1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến năng suất của giống ngô lai LVN66 tại vùng Đông Nam Bộ docx

7 475 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 255,86 KB

Nội dung

ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NGÔ LAI LVN66 TẠI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Lê Văn Hải 1 SUMMARY The effectiveness of fertilizer dosages to yield of maize hybrid LV66 in the south east region of Vietnam The experiments were carried in Summer-Autumn and Autumn - Winter cropping seasons in Trang Bom District - Dong ai province and Chau Duc district - Vung Tau province. The experiment includes 7 fertilizer dosages (kg/ha): 120-80P 2 O 5 -80K 2 O, 120- 80P 2 O 5 -100K 2 O, 150 - 80P 2 O 5 - 80K 2 O, 150 - 80P 2 O 5 - 100K 2 O, 180 - 80P 2 O 5 - 80K 2 O, 180 - 80P 2 O 5 - 100K 2 O, 150 - 80P 2 O 5 -60K 2 O (check). The results showed that at the fertilzer doasge of 180 - 80P 2 O 5 - 80K 2 O, LV-66 gave highest yield and higher than that at the check from 33.29-34.85% and 31.54-36.91% in Trang Bom and Chau Duc districts, respectively. From the result, fertilizer dosage of 180 - 80P 2 O 5 - 80K 2 O (kg/ha) is the most suitable dosage for LV-66 in the South East region of Vietnam. Keywords: Hybrid maize, cropping seasons, yields, fertilizer, dosages I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc (FAO), năm 2008, diện tích trồng ngô thế giới đạt 161,02 triệu ha, năng suất trung bình đạt 51,09 tạ/ha và tổng sản lượng đạt 822,71 triệu tấn. Trong đó, Mỹ là nước có diện tích lớn nhất với 31,82 triệu ha, năng suất đạt 96,58 tạ/ha và sản lượng đạt 307,38 triệu tấn với 100% diện tích được trồng ngô lai; đứng thứ hai là Trung Quốc với diện tích đạt 29,88 triệu ha, năng suất đạt 55,56 tạ/ha và sản lượng đạt 166,04 triệu tấn. Nhu cầu ngô thế giới được Viện Nghiên cứu Chương trình Lương thực Thế giới (IFPRI, 2003) dự báo là 852 triệu tấn vào năm 2020, tăng 45% so với năm 1997, chủ yếu tăng cao ở các nước đang phát triển (72%), riêng Đông Nam Á nhu cầu tăng 70% so với năm 1997 (Marianne Banziger và cộng sự, CIMMYT, 2008). Ở Việt Nam, ngô là một cây lương thực quan trọng thứ 2 sau lúa, trừ một số vùng miền núi. Do trồng ngô lai cho hiệu quả kinh tế lớn hơn so với trồng giống ngô thụ phấn tự do và một số cây trồng ngắn ngày khác nên chỉ trong vòng 20 năm 1990 - 2009 tỷ lệ trồng ngô lai từ 0% đã tăng lên hơn 90%, đây là một tốc độ phát triển nhanh so với các nước có nghề trồng ngô phát triển trên thế giới. Theo Minh Tang Chang (2005), năng suất ngô của Mỹ trong hơn 40 năm qua tăng 1 Viện Nghiên cứu Ngô. thêm 58% là nhờ đóng góp của giống lai đơn và 42% là nhờ các biện pháp kỹ thuật canh tác, trong đó phân bón là một trong các biện pháp kỹ thuật canh tác đóng góp quan trọng cho việc tăng năng suất ngô. Theo Berzenyi. Z, Gyorffy. B., 1996 thì phân bón ảnh hưởng tới 30,7% năng suất ngô còn các yếu tố khác như mật độ cây, phòng trừ cỏ dại, đất trồng có ảnh hưởng ít hơn. Trên tất cả loại đất của các vùng trồng ngô phân đạm, lân và kali đều có tác động đến sinh trưởng, phát triển và năng suất ngô. Tuy nhiên, hiệu quả bón phân cho cây trồng ở Việt Nam còn thấp so với thế giới, chỉ đạt 35 - 45% đối với N và 50 - 60% đối với P và K. Vùng Đông Nam Bộ gồm 6 tỉnh, thành phố với diện tích sản xuất ngô năm 2008 là 89.500 ha trong đó tập trung chủ yếu ở hai tỉnh Đồng Nai (56.700 ha) và Bà Rịa Vũng Tàu (19.600 ha). Năng suất ngô đạt 50,3 tạ/ha đứng thứ hai trong cả nước, cao hơn so với năng suất trung bình của cả nước (40,2 tạ/ha) và tương đương với năng suất trung bình của thế giới. Tuy nhiên, thực tế sử dụng phân bón cho ngô vùng Đông Nam Bộ còn nhiều bất cập, phụ thuộc vào trình độ thâm canh của nông dân, phần lớn là chưa đủ lượng và chưa cân đối giữa các loại phân bón. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Vật liệu nghiên cứu * Phân bón: - Urê: 46% N - Supe lân: 16% P 2 O 5 - Kali clorua: 60% K 2 O * Giống ngô lai LVN66 2. Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn thiện (Randomized Complete Block Design - RCBD) với 3 lần nhắc lại, mỗi ô gồm 6 hàng, mỗi hàng dài 5 m với khoảng cách 70 x 25 cm. Mọi chỉ tiêu theo dõi đánh giá được thực hiện ở 2 hàng giữa của ô. Địa điểm thực hiện tại Trung tâm Nghiên cứu phát triển Nông nghiệp Hưng Lộc, Hưng Thịnh, Trảng Bom, Đồng Nai và Châu Đức - Bà Rịa Vũng Tàu. Thí nghiệm gồm 7 liều lượng phân bón khác nhau cho 1 ha là: 120 kg N-80 kg P 2 O 5 -80 kg K 2 O, 120 kg N-80 kg P 2 O 5 -100 kg K 2 O, 150 kg N - 80 kgP 2 O 5 - 80 kg K 2 O, 150 kg N - 80 kg P 2 O 5 - 100 kg K 2 O, 180 kg N - 80 kgP 2 O 5 - 80 kg K 2 O, 180 kg N - 80 kg P 2 O 5 - 100 kg K 2 O, 150 kg N - 80 kgP 2 O 5 -60 kg K 2 O. Phương pháp theo dõi theo quy trình của CIMMYT và Viện Nghiên cứu Ngô. Số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel và IRRISTAT. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến năng suất hạt của giống ngô lai LV66 năm 2008 tại Trảng Bom - Đồng ai Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến năng suất thực thu của giống ngô lai LVN66 ở các liều lượng phân bón khác nhau trong năm 2008 tại Trảng Bom - Đồng Nai được trình bày ở bảng 1. Số liệu ở bảng 1 cho thấy năng suất thực thu của các công thức phân bón có sự chênh lệch giữa vụ hè thu và vụ thu đông. Trong vụ hè thu 2008, các công thức phân bón có năng suất thực thu biến động từ 63,48 - 84,61 tạ/ha. Trong đó công thức phân bón 180 N-80 P 2 O 5 -80 K 2 O có năng suất thực thu cao nhất đạt 84,61 tạ/ha bằng 133,29% so với đối chứng (63,48 tạ/ha), tiếp đến là công thức phân bón 180 N- 80 P 2 O 5 -100 K 2 O có năng suất thực thu đạt 80,23 tạ/ha bằng 126,39% so với đối chứng. Kết quả xử lý thống kê cho thấy các công thức phân bón 150 N-80 P 2 O 5 -80 K 2 O, 150 N-80 P 2 O 5 -100 K 2 O, 180 N-80 P 2 O 5 - 80 K 2 O và 180 N-80 P 2 O 5 -100 K 2 O có năng suất vượt đối chứng có ý nghĩa ở mức tin cậy P ≥ 0,95. Công thức phân bón 180 N-80 P 2 O 5 -80 K 2 O cho năng suất cao nhất và vượt các công thức phân bón khác có ý nghĩa ở mức tin cậy P ≥ 0,95. Vụ thu đông 2008, các công thức phân bón có năng suất thực thu từ 59,72 - 80,53 tạ/ha. Công thức phân bón 180 N-80 P 2 O 5 - 80 K 2 O có năng suất thực thu cao nhất đạt 80,53 tạ/ha bằng 134,85% so với đối chứng (59,72 tạ/ha), tiếp đến là công thức phân bón 180 N-80 P 2 O 5 -80 K 2 O có năng suất thực thu đạt 77,34 tạ/ha bằng 129,50% so với đối chứng.Theo kết quả xử lý thống kê các công thức phân bón bón 120 N- 80 P 2 O 5 -100 K 2 O, 150 N-80 P 2 O 5 -80 K 2 O, 150 N-80 P 2 O 5 -100 K 2 O, 180 N-80 P 2 O 5 - 80 K 2 O và 180 N-80 P 2 O 5 -100 K 2 O có năng suất vượt đối chứng có ý nghĩa ở mức tin cậy P ≥ 0,95. Công thức phân bón 180 N-80 P 2 O 5 -80 K 2 O cho năng suất cao nhất và vượt các công thức phân bón khác có ý nghĩa ở mức tin cậy P ≥ 0,95. Bảng 1. ăng suất thực thu của giống ngô lai LV66 tại Trảng Bom - Đồng ai Công thức phân bón (kg/ha) Vụ hè thu 2008 Vụ thu đông 2008 Năng suất thực thu (tạha) Năng suất so với đối chứng (%) Năng suất thực thu (tạha) Năng suất so với đối chứng (%) 120 N-80 P 2 O 5 - 80 K 2 O 65,75 103,57 62,99 105,48 120 N-80 P 2 O 5 -100 K 2 O 71,45 112,56 67,42 112,89 150 N-80 P 2 O 5 -80 K 2 O 73,49 115,77 70,05 117,30 150 N-80 P 2 O 5 -100 K 2 O 75,56 119,03 72,28 121,03 180 N-80 P 2 O 5 -80 K 2 O 84,61 133,29 80,53 134,85 180 N-80 P 2 O 5 -100 K 2 O 80,23 126,39 77,34 129,50 150 N-80 P 2 O 5 - 60 K 2 O (đối chứng) 63,48 100,00 59,72 100,00 CV% LSD 0,05 6,30 8,17 5,80 7,45 Với các công thức phân bón khác nhau cho giống ngô LVN66 ở 2 vụ thí nghiệm cho thấy có 4 công thức phân bón cho năng suất cao hơn đối chứng có ý nghĩa ở đội tin cậy P ≥ 0,95 là 150 N-80 P 2 O 5 - 80 K 2 O, 150 N-80 P 2 O 5 -100 K 2 O, 180 N- 80 P 2 O 5 -80 K 2 O và 180 N-80 P 2 O 5 - 100 K 2 O. Công thức phân bón 180 N- 80 P 2 O 5 -80 K 2 O cho năng suất cao nhất và vượt các công thức phân bón còn lại có ý nghĩa ở độ tin cậy P ≥ 0,95. 2. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến năng suất hạt của giống ngô lai LV66 tại Châu Đức - Bà Rịa Vũng Tàu Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của các liều lượng phân bón khác nhau đến năng suất thực thu của giống ngô LVN66 tại Châu Đức - Bà Rịa Vũng Tàu được trình bày ở bảng 2. Số liệu ở bảng 2 cho thấy năng suất thực thu của giống ngô LVN66 ở các công thức phân bón có sự chênh lệch giữa vụ hè thu và vụ thu đông. Trong vụ hè thu 2008, các công thức phân bónnăng suất thực thu biến động từ 61,75 - 84,54 tạ/ha. Trong đó công thức phân bón 180 N-80 P 2 O 5 - 80 K 2 O có năng suất thực thu cao nhất đạt 84,54 tạ/ha bằng 136,91% so với đối chứng (61,75 tạ/ha), tiếp đến là công thức phân bón 180 N-80 P 2 O 5 -100 K 2 O có năng suất thực thu đạt 80,92 tạ/ha bằng 131,04% so với đối chứng. Kết quả xử lý thống kê cho thấy các công thức phân bón 120 N- 80 P 2 O 5 -100 K 2 O, 150 N-80 P 2 O 5 -80 K 2 O, 150 N-80 P 2 O 5 -100 K 2 O, 180 N-80 P 2 O 5 - 80 K 2 O và 180 N-80 P 2 O 5 -100 K 2 O có năng suất vượt đối chứng có ý nghĩa ở mức tin cậy P ≥ 0,95. Công thức phân bón 180 N-80 P 2 O 5 -80 K 2 O cho năng suất cao nhất và vượt các công thức phân bón khác có ý nghĩa ở mức tin cậy P ≥ 0,95. Vụ thu đông 2008, các công thức phân bónnăng suất thực thu từ 61,22 - 80,53 tạ/ha. Công thức phân bón 180 N- 80 P 2 O 5 -80 K 2 O có năng suất thực thu cao nhất đạt 80,53 tạ/ha bằng 131,54% so với đối chứng (59,72 tạ/ha), tiếp đến là công thức phân bón 180 N-80 P 2 O 5 -100 K 2 O có năng suất thực thu đạt 77,86 tạ/ha bằng 127,18% so với đối chứng.Theo kết quả xử lý thống kê các công thức phân bón bón 150 N-80 P 2 O 5 -80 K 2 O, 150 N- 80 P 2 O 5 -100 K 2 O, 180 N-80 P 2 O 5 -80 K 2 O và 180 N-80 P 2 O 5 -100 K 2 O có năng suất vượt đối chứng có ý nghĩa ở mức tin cậy P ≥ 0,95. Công thức phân bón 180N- 80 P 2 O 5 -80 K 2 O cho năng suất cao nhất và vượt các công thức phân bón khác có ý nghĩa ở mức tin cậy P ≥ 0,95. Bảng 2. ăng suất thực thu của giống LV66 tại Châu Đức - Bà Rịa Vũng Tàu Công thức phân bón (kg/ha) Vụ hè thu 2008 Vụ thu đông 2008 Năng suất thực thu (tạha) Năng suất so với đối chứng (%) Năng suất thực thu (tạha) Năng suất so với đối chứng (%) 120 N-80 P 2 O 5 - 80 K 2 O 64,95 105,18 62,12 101,47 120 N-80 P 2 O 5 -100 K 2 O 71,42 115,66 65,93 107,69 150 N-80 P 2 O 5 -80 K 2 O 73,55 119,11 69,52 113,56 150 N-80 P 2 O 5 -100 K 2 O 76,26 123,50 72,43 118,31 180 N-80 P 2 O 5 -80 K 2 O 84,54 136,91 80,53 131,54 180 N-80 P 2 O 5 -100 K 2 O 80,92 131,04 77,86 127,18 150 N-80 P 2 O 5 - 60 K 2 O (đối chứ Ng) 61,75 100,00 61,22 100,00 CV% 5,20 6,20 LSD 0,05 6,84 7,66 Với các công thức phân bón khác nhau cho giống ngô LVN66 ở 2 vụ thí nghiệm cho thấy, có 4 công thức phân bón cho năng suất cao hơn đối chứng có ý nghĩa ở độ tin cậy P ≥ 0,95 là 150 N-80 P 2 O 5 -80 K 2 O, 150 N- 80 P 2 O 5 -100 K 2 O, 180 N-80 P 2 O 5 -80 K 2 O và 180 N-80 P 2 O 5 -100 K 2 O . Công thức phân bón 180 N-80 P 2 O 5 -80 K 2 O cho năng suất cao nhất và vượt các công thức phân bón còn lại có ý nghĩa ở độ tin cậy P ≥ 0,95. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả của các thí nghiệm thực hiện trên 3 giống ngô lai LVN61, VN8960 và C919 thuộc đề tài “ghiên cứu áp dụng Quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) trên ngô lai” do Viện Nghiên cứu Ngô, Viện Bảo vệ thực vật và Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc triển khai từ 2007-2009. IV. KẾT LUẬN VÀ Đ N GHN 1. Kết luận T kt qu nghiên cu mt s liu lưng phân bón cho ging LVN 66 năm 2008 chúng tôi rút ra mt s kt lun sau: -  Trng Bom - ng N ai, vi liu lưng phân bón cho 1 ha là 180 kgN -80 kg P 2 O 5 -80 kg K 2 O thì ging LVN 66 cho năng sut bng 131,54 - 136,91% so vi i chng (150 N -80 P 2 O 5 - 60 K 2 O). -  Châu c - Bà Ra Vũng Tàu, vi liu lưng phân bón là 180 kg N -80 kg P 2 O 5 -80 kg K 2 O thì ging LVN 66 cho năng sut bng 133,29 - 134,45% so vi i chng (150 N -80 P 2 O 5 - 60 K 2 O). - Ging LVN 66 cho năng sut cao nht vi liu lưng 180 kg N -80 kg P 2 O 5 -80 kg K 2 O  v hè thu và thu ông 2008 ti Trng Bom - ng N ai và Châu c - Bà Ra Vũng Tàu. 2. Đề nghị - Xây dng mô hình trình din ging ngô lai LVN 66 vi liu lưng phân bón 180 kg N -80 kg P 2 O 5 -80 kg K 2 O cho 1 ha ti nhiu im và trong các mùa v khác nhau thuc vùng ông N am B. - N ghiên cu liu lưng phân bón 180 kg N -80 kg P 2 O 5 -80 kg K 2 O cho mt ha vi mt s mt  khong cách khác nhau cho ging LVN 66 ti vùng ông N am B. TÀI LIU THAM KHO 1 Banzinger M.,G.O. Edmeades, D. Beck, and M. Bellon, 2000. Breeding for Drought and itrogen Stress Tolerance in Maize. From Theory to Practice, CIMMYT.,Mexico, D.F,.66. 2 Báo cáo tổng kết đề tài, 2010. “Nghiên cứu áp dụng Quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) trên ngô lai”, Hà Nội. 3 Berzenyi Z. G. B., 1996. Ảnh hưởng của các yếu tố trồng trọt khác nhau đến năng suất ngô và độ ổn định của năng suất. Báo NN và CNTP. 4 Faostat, 2009. "FAOSTAT Databases." http://www.fao.org. 5 Hallauer, A.R. and Miranda, J.B., 1981. Quantitative Genetics in Maize Breeding, Iwate State University Press, pp: 5- 6. 6 Minh Tang Chang and Peter, L. K., 2005. Corn Breeding Achievement in United States. Report in Nineth Asian Regional Maize Worshop, Beijing, China. 7 Trung tâm thống kê, 2009. Niên giám thống kê 2008. Nhà xuất bản Thống kê 2009. gười phản biện: TS. Mai Xuân Triệu T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 7 . LV66 năm 2008 tại Trảng Bom - Đồng ai Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến năng suất thực thu của giống ngô lai LVN66 ở các liều lượng phân bón khác nhau trong năm 2008 tại Trảng Bom -. ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NGÔ LAI LVN66 TẠI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Lê Văn Hải 1 SUMMARY The effectiveness of fertilizer. suất hạt của giống ngô lai LV66 tại Châu Đức - Bà Rịa Vũng Tàu Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của các liều lượng phân bón khác nhau đến năng suất thực thu của giống ngô LVN66 tại Châu

Ngày đăng: 25/03/2014, 12:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN