Ảnh hưởng của loại và liều lượng phân bón đến năng suất và hiệu quả kinh tế của lúa trong mô hình tôm - lúa tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre

13 52 1
Ảnh hưởng của loại và liều lượng phân bón đến năng suất và hiệu quả kinh tế của lúa trong mô hình tôm - lúa tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xây dựng mô hình sản xuất lúa hữu cơ trên vùng canh tác Tôm - Lúa huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre theo hướng bền vững. Thí nghiệm ngoài đồng ruộng được bố trí trên đất Tôm - Lúa của 3 chân ruộng xã Mỹ An và 3 chân ruộng xã An Điền, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre.

TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP Tập 3(3) – 2019:1507-1519 ISSN 2588-1256 ẢNH HƯỞNG CỦA LOẠI VÀ LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA LÚA TRONG MƠ HÌNH TƠM - LÚA TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE Phạm Thị Phương Thúy*, Thái Thị Thanh Trọn, Sơn Thị Thanh Nga, Hồ Hữu Nhân, Võ Thị Lào * TÓM TẮT Phạm Thị Phương Thúy Nghiên cứu thực nhằm xây dựng mơ hình sản xuất lúa hữu vùng canh tác Tôm - Lúa huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre theo hướng bền vững Thí nghiệm ngồi đồng ruộng bố trí đất Tơm - Lúa chân ruộng xã Mỹ An chân ruộng xã An Điền, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối hồn tồn ngẫu nhiên, gồm nghiệm thức x lần lặp lại Mơ hình trình diễn lúa hữu thực đất 20 nơng hộ, với tổng diện tích 20 xã Mỹ An, An Điền Thạnh Phong Kết đề tài phân tích 19 mẫu đất, mẫu nước đại diện cho diện tích 100 đất trồng lúa hữu có số kim loại nặng đất nước (Hg, As, Cd, Zn, Cu, Cr) ngưỡng không phát Độ phì tự nhiên đất Tơm - Lúa cao Kết thí nghiệm ngồi đồng kết luận, với lượng bón từ 700 - 1.200 kg/ha phân Sài Gòn Me Kong hữu 35 Hữu Nhà nông cho suất không khác biệt thống kê so với nghiệm thức bón 400 kg/ha phân Lio Thái Gold ruộng đối chứng bón phân vơ (60 N -30 K2O -30 P2O5) Mơ hình trình diễn sản xuất lúa hữu khoáng (400 kg/ha phân Lio Thái Gold) hữu khơng khống (1.000 kg/ha Sài Gòn Me Kong hữu 35) cho suất không khác biệt so với mơ hình sản xuất lúa vơ truyền thống suất dao động từ 3,0 - 6,0 tấn/ha, trung bình 4,4 tấn/ha Với giá lúa cao 1,17 lần (lúa hữu khoáng) 1,29 lần (lúa hữu khơng khống) mơ hình sản xuất truyền thống có lợi nhuận thấp mơ hình bón phân hữu khoáng 2,37 triệu đồng/ha tương đương 16,6% thấp so với mơ hình hữu khơng khống 2,55 triệu đồng/ha tương đương 17,9% Bên cạnh lợi nhuận kép từ hoạt động nuôi trồng khai thác tự nhiên đối tượng thủy sản tăng chưa xem xét Tác giả liên hệ: Email: thuypt12000@tvu.edu.vn Khoa Nông nghiệp – Thủy sản, trường Đại học Trà Vinh Nhận bài: 15/03/2019 Chấp nhận bài: 18/05/2019 Từ khóa: Phân hữu cơ, Phân hữu khống, Lúa hữu cơ, Mơ hình Tôm - Lúa, Năng suất lúa MỞ ĐẦU Việt Nam nước xuất lúa đứng thứ giới, nhiên mặt trái nơng dân lạm dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường, cân dinh dưỡng đất giảm chất lượng nông sản Do vậy, phát triển nông nghiệp theo hướng hữu xu tất yếu nhằm http://tapchi.huaf.edu.vn/ giảm thiểu tiêu cực ảnh hưởng đến mơi trường, trì lại độ màu mỡ đất, nâng cao chất lượng sản phẩm bảo vệ sức khỏe người (Dỗn Trí Tuệ, 2015) Có nhiều nghiên cứu cho thấy, vùng lúa vụ (bón đạm cao gấp lần so với vùng lúa tơm), bón phân hữu liều lượng 3,5 tấn/ha cho suất không khác biệt so với bón phân vơ Ngồi ra, bón phân hữu cho 1507 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY trồng giúp cho độ phì đất cải thiện tăng hàm lượng chất hữu cơ, tăng lân hữu dụng, tăng khả cung cấp đạm cho trồng (Võ Thị Gương cs., 2011) Bên cạnh đó, việc cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng từ phân hữu so với phân vô diễn từ từ, nên trồng sử dụng hiệu nguồn dinh dưỡng (Bi Evans, 2010) Hiện nay, thị trường có nhiều loại phân hữu phân hữu vi sinh dạng dung dịch, phân hữu vi sinh dạng hạt, phân hữu khoáng người dân sử dụng có nhiều cách đánh giá khác Kết thí nghiệm Lê Vĩnh Thúc Nguyễn Bảo Vệ (2016) cho thấy bón kết hợp tấn/ha phân hữu vi sinh 50% lượng phân hố học đối chứng sinh trưởng cho suất khơng có khác biệt so với đối chứng Ở nghiệm thức có sử dụng phân hữu vi sinh, tính chất hố học độ phì đất có cải thiện so với đối chứng (100% phân hóa học so với trước trồng) Theo kết nghiên cứu Nguyễn Công Thành cs (2019) từ năm 2015 - 2017 Châu Thành, Trà Vinh suất lúa trung bình 4,5 tấn/ha, thấp so với vô đạt 5,4 tấn/ha, lợi nhuận tăng 12 triệu đồng/ha giá bán cao gấn 1,5 lần Với điều kiện địa lý nằm ven biển, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre xác định nơng nghiệp kinh tế mũi nhọn Theo đó, huyện trọng khai thác tốt tiềm lợi vùng sinh thái, trọng đến chất lượng, hiệu trồng, vật nuôi, tạo điều kiện phát triển bền vững Do đó, việc nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng loại liều lượng phân bón lên suất hiệu kinh tế lúa mơ hình Tơm - Lúa huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre” cần thiết ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đánh giá chất lượng đất đai vùng đất nghiên cứu Tiến hành khảo sát lấy mẫu đất theo QCVN 03-MT:2015/BTNMT mẫu nước theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT, 1508 ISSN 2588-1256 Vol 3(3) – 2019: 1507-1519 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt để đánh giá số kim loại nặng đất nước 2.1.1 Vị trí lấy mẫu: Đất lấy tầng canh tác có độ sâu: - 20 cm vào đầu vụ trước canh tác lúa Mẫu nước lấy đầu kênh, kênh cuối kênh dẫn nước vào ruộng canh tác 2.1.2 Cách lấy mẫu đất: Trộn cẩn thận mẫu, lấy mẫu đại diện khoảng 300 gam cho vào túi nhựa, ghi ký hiệu mẫu (địa điểm, ngày lấy mẫu, độ sâu) Phơi khơ mẫu khơng khí nghiền nhỏ qua rây mm 2.1.3 Dụng cụ lấy mẫu: Dụng cụ lấy mẫu đồng: Khoan lấy đất, dao nhỏ mũi nhọn, bọc nilon, chứa nước, viết pentus, sổ sách ghi chép, 2.1.4 Số lượng mẫu: Theo quy định lấy mẫu công nhận vùng sản xuất đạt tiêu chuẩn hữu ha/mẫu mẫu đất 3-4 mẫu nước/vùng sản xuất (đầu nguồn, nguồn cuối nguồn) dòng sơng/kênh dẫn nước vào ruộng canh tác Vùng nghiên cứu đại diện cho 100 nên lấy 20 mẫu đất mẫu nước 2.1.5 Chỉ tiêu phân tích mẫu: Mẫu đất: As, Cd, Zn, Pb, Cu; Mẫu nước: Hg, As, Cd, Pb Bên cạnh phân tích thêm pH, N, P, K tổng số, chất hữu đất chân ruộng bố trí thí nghiệm ngồi đồng 2.1.6 Phương pháp phân tích: Theo quy chuẩn hành 2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng loại phân đến suất lúa huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre 2.2.1 Thời gian: vụ mùa năm 2018 2.2.2 Giống thí nghiệm: OM4900 OM1352 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu: Thí nghiệm thực đất trồng lúa hệ thống canh tác Tôm - Lúa Đất nghiên cứu thuộc nhóm đất phèn nhiễm mặn Thí nghiệm bố trí điểm có chân ruộng khác nhau: Huỳnh Văn Bạn Nguyễn Văn Thông (R1), Nguyễn Văn Trắng (R2), Nguyễn Văn Minh (R3) xã Mỹ An, Nguyễn Văn Ri (R4), Trần Huy Phượng (R5), Phạm Thị Phương Thúy cs TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP Nguyễn Văn Đen (R6) xã An Điền huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Các chân ruộng chọn có chất lượng đất đai tương tự 2.2.4 Phương pháp: Thí nghiệm bố trí khối hồn tồn ngẫu nhiên, gồm nghiệm thức lần lặp lại Các nhân tố thí nghiệm bao gồm: ▪ Phân Sài Gòn Me Kong hữu 35: bón 500 kg/ha, bón 700 kg/ha bón 1.000 kg/ha, chia làm lần bón: 10 NSKS, 25NSKS 45 NSKS với tỷ lệ: 2:1:2 ▪ Phân hữu Sinh học Nhà nơng Cơng ty PPE Hậu Giang: bón 800 kg/ha, bón 1.000 kg/ha 1.200 kg/ha chia làm lần bón: 10 NSKS, 25NSKS 45NSKS với tỷ lệ: 2:1:2 ▪ Phân hữu Lio Thái Gold: bón 400 kg/ha, chia làm lần bón: 10 NSKS, 25 NSKS 45 NSKS với tỷ lệ: 1:1,5:1,5 ▪ Phân hữu Đầu Trâu: bón 400 kg/ha, chia làm lần bón: 10 NSKS, 25 NSKS 45 NSKS với tỷ lệ: 1:2:2 ISSN 2588-1256 Tập 3(3) – 2019: 1507-1519 ▪ Phân vô cơ: 60 N-30 P2O5-30 K2O: chia làm lần bón: 10 NSKS (1/4 N+ 1/2 P2O5+ 1/2 K2O), 25 NSKS (2/4N) 45 NSKS (1/4 N + 1/2 P2O5 + 1/2 K2O) Tổng diện tích ruộng thí nghiệm: nghiệm thức x lần lặp lại = 27 lơ thí nghiệm x 100 m2/lơ = 2.700 m2 x điểm thí nghiệm = 24.300 m2 2.2.5 Chỉ tiêu theo dõi: suất lý thuyết, suất thực tế ▪ Số bông/m2: Thu hoạch khung (50 cm x 50 cm) ô lặp lại nghiệm thức sau đếm hết tất số nhân với ▪ Số hạt/bông: Lấy ngẫu nhiên 30 khung thu hoạch trên, đếm số hạt hạt lép quy số hạt/bông ▪ Tỷ lệ hạt (%) = số hạt chắc/tổng số hạt x 100 ▪ Trọng lượng 1.000 hạt (gam): Đếm lần 500 hạt lần lặp lại, đem cân tính trung bình lần lặp lại, đo độ ẩm lúc Năng suất lý thuyết NSLT ( (Số bông/m2 x Số hạt chắc/bông x P1.000 hạt) )= 1.000 x 100 Trong đó: + P1.000 hạt: Trọng lượng 1.000 hạt tính gam (g) + 1.000: Hệ số chuyển đổi trọng lượng 1.000 hạt trọng lượng hạt + 100: Hệ số chuyển đổi từ g/m2 tấn/ha - Năng suất thực tế: Thu hoạch m2 ô, tách lấy hạt, loại bỏ hạt lép đem cân trọng lượng hạt sau quy trọng lượng ẩm độ 14% 2.3 Đánh giá hiệu mơ hình sản xuất lúa theo chuẩn hữu 2.3.1 Thời gian địa điểm - Thời gian: từ tháng 7/2018 12/2018 http://tapchi.huaf.edu.vn/ cân quy ẩm độ chuẩn 14 % - Địa điểm: xã Mỹ An, An Điền Thạnh Phong, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre 2.3.2 Quy mơ: Mơ hình 40 ha, gồm 20 ruộng mơ hình 20 ruộng đối chứng 2.3.3 Giống lúa: OM 4900 OM 1352 2.3.4 Phân bón: Mơ hình trình diễn sử dụng loại phân hữu cơ: - Phân Sài Gòn Me Kong hữu 35: bón 1.000 kg/ha, chia làm lần bón: 10 NSKS, 25 NSKS 45 NSKS với tỷ lệ 4: 3: - Phân hữu Lio Thái Gold: bón 400 kg/ha, chia làm lần bón: 10 NSKS, 25 NSKS 45 NSKS với tỷ lệ: 1:1,5:1,5 1509 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY 2.3.5 Quy trình canh tác mơ hình hữu - Ruộng xây dựng mơ hình trình diễn: thực theo quy trình sản xuất lúa hữu cơ, nông dân tập huấn trước xây dựng mô hình - Ruộng đối chứng: Nơng dân sử dụng quy trình sản xuất truyền thống, sử dụng phân bón vơ cơ, không tuân thủ tiêu chuẩn không sử dụng hóa chất sản xuất Chất lượng đất đai mơ hình trình diễn mơ hình truyền thống tương tự 2.3.6 Chỉ tiêu theo dõi - Năng suất thực tế: Thu hoạch m2 ô, tách lấy hạt, loại bỏ hạt lép đem cân trọng lượng hạt sau quy trọng lượng ẩm độ 14% - Chi phí đầu vào, giá bán tiến hành điều tra hộ tham gia mô hình 2.4 Phân tích xử lý số liệu Phân tích ANOVA nhân tố sử dụng để so sánh khác biệt nghiệm thức hộ tiêu suất lúa Trong trường hợp phương sai có ý nghĩa, phép thử Ducan (mức ý nghĩa 5%) sử dụng để so sánh ISSN 2588-1256 Vol 3(3) – 2019: 1507-1519 giá trị trung bình nghiệm thức Kiểm định Independent-Samples T test sử dụng để kiểm tra trung bình hai tổng thể có khác biệt hay khơng tiêu kinh tế KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Chất lượng đất đai nguồn nước tưới vùng đất nghiên cứu 3.1.1 Hàm lượng kim loại nặng đất, nước mơ hình trình diễn Theo quy chuẩn quốc gia QCVN 03MT:2015 hàm lượng kim loại nặng đất vùng sản xuất phải ngưỡng cho phép theo quy định Đối với Arsenic (As) < 15 mg/kg; Cardimi (Cd < 1,5 mg/kg; Chì (Pb) < 70 mg/kg, Đồng (Cu) < 100 mg/kg; Kẽm (Zn) < 200 mg/kg Crom (Cr) < 150 mg/kg Kết trình bày Bảng cho thấy, hàm lượng Arsenic dao động từ 2,06 - 10,04 mg/kg; Chì dao động từ 1,34 - 2,36 mg/kg; Kẽm (Zn) dao động từ 5,32 - 44,80 mg/kg; Crơm có giá trị từ 5,87 - 22,18 mg/kg ngưỡng quy định Đặc biệt có nguyên tố Cardimi Đồng không phát 19/19 mẫu khảo sát Vậy, vùng canh tác Tôm - Lúa đủ điều kiện công nhận vùng sản xuất lúa hữu Bảng Hàm lượng kim loại nặng đất vùng sản xuất Tôm - Lúa huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre Giá trị (mg/kg đất khô) Kim loại nặng đất Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Đ8 Đ9 Đ 10 Xã An Điền Arsenic (As) 4,17 3,79 2,06 3,58 3,66 3,31 4,63 3,16 3,52 3,83 Cardimi (Cd), ND ND ND ND ND ND ND ND ND ND Chì (Pd ) 1,96 2,25 1,89 1,86 1,98 2,36 1,84 1,55 1,76 2,36 ND ND ND ND Đồng (Cu) ND ND ND ND ND ND Kẽm (Zn) Crôm (Cr) Xã Mỹ An 7,66 13,50 Đ1 6,57 13,24 Đ2 5,87 5,87 Đ3 5,72 13,82 Đ4 6,76 12,69 Đ5 5,89 13,48 Đ6 6,81 5,32 5,96 8,04 13,23 Đ8 4,13 13,50 Đ9 4,05 13,23 Đ 10 Arsenic (As) 10,04 3,05 4,13 3,14 4,67 3,14 13,35 Đ7 4,67 Cardimi (Cd), ND ND ND ND ND ND ND ND ND Chì (Pd ) 1,95 1,34 2,23 1,72 1,83 1,72 1,83 2,23 1,34 ND ND 8,78 7,12 Đồng (Cu) 1,52 ND ND ND ND ND ND Kẽm (Zn) 44,80 7,12 8,78 5,98 6,46 5,98 6,46 Arsenic (As) 22,18 11,62 14,41 14,14 13,11 ND: không phát hiện, Đ: điểm lấy mẫu 1510 Phạm Thị Phương Thúy cs TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP Theo quy chuẩn quốc gia QCVN 08MT: 2015/BTNMT giới hạn cho phép số kim loại nặng nước Đối với mẫu nước, hàm lượng Asen Chì < 0,05 mg/l; Cadimi

Ngày đăng: 14/02/2020, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan