ẢNHHƯỞNGCỦAMẬTĐỘVÀKHOẢNGCÁCHHÀNGGIEO
ĐẾN NĂNGSUẤTCỦAGIỐNGNGÔLAILVN66
TẠI VÙNGĐÔNGNAMBỘ
Lê Văn Hải
1
SUMMARY
The effectiveness of density and row spasing to yield of maize hybrid LV66 in the
southeast of Vietnam
The experiments of density and row spacing on maize hybrid variety LV66 were
conducted in two croping seasons of 2008 at Trang Bom district, Dong ai province and
Chau Duc district, Ba Ria -Vung Tau province.
Four densities of 57; 67; 71 and 80 thousand plants/ha and 2 row spacings of 50 cm
and 70 cm were experimented on LV66 variety. The results showed that LV66 gave the
highest yield, 46.1-57.6% higher than the check at the density of 71 thousand plants/ha
and row spacing of 50 cm. At the same density the yield at row spacing of 50 cm higher
than that of 70cm from 9.3 to 18.6%.
LV66 variety give highest yield at density of 71 thousand plants/ha and row spacing
of 50 cm.
Keyword: Hybrid maize, row spacing, density, cropping seasons, yields
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1
Ngô là cây lương thực và cây thức ăn
chăn nuôi quan trọng của nhiều nước trên
thế giới. Theo dự báo của FAO (2006) nhu
cầu ngô thế giới sẽ là 1 tỷ tấn vào năm
2030. Nhưng thách thức lớn nhất là 80%
nhu cầu ngô thế giới tăng so với 1997 (266
triệu tấn), lại tập trung ở các nước đang
phát triển và chỉ khoảng 10% sản lượng ngô
từ các nước công nghiệp có thể xuất sang
1
Viện Nghiên cứu Ngô.
các nước đang phát triển. Vì vậy các nước
đang phát triển phải tự đáp ứng nhu cầu của
mình trên diện tích ngô hầu như không tăng
(James, 2008).
Ở Việt Nam, ngô là cây lương thực
đứng hàng thứ hai sau lúa với diện tích
trồng năm 2009 đạt 1.170.900ha, năng
suất bình quân 43,0 tạ/ha, sản lượng
5.031.000 tấn. Cuộc cách mạng về giống
ngô laicủa Việt Nam đã góp phần tăng
nhanh diện tích, năngsuấtvà sản lượng
ngô trong toàn quốc, đưa nước ta đứng
vào hàng những nước trồng ngôlai tiên
tiến củavùng châu Á.
Tạo giống chịu mậtđộ cao là một trong
những mục tiêu quan trọng của các nhà tạo
giống ngô. Bằng nhiều phương pháp người
ta đã không ngừng cải thiện được mậtđộ
trồng ngô trên thế giới. Theo Hallauer
(1991), Banzinger và cộng sự (2000) và
nhiều tác giả khác, các giốngngôlai mới
tạo ra hiện nay có khả năng chịu được mật
độ cao gấp 2-3 lần so với các giốnglai tạo
ra cách đây 50 nămvà có tiềm năngnăng
suất cao hơn hẳn.
Về mậtđộvàkhoảngcáchgieo trồng
ngô ở nước ta cũng đã được nghiên cứu từ
nhiều năm nay. Những năm 1984-1986,
Trung tâm Nghiên cứu Ngô Sông Bôi đã
trồng giốngngô MSB49 ở các mậtđộ 9,52
vạn cây/ha (70x15cm), 7,14 vạn cây/ha
(70x20cm) và 5,7 vạn cây/ha (70x25cm),
với 3 mức phân bón khác nhau. Kết quả cho
thấy: ở mậtđộ 9,52 vạn cây/ha với mức
phân bón 120 N: 80 P205 : 40 K20 cho
năng suất cao nhất (55,30 tạ/ha) và ở mật
độ 5,7 vạn cây/ha cho năngsuất thấp nhất.
Theo kết quả nghiên cứu của Viện
Nghiên cứu Ngô từ 2006-2008 đã xác định
mật độ trồng phù hợp cho các giốngngôlai
là từ 6,7 - 7,5 vạn cây/ha vàkhoảngcách
hàng là 50 - 60cm.
Đồng Nai và Bà Rịa Vũng Tàu là hai
tỉnh có diện tích trồng ngô lớn nhất vùng
Đông NamBộ tuy nhiên năngsuấtngô còn
thấp so với tiềm năngnăngsuấtcủa giống,
một trong những nguyên nhân chủ yếu là
chưa xác định mậtđộkhoảngcách trồng
hợp lý cho các giốngngô lai.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Vật liệu nghiên cứu
Giống ngôlai dùng cho thí nghiệm là
LVN66, giống có triển vọng cho vùng
Đông NamBộvà Tây Nguyên.
2. Phương pháp nghiên cứu
Các thí nghiệm nghiên cứu được bố trí
theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD)
với 3 lần nhắc lại.
Giống được trồng với mậtđộ :5,7; 6,7 ;
7,1 và 8,0 vạn cây/ha và khoảng cách giữa
các hàng là 50cm và 70cm.Cùng mậtđộ có
mức phân bón giống nhau
Địa điểm thí nghiệm được thực hiện tại
Trung tâm Nghiên cứu phát triển Nông
nghiệp Hưng Lộc, Hưng Thịnh, Trảng
Bom, Đồng Nai và Châu Đức - Bà Rịa
Vũng Tàu.
Phương pháp theo dõi theo quy trình
của CIMMYT và Viện Nghiên cứu Ngô.
Số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel
và IRRISTAT.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. Ảnhhưởngcủamậtđộvàkhoảngcách
trồng đếnnăngsuấtgiống LV66 tại
Trảng Bom - Đồng ai
Kết quả nghiên cứu về năngsuất với
khoảng cáchvàmậtđộ trồng khác nhau đối
với giốngngôlaiLVN66 trên đất đỏtại
Trảng Bom - Đồng Nai, năm 2008 được
trình bày tại bảng 1.
Bảng 1: ăng suất thực thu của các mật độ, khoảngcách trồng khác nhau
đối với giống LV66 tại Trảng Bom - Đồng ai
Stt
Khoảng
cách (cm)
Mật độ
(vạn cây/ha)
Hè Thu 2008 Thu Đông 2008
Năng suất
hạt (tạ/ha)
Năng suất so
đ/c (%)
Năng suất hạt
(tạ/ha)
Năng suất so
đ/c (%)
1 50 x 25 8,0 83,75 135,7 78,90 134,8
2
50 x 28
7,1 92,35 146,1 88,46 151,1
3 50 x 30 6,7 80,06 126,7 76,14 130,1
4 50 x 35 5,7 71,66 113,4 66,55 113,7
5 70 x 18 8,0 73,27 115,9 71,05 121,4
6 70 x 20 7,1 79,24 125,4 76,34 130,4
7 70 x 22 6,7 72,99 115,5 69,31 118,4
8 70 x 25(đc) 5,7 63,20 100,0 58,53 100,0
CV%
LSD0,05
5,30
7,17
5,10
6,54
Số liệu bảng 1 cho thấy trong vụ Hè
Thu giữa các mậtđộ trồng khác nhau có sự
chênh lệch về năngsuấtvà vượt đối chứng
dao động từ 13,4 - 46,1%, đạt cao nhất ở
mật độ 7,1 vạn cây/ha với khoảngcách
hàng là 50 cm vượt đối chứng 46,1%. Với
cùng một mật độ, ở khoảngcáchhàng 50
cm cho năngsuất cao hơn ở khoảngcách
hành 70 cm từ 9,7 - 16,5%. Vụ Thu Đông
năm 2008 kết quả thu được cũng tương tự,
năng suất cao nhất thuộc về công thức có
mật độ 7,1 vạn cây/ha vàkhoảngcáchhàng
là 50 cm (88,46 tạ/ha), vượt năngsuất so
với đối chứng 51,1%. Khi thu hẹp khoảng
cách hàng từ 70 cm xuống 50 cm thì năng
suất tăng từ 9,8 - 15,9% trên cùng một mật
độ, với khoảngcáchhàng 50 cm vàmậtđộ
trồng 6,7 vạn cây/ha cho năngsuât tương
đương mậtđộ trồng 7,1 vạn cây/ha và
khoảng cáchhàng 70 cm. Qua 2 vụ cho
thấy năngsuất thí nghiệm đạt cao nhất ở
mật độ 7,1 vạn cây/ha vàkhoảngcáchhàng
50cm, vượt đối chứng 46,1-51,1%; với
cùng một mậtđộ thì khoảngcáchhàng
50cm cho năngsuất cao hơn 70cm.
2. Ảnhhưởngcủamậtđộvàkhoảngcách
trồng đếnnăngsuấtgiống LV66 tại
Châu Đức - Bà Rịa Vũng Tàu
Kết quả nghiên cứu về mậtđộvà
khoảng cách trồng ảnh hưởngđếnnăngsuất
giống LVN66tại Châu Đức - Bà Rịa Vũng
Tàu được trình bày tại bảng 2.
Qua số liệu bảng 2 cho thấy, vụ Hè Thu
2008 năngsuấtcủa các công thức thí
nghiệm vượt so với đối chứng từ 16,7 -
51,7 %, cao nhất ở công thức mậtđộ 7,1
vạn cây/ha vàkhoảngcáchhàng 50 cm
(51,7%). Với 4 mậtđộ khác nhau từ 5,7 -
8,0 vạn cây/ha, khi thu hẹp khoảngcách
hàng từ 70 cm xuống 50 cm và không thay
đổi mậtđộ thì năngsuất tăng từ 10,5-16,7%
Bảng 2: ăng suất thực thu của các mật độ, khoảngcách trồng khác nhau đối
với giống LV66 tại Châu Đức - Bà Rịa Vũng Tàu
Stt
Khoảng
cách (cm)
Mật độ
(vạn cây/ha)
Hè Thu 2008 Thu Đông 2008
Năng suất
hạt (tạ/ha)
Năng suất so
đ/c (%)
Năng suất hạt
(tạ/ha)
Năng suất
so đ/c (%)
1 50 x 25 8,0 82,54 135,6 76,82 135,3
2
50 x 28
7,1 92,33 151,7 89,49 157,6
3 50 x 30 6,7 80,06 131,6 75,39 132,8
4 50 x 35 5,7 70,99 116,7 65,31 115,0
5 70 x 18 8,0 74,68 122,7 70,27 123,8
6 70 x 20 7,1 79,24 130,2 75,47 132,9
7 70 x 22 6,7 72,10 118,5 68,45 120,6
8 70 x 25(đc) 5,7 60,85 100,0 56,78 100,0
CV%
LSD0,05
6,10
8,22
6,40
8,10
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
5
Vụ Thu Đôngnăm 2008, năngsuấtcủa các công thức thí nghiệm khác nhau chênh
lệch khá lớn và vượt đối chứng ở mức tin cậy P ≥0,95, dao động từ 15,0 - 57,6%. Mật
độ 7,1 vạn cây/ha với khoảngcáchhàng 50 cm cho năngsuất cao nhất (89,49 tạ/ha) và
vượt đối chứng 57,6%. Cùng một mậtđộ thì khoảngcáchhàng hẹp (50 cm) cho năng
suất cao hơn khoảngcáchhàng rộng (70 cm) và tăng tương ứng từ 9,3- 18,6 %. Ở
khoảng cáchhàng 50cm, mậtđộ 6,7 vạn cây/ha cho năngsuất (75,39 tạ/ha) tương
đương với mậtđộ 7,1 vạn cây/ha (75,47 tạ/ha) nhưng khoảngcáchhàng là 70 cm.
Kết quả thí nghiệm của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả của các thí nghiệm
trong dự án Quản lý dinh dưỡng cho ngô theo vùng đặc thù mà Viện dinh dưỡng cây
trồng quốc tế, Viện Thổ nhưỡng Nông hoá Việt Nam, Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu
Long, Trường ĐH Cần Thơ và một số Viện khác thực hiện từ năm 2005.
Theo khuyến cáo của Viện Dinh dưỡng Cây trồng Quốc tế: Mậtđộ trồng ngô phù
hợp cho vùng nhiệt đới là 6,5-7,5 vạn cây/ha, trong điều kiện hạn không nên trồng
dầy hơn 7,5 vạn cây/ha; không nên trồng thưa hơn 6,5 vạn cây/ha; khoảng cách giữa
các hàng tối ưu từ 50 đến 70 cm, hẹp hơn thì tốt hơn; khoảngcách cây trong hàng tối
ưu từ 20 đến 30 cm, rộng hơn thì tốt hơn; trồng 1 cây/hốc với hàng hẹp thì tốt hơn
trồng hai hoặc nhiều cây/hốc với hàng rộng; có thể trồng hàng đơn cách đều hoặc
hàng kép phụ thuộc vào điều kiện canh tác.
IV. KẾT LUẬN VÀ Đ N GHN
1. Kết luận
T kt qu nghiên cu 2 v ca năm 2008 trên giốngngôlaiLVN66tại Trảng Bom
- Đồng Nai và Châu Đức - Bà Rịa Vũng Tàu chúng tôi rút ra một số nhận xét như sau:
- NăngsuấtcủagiốngLVN66 đạt cao nhất ở mậtđộ 7,1 vạn cây/ha với khoảngcách
50 cm x 28 cm, vượt năngsuất so với mậtđộ 5,7 vạn cây/ha với khoảngcách 70 cm x 25
cm từ 46,1 - 57,6 %
- Với cùng khoảngcáchhàng (50 cm hoặc 70 cm) năngsuấtgiốngLVN66 đạt cao
nhất ở mậtđộ 7,1 vạn cây/ha.
- Khi thu hẹp khoảngcáchhàng từ 70 cm xuống 50 cm năngsuấtgiốngLVN66 tăng
từ 9,3 - 18,6 %.
2. Đề nghị
- Xây dựng mô hình trình diễn mậtđộ trồng 7,1 vạn cây/ha với khoảngcáchhang 50
cm cho các giốngngôlai khác tại một số điểm thuộc vùngĐôngNamBộ để có kết luận
chính xác hơn.
- Nghiên cứu mức phân bón phù hợp cho mậtđộ 7,1 vạn cây/ha với khoảngcách
hang 50 cm cho giốngngôlaiLVN66
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
6
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Xuân Hào (2007), Vn mt và khong cách trng ngô. Tạp chí Nông
nghiệp và PTNT, 16/2007
2. Phan Xuân Hào, Lê Văn Hải (2007). Kết quả nghiên cứu ảnhhưởngkhoảngcách
hàng đếnnăngsuất một số giốngngô trong vụ xuân. Tạp chí Nông nghiệp và Phát
trển nông thôn, 12+13, 2007.
3. Barbieri, P.A., H. R. S. Rozas, F. H. Andrade and H. E. Echeverria (2000). Row
spacing effects at different levels of nitrogen availability in maize. Agronomy journal,
92, 283-288.
4. James, C. (2008). "Global Status of Commercialized Biotech/GM Crops: 2007."
ISAAA Brief 35-2006: Executive Summary
5. Witt Chistian. (2007), Towards an Ecological Intensification of Maize Production in
favorable tropical environments, Workshop on rice-maize in VietNam, HaNoi,
VietNam, 3-5/10/2007.
gười phản biện: TS. Mai Xuân Triệu
. ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ KHOẢNG CÁCH HÀNG GIEO ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NGÔ LAI LVN66 TẠI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Lê Văn Hải 1 SUMMARY The effectiveness. hưởng của mật độ và khoảng cách trồng đến năng suất giống LV66 tại Trảng Bom - Đồng ai Kết quả nghiên cứu về năng suất với khoảng cách và mật độ trồng khác nhau đối với giống ngô lai LVN66. ở mật độ 7,1 vạn cây/ha và khoảng cách hàng 50cm, vượt đối chứng 46,1-51,1%; với cùng một mật độ thì khoảng cách hàng 50cm cho năng suất cao hơn 70cm. 2. Ảnh hưởng của mật độ và khoảng cách