Trước ựây cá Chiên phổ biến khá nhiều trên sông Hồng, hiện nay phạm vi phân bố ựã hạn hẹp chỉ còn ở những nơi hiểm trở nhiều thác ghềnh, sản lượng khai thác những năm 1960 Ờ 1970 ở tỉnh Lào Cai ựạt tới 16,25 tấn/năm chiếm 50% sản lượng khai thác nhưng hiện nay chỉ còn 2 - 3 tấn/năm và giảm dần (Hoàng Duy Hiệp, 1964; Mai đình Yên, 1998; Nguyễn Văn Hảo, 1993). Hiện nay một số nơi còn xuất hiện là Na Hang, Chiêm Hoá trên sông Gâm thuộc tỉnh Tuyên Quang. Quỳnh Nhai, trên Sông đà thuộc Hoà Bình, Sông chảy thuộc Yên Bái, Than Uyên thuộc Lai Châu và một số trên sông Lam thuộc Nghệ An, sông Mã tỉnh Thanh Hoá.
Cá Chiên là loài cá thường gặp trên hệ thống sông Miền Bắc Việt Nam những năm trước ựây. Vùng phân bố của cá Chiên tương ựối rộng và cho sản lượng cao, vùng phân bố loại cá này xuống vùng hạ lưu như ở Hưng Yên (Mai
đình Yên, 1978). Sản lượng khai thác ở sông Hồng rất cao, chiếm 50% sản lượng khai thác ở Lào Cai tương ựương 16,25 tấn/năm (Hoàng Duy Hiệp, 1964). Với ựặc ựiểm sống ựáy, rất phàm ăn và có giá trị kinh tế cao, nay cá Chiên ựã bị khai thác mang tắnh Ộhuỷ diệtỢ ở mọi nơi. Hiện nay vùng phân bố ựã hạn hẹp ựi rất nhiều và hiếm gặp cỡ khai thác to như trước và chủ yếu cỡ cá nhỏ dưới 1kg. Sản lượng khai thác ựược khoảng 8 Ờ 9 tấn trong năm 1999 (Phạm Báu và ctv, 2000). Qua ựiều tra cho thấy sản lượng khai thác thực tế hiện nay chỉ còn 1/2 sản lượng như trên và ngày càng ắt dần ựi.
Trước nhu cầu về sản phẩm cá Chiên thương phẩm hiện nay, sản lượng nuôi không ựáp ứng ựủ nhu cầu cho thị trường nên hoàn toàn dựa vào khai thác trong tự nhiên. Vì vậy, nguồn lợi cá Chiên ựã cạn kiệt ựi rất nhiều, nguyên nhân do việc khai thác quá mức cho phép, khai thác mang tắnh huỷ diệt, môi trường bị ô nhiễm, khai thác vào mùa sinh sản, kắch cỡ cá chưa ựủ tuổi khai thác ựánh
bắt...Việc tác ựộng từ con người như: Xây ựập thuỷựiện làm ảnh hưởng ựến bãi
ựẻ tự nhiên ựã làm sụt giảm sản lượng một cách nhanh chóng.