BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI --- NGUYỄN VĂN HOÀN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU ẢNH HƯỞNG TỚI Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO THI CÔNG XÂY DỰNG CÁC KHU ĐÔ THỊ
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-
NGUYỄN VĂN HOÀN
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU ẢNH HƯỞNG TỚI Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO THI CÔNG XÂY DỰNG CÁC KHU
ĐÔ THỊ TẠI HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN
DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
Hà Nội - 2017
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-
NGUYỄN VĂN HOÀN KHÓA 2015-2017
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU ẢNH HƯỞNG TỚI Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO THI CÔNG XÂY DỰNG CÁC KHU
ĐÔ THỊ TẠI HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp
Mã số: 60.58.02.08
LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN
DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI MẠNH HÙNG
Hà Nội, năm 2017
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Kiến trúc
Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập chương trình cao học Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến Giáo viên hướng dẫn – PGS.TS Bùi Mạnh Hùng, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này
Quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, do thời gian và kiến thức còn rất nhiều hạn chế, mặc dù bản thân tôi đã rất cố gắng, song không thể tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong muốn được sự quan tâm góp ý của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp để tôi có thể hoàn thiện đề tài nghiên cứu này với chất lượng cao hơn
Xin chân thành cảm ơn./
Hà Nội, ngày 23 tháng 02 năm 2017
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Văn Hoàn
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam kết đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất
kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào trước đây
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Văn Hoàn
Trang 5MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình ảnh
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài 01
Mục đích nghiên cứu của đề tài 01
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 02
Phương pháp nghiên cứu 02
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 02
Cấu trúc luận văn 02
NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO THI CÔNG XÂY DỰNG CÁC KHU ĐÔ THỊ TẠI HÀ NỘI 03
1.1 Công tác quản lý môi trường tại dự án xây dựng Khu đô thị tại Hà Nội 03
1.1.1 Phân cấp quản lý môi trường khi xây dựng các Khu đô thị tại Hà Nội 03
Trang 61.1.2 Công tác quản lý môi trường của Ban quản lý dự án Khu đô thị tại Hà
Nội 03
1.1.3 Công tác quản lý môi trường của của chính quyền và cộng đồng dân cư địa phương tại Hà Nội 06
1.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường do quá trình thi công xây dựng Khu đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội 07
1.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội 07
1.2.2 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển các Khu đô thị mới trên địa bàn thành phố Hà Nội 11
1.2.3 Hiện trạng môi trường các dự án xây dựng Khu đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội 17
1.2.4 Thực trạng công tác giảm thiểu ô nhiễm môi trường do quá trình thi công xây dựng Khu đô trên địa bàn thành phố Hà Nội 19
1.3 Những tác động xấu đến môi trường do quá trình thi công xây dựng Khu đô thị tại Hà Nội 22
1.3.1 Các hoạt động chính do quá trình thi công xây dựng Khu đô thị tại Hà Nội 22
1.3.2 Tác động đến môi trường không khí 24
1.3.3 Tác động đến môi trường nước 26
1.3.4 Tác động đến môi trường đất 27
1.3.5 Tác động của chất thải rắn đến môi trường 28
1.3.6 Các tác động khác tới môi trường 30
Trang 7CHƯƠNG 2:CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TÁC BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG DO THI CÔNG XÂY DỰNG 32
2.1 Công cụ bảo vệ môi trường 32
2.1.1 Khái niệm về bảo vệ môi trường 32
2.1.2 Yêu cầu trong việc lựa chọn công cụ bảo vệ môi trường 32
2.2 Vai trò, trách nhiệm của Nhà nước và cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường 33
2.2.1 Vai trò và trách nhiệm Nhà nước trong công tác bảo vệ môi trường 33
2.2.2 Sự tham gia của cộng đồng đối với công tác bảo vệ môi trường 40
2.3 Cơ sở pháp lý về bảo vệ môi trường do quá trình thi công xây dựng 44
2.3.1 Hệ thống văn bản pháp lý về bảo vệ môi trường 44
2.3.2 Hệ thống văn bản pháp lý liên quan đến đầu tư xây dựng Khu đô thị tại Hà Nội 48
2.4 Định hướng công tác bảo vệ môi trường do quá trình thi công xây dựng Khu đô tại Hà Nội 48
2.4.1 Các tiêu chí của công tác bảo vệ môi trường 48
2.4.2 Mục tiêu và định hướng của công tác bảo vệ môi trường do thi công xây dựng Khu đô thị tại Hà Nội 48
2.4.3 Nguyên tắc chung của công tác bảo vệ môi trường do thi công xây dựng Khu đô thị tại Hà Nội 50
2.5 Kinh nghiệm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do thi công xây dựng của một số nước và của Việt Nam 50
Trang 82.5.1 Kinh nghiệm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do thi công xây dựng của
một số nước 50
2.5.2 Kinh nghiệm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do thi công xây dựng của Việt Nam 59
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO THI CÔNG XÂY DỰNG CÁC KHU ĐÔ THỊ TẠI HÀ NỘI 62
3.1 Đề xuất giải pháp về tổ chức 62
3.1.1 Đề xuất cơ cấu tổ chức của bộ phận chuyên trách giảm thiểu ô nhiễm môi trường 62
3.1.2 Đề xuất nhân sự của bộ phận chuyên trách giảm thiểu ô nhiễm môi trường 64
3.1.3 Bồi dưỡng, nâng cao năng lực quản lý môi trường do quá trình thi công xây dựng các khu đô thi tại Hà Nội 65
3.2 Đề xuất giải pháp kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm môi trường do thi công xây dựng Khu đô thị tại Hà Nội 67
3.2.1 Phân kỳ thi công xây dựng Khu đô thị tại Hà Nội 67
3.2.2 Đề xuất đầu tư, trang bị các thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường do giai đoạn thi công xây dựng 68
3.2.3 Biện pháp kiểm soát, giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí 69
3.2.4 Biện pháp kiểm soát, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 71
3.2.5 Biện pháp kiểm soát, giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất 74
3.2.6 Biện pháp kiểm soát, giảm thiểu tiếng ồn và độ rung 75
Trang 93.2.7 Biện pháp quản lý chất thải rắn 77
3.2.8 Biện pháp trồng cây xanh trong giai đoạn thi công xây dựng 79
3.2.9 Biện pháp quan trắc và giám sát chất lượng môi trường do giai đoạn thi công xây dựng 81
3.2.10 Kiểm soát nhà thầu thi công thực hiện công tác bảo vệ môi trường do quá trình thi công xây dựng 83
3.3 Đề xuất giải pháp phát huy vai trò của cộng đồng giảm thiểu ô nhiễm môi trường do thi công xây dựng Khu đô thị tại Hà Nội 84
3.3.1 Nâng cao nhận thức về công tác bảo vệ môi trường cho cộng đồng 84
3.3.2 Đề xuất thành lập Ban Giám sát cộng đồng thực hiện chức năng quản lý môi trường 86
KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 89
Kết luận 89
Kiến nghị 89
Trang 10DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tên đầy đủ
CLCT Chất lượng công trình
QLDA Quản lý dự án
GPMB Giải phóng mặt bằng
UBND Uỷ ban Nhân dân
BQL Ban quản lý
CĐT Chủ đầu tư
TVGS Tư vấn giám sát
NĐ-CP Nghị định - Chính Phủ
QĐ-TTg Quyết định -Thủ tướng
QĐ-BXD Quyết định - Bộ Xây dựng
TT-BXD Thông tư - Bộ Xây dựng
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hiệu
Hình 1.1 Bản đồ địa giới Hành chính Hà Nội
Hình 1.2 Xe chở quá tải
Hình 1.3 Bụi do san lấp
Hình 1.4 Hoạt động thi công gây ô nhiễm nguồn nước
Hình 1.5 Khoan khảo sát ngây ôi nhiễm môi trường đất
Hình 1.6 Chất thải rắn xây dựng
Hình 1.7 Chất thải rắn sinh hoạt
Hình 1.8 Chất thải rắn nguy hại
Hình 2.1 Hình ảnh đất nước Singapore
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ban QLDA Các khu đô thị tại
Hà Nội
Trang 12DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số hiệu bảng Tên bảng
Bảng 3.1 Phân kỳ thi công xây dựng khu đô thị
Bảng 3.2 Danh mục các công trình và thiết bị xử lý ô nhiễm môi
trường do giai đoạn thi công xây dựng khu đô thị
Bảng 3.3 Giới hạn mức độ tiếng ồn của các thiết bị thi công
Bảng 3.4
Các loại xe thu gom, vận chuyển chất thải thường sử dựng ở Hà Nội
Bảng 3.5 Hiệu quả lọc bụi của một số loại cây xanh
Bảng 3.6 Hiệu quả giảm tiếng ồn của các dải xây xanh
Trang 131
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam, đồng thời cũng là một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, thương mại và du lịch quan trọng của Việt Nam
Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, ở giữa vùng Đồng bằng Bắc Bộ, tiếp giáp với các tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía bắc; phía nam giáp Hà Nam và Hoà Bình; phía đông giáp các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên; phía tây giáp tỉnh Hoà Bình và Phú Thọ
Hà Nội ngày nay có diện tích 3.324,92 km², trở thành thành phố có diện tích lớn nhất nước và đứng vào hàng ngũ 17 thủ đô có diện tích lớn nhất thế giới
Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay thì việc xây dựng lên các khu đô thị ngày càng nhiều và chiếm phần lớn diện tích đất đô thị Trong đó diện tích các khu chung cư và các trung tâm thương mại chiểm một phần đáng kể
Việc xây dựng các khu đô thị đang là vấn đề cấp thiết không chỉ riêng chính quyền Hà Nội mà còn là mối quan tâm của dân cư trong thành phố Sống trong các khu đô thị, các chung cư đang trở thành trào lưu, nhất là với giới trẻ Hà Nội
Trong quá trình thi công xây dựng các khu đô thị đã và đang làm ảnh hưởng nhiều đến đời sống sinh hoạt của người dân sống gần các khu thi công
và khu lân cận Sinh hoạt của người dân bị xáo trộn bởi những yếu tố ảnh hưởng như an toàn đi lại, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm đất, ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí…
Trước thực tế trên, học viên chọn đề tài: “Đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng tới ô nhiễm môi trường do thi công xây dựng các khu đô thị tại Hà Nội”
Trang 142
Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng quá trình thi công xây dựng các khu đô thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng ô nhiễm môi trường do thi công xây dựng các khu đô thị tại Hà Nội
Đối tượng, phạm vi và vấn đề nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Các công trình xây dựng trong khu đô thị tại Thành phố Hà Nội
Phạm vi nghiên cứu: Dự án xây dựng các Khu đô thị trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích kết hợp phương pháp chuyên gia
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Về mặt khoa học: Hệ thống hóa lý luận về giảm thiểu ô nhiễm môi trường do thi công xây dựng các khu đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội
Về thực tiễn: Phân tích hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do thi công xây dựng các khu đô thị trên địa bàn thành phố
Hà Nội
Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị Kết cấu luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Thực trạng công tác ô nhiễm môi trường do thi công xây dựng các khu đô thị tại Hà Nội
Chương 2: Cơ sở khoa học và pháp lý về công tác bảo vệ môi trường
do thi công xây dựng
Trang 15THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Trang 1693
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận
Hiện nay, trong quá trình phát triển kinh tế, tiến trình đô thị hóa, dân số
Hà Nội ngày càng gia tăng nhanh, vậy nhu cầu về nhà ở là một trong những vấn đề cần quan tâm Việc xây dựng các khu đô thị tại thành phố Hà Nội là một hướng đi đúng đắn, tất yếu phù hợp với chủ trương đường lối của Đảng
và Nhà nước Tuy nhiên, quá trình thi công xây dựng các công trình trong khu
đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội với rất nhiều công việc khác nhau chính
vì vậy tác động và ảnh hưởng rất nhiều tới môi trường xung quanh như không khí, nước, đất, tiếng ồn và rung động
Với mục tiêu làm giảm thiểu ảnh hưởng tới ô nhiễm môi trường do thi công xây dựng các khu đô thị tại Hà Nội ta căn cứ vào các hệ thống văn bản pháp lý liên quan tới môi trường, định hướng, các tiêu chí, nguyên tắc chung
về công tác bảo vệ môi trường, học hỏi, rút kinh nghiệm của các nước trên thế giới
Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do trong quá trình thi công xây dựng các khu đô thị tại Hà Nộilà:
- Phải kiện toàn bộ máy, cơ cấu tổ chức về bảo vệ môi trường, không ngừng nâng cao năng lực, thường xuyên đào tạo, huấn luyện cho cán bộ
- Nâng cấp công nghệ, máy móc, thiết bị thi công hiện đại trong thi công xây dựng công trình
Trang 1794
- Các biện pháp kiểm soát, giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho từng giai đoạn, hạng mục, công việc trong quá trình thi công dự án
- Phát huy vai trò giám sát, chế tài xử phạt, nâng cao nhận thức, ý thức bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình của các bên tham gia
* Kiến nghị
Đơn vị thi công phải thường xuyên cập nhật, nâng cao công nghệ, các ứng dụng và thiết bị mới đưa vào thi công các công trình xây dựng
Phải thường xuyên đào tạo, huyến luyện ý thức các bộ, công nhân của các đơn vị tham gia xây dựng công trình
Tăng cường công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát của Chủ đầu tư đối với các dự án để kịp thời tháo gỡ các khó khăn vướng mắc về công tác vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng và có các chế tài xử phạt nghiêm túc về môi trường trong thi công xây dựng các khu đô thị tại Hà Nội
Trang 18TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016) Hướng dẫn xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường năm 2017
2 Bộ Xây dựng (1999) Quyết định số 29/1999/QĐ-BXD (22/10/1999 ban hành Quy chế bảo vệ môi trường ngành Xây dựng
3 Bộ Giao thông vận tải (2014) Chỉ thị số 16/CT-BGTVT về tăng cường bảo vệ môi trường trong xây dựng
4 Bộ Giao thông vận tải (2015) Thông tư số 32/2015/TT-BGTVT (24/7/2015)
về bảo vệ môi trường trong phân tích kết cấu hạ tầng giao thông
5 Bộ Giao thông vận tải (2015) Thông tư số 36/2015/TT-BGTVT (30/6/2015)
về quản lý chất thải rắn
6 Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015) Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT (29/5/2015) về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường
và kế hoạch bảo vệ môi trường
7 Chính phủ (2013) Nghị định số 179/2013/NĐ-CP (14/11/2013) về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
8 Chính phủ (2015) Nghị định số 18/2015/NĐ-CP (14/2/2015) về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường
9 Chính phủ (2015) Nghị định số 19/2015/NĐ-CP (14/2/2015) quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
10 Chính phủ (2007) Nghị định số 59/2007/NĐ-CP (09/4/2007) về Quản lý chất thải rắn
11 Chính phủ (2007) Nghị định số 81/2007/NĐ-CP (23/5/2007) về Quy định tổ chức, bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường tại cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nước
12 Cục thống kê thành phố Hà Nội, Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội tháng 12 năm 2015