4.13: Tăng trưởng chiều dài trung bình của cá Chiên ở thí nghiệm 2 .46 Hình 4.14: Tốc ñộ tăng trưởng chiều dài theo ngày của cá ở thí nghiệm 2 48 Hình 4.15: Biến ñộng nhiệt ñộ trong quá trình theo dõi thí nghiêm 3 .50 Hình 4.16: Biến ñộng DO trong quá trình theo dõi thí nghiệm 3 51 Hình 4.17: Biến ñộng pH trong quá trình theo dõi thí nghiệm 3 .51 Hình 4.18: Tăng trưởng khối lượng trung bình của cá ở thí nghiệm 3 .53 Hình 4.19: Tăng trưởng khối lượng tuyệt ñối theo ngày của cá ở thí nghiệm 3 .55 Hình 4.20: Tăng trưởng chiều dài trung bình của cá ở thí nghiệm 3 .57 Hình 4.21: Tốc ñộ tăng trưởng chiều dài theo ngày của cá ở thí nghiệm 3 59 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Từ thập kỷ 50 của thế kỷ trước, con người ñã hiểu rõ ñặc ñiểm sinh sản của nhiều loài cá nước ngọt là ñối tượng nuôi. Trên cơ sở ñó, công nghệ sản xuất giống nhân tạo các loài cá này cũng ñược nghiên cứu thành công làm tiền ñề cho nghề cá nước ngọt phát triển, góp phần không nhỏ trong việc bổ sung nguồn protein cho con người. Cá Chiên Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2001 là một trong năm loài ngũ quý thuộc hệ thống sông Hồng bao gồm: Cá Chiên, cá Lăng, cá Rầm xanh, cá Anh vũ và cá Bỗng. Cá ưa thích sống trong môi trường nước chảy xiết ở vùng Nam Á (vùng phân bố kéo dài từ Ấn ðộ qua Myanmar, Thái Lan, Bắc Việt Nam, Indonexia). Con lớn nhất có thể ñạt 50kg, cỡ cá khai thác trung bình ngoài tự nhiên là 5-7kg hoặc nhỏ hơn. Ở Việt Nam, cá thường thấy nhiều trong các sông suối ở các tỉnh phía Bắc, nhất là ở vùng trung và thượng lưu: Sông Lô, sông Gâm, sông Hồng, sông ðà, sông Chảy và một số tỉnh miền trung như Nghệ An, Thanh Hoá. ðây là loài cá sống chủ yếu ở tầng ñáy, ưa những nơi có khe nước chảy, ñáy là cát ñá. Hiện nay ngư dân vẫn khai thác ñược cá Chiên cỡ 0,05 – 40 kg trên sông Lô, sông Gâm, sông Hồng thuộc ñịa phận các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lai Châu. Cá Chiên có thể biến ñổi theo màu nước và ñặc ñiểm của từng loài: Ở môi trường nước trong cá có màu nâu ñen, trong môi trường nước ñục cá có màu vàng nâu. Hiện nay, giá cá Chiên bán tại khu vực nuôi lồng thuộc tỉnh Thanh Hoá dao ñộng từ 300.000 – 400.000 ñồng/kg. Việc ñánh bắt và khai thác quá mức trên các sông, suối bằng nhiều hình thức mang tính huỷ diệt cao như: ðánh mìn, kích ñiện, dùng hoá chất. Bên cạnh ñó việc xây dựng các công trình thuỷ ñiện, thuỷ lợi ñã làm thay ñổi hệ sinh thái, dòng chảy [...]... ư ng nuôi cá Chiên, góp ph n n ng cao t l s ng, sinh trư ng c a cá Chiên giai ño n t cá hư ng lên cá gi ng c 10-15cm, ch ng tôi th c hi n ñ tài “ nh hư ng c a m t ñ , th c ăn ñ n t l s ng và sinh trư ng c a cá Chiên Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2001 giai ño n t cá hư ng lên cá gi ng K t qu nghiên c u này hy v ng s ñ ng góp cho vi c nghiên c u hoàn thi n quy trình s n xu t gi ng nhân t o loài cá quý... qua nghiên c u phư ng pháp ư ng cá b t lên cá hư ng và s d ng 2 hình th c ư ng và các c ng th c v m t ñ , c ng th c th c ăn, k thu t ư ng nuôi t cá b t lên cá hư ng chia làm 2 giai ño n: + Giai ño n 1: Ư ng t 2 - 5 ng y tu i, ư ng trong b có nư c ch y nh m t ñ ư ng 1.000 con/ m2 s d ng các c ng th c th c ăn khác nhau, k t qu ư ng b ng l ng ñ tr ng gà cho t l s ng cao nh t 69,5% + Giai ño n 2: Giai. .. 3000 con/m2 t l s ng ñ t 69% 2.2.5 Ư ng t cá hư ng lên cá gi ng 30 ng y tu i Tr n Ng c Thư (2009), ư ng cá hư ng lên cá gi ng c 5 - 7cm, s d ng 2 c ng th c v m t ñ , 2 c ng th c th c ăn, ư ng nuôi t cá hư ng lên cá gi ng 30 ng y tu i b ng hai hình th c: + Hình th c ư ng trong b xi m ng: S d ng CTTA (50% ñ ng v t phù du + 50% giun qu ) k t qu t l s ng ñ t 42,53% Khi s d ng CTTA (50% cá say nh + 50% TACN... cá hư ng lên cá gi ng l n - nh hư ng c a m t ñ ñ n t l s ng và sinh trư ng c a cá Chiên ư ng nuôi t giai ño n cá gi ng nh lên cá gi ng l n 1.4 Ý nghĩa c a ñ tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa h c - ð ng góp cơ s khoa h c cho vi c nghiên c u xây d ng quy trình s n xu t gi ng cá Chiên Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2001 trong ñi u ki n nhân t o Trư ng ð i h c N ng nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c n ng nghi... ư ng nuôi lên cá gi ng c 10 - 15cm nh m n ng cao t l s ng và t ng trư ng c a cá Nh ng khó khăn hi n nay làm nh hư ng ñ n k t qu Trư ng ð i h c N ng nghi p Hà N i - Lu n văn th c sĩ khoa h c n ng nghi p …………………………… 2 ư ng có th là m t ñ và th c ăn phù h p là nhân t quan tr ng nh hư ng tr c ti p ñ n sinh trư ng và t l s ng c a cá Chiên Nh m góp ph n vào vi c hoàn thi n c ng ngh s n xu t gi ng và ư ng. .. s ng c a giai ño n t cá b t lên cá hư ng tư ng ñ i th p, trung bình ch ñ t 9,69% Năm 2009 t l thành th c 46,2%, t l s ng c a cá b t lên hư ng ñ t cao nh t 69%, t l s ng c a cá hư ng lên gi ng c 10 – 15 cm ñ t 1% So v i các k t qu nghiên c u ñ t ñư c t các loài cá khác, k t qu nghiên c u k thu t ư ng t cá hư ng lên cá gi ng ñ i v i cá Chiên còn th p ð t ng bư c kh c ph c nh ng h n ch này, c n có nghiên... chung: Góp ph n hoàn thi n quy trình s n xu t gi ng cá Chiên Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2001 trong ñi u ki n nhân t o 1.2.2 M c tiêu c th : Nghiên c u xác ñ nh ñư c m t ñ , c ng th c th c ăn phù h p cho giai ño n ư ng t cá hư ng lên cá gi ng c 10-15cm v i t l s ng và s c sinh trư ng cao 1.3 N i dung nghiên c u - nh hư ng c a th c ăn ñ n t l s ng và sinh trư ng c a cá Chiên ư ng nuôi t giai ño n cá. .. nh ng ngư dân khai thác cá này trên các con s ng, su i Ban ñ u khi khai thác ñư c nh ng cá nh , cá ñư c nh t vào các l ng nuôi cá, sau th i gian cá t n t i và sinh trư ng v i th c ăn b sung là cá t p và th c ăn khác ñ n khi cá ñ t c thư ng ph m, t ñó ngh nuôi cá Chiên ñã hình thành Hi n nay ngh nuôi cá Chiên b ng l ng ñã phát tri n khá nhi u các v ng như: Chiêm Hoá thu c th xã Tuyên Quang (Tuyên Quang),... n sang ăn các ch ng qu n bám ñá (Aphelochrinus, nestevalis) ho c Cimicoides trong h Hemiptera và h Heteroptera Cá Chiên lúc còn nh ăn các lo i côn tr ng s ng dư i nư c, khi l n lên ch ng ăn ch y u là cá Mai ðình Yên (1983), cá Chiên t 7cm ñã b t ñ u ăn cá con Trong nuôi dư ng th nghi m trong l ng, cá Chiên ăn m nh các lo i th c ăn như: Giun ñ t, tôm, cá s t mi ng, bì l n lu c Trư ng ð i h c N ng nghi... n 6 - 30 ng y tu i, ư ng nuôi trong b xi m ng và giai trong ao, s d ng 3 c ng th c th c ăn, m t ñ ư ng 1.000 con /m2 K t qu t l s ng cao nh t (89,5%) khi ư ng trong b có nư c ch y nh và s d ng c ng th c th c ăn là (50% ñ ng v t phù du + 50% u tr ng mu i l c Chironomus), k t qu ư ng trong giai ñ t t l s ng th p hơn, trung bình 52,8% Tr n Anh Tu n (2009), khi ư ng Cá Chiên t cá b t lên cá hư ng v i 3