Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ DẠY NGHỀ TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ DẠY NGHỀ TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hướng dẫn khoa học: TS VÕ TẤT THẮNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn dựa kết nghiên cứu tơi thực huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Các đoạn trích dẫn, sơ liệu sử dụng có trích dẫn nguồn cụ thể có độ xác cao phạm vi hiểu biết Bến Tre, ngày 29 tháng 11 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Hương Giang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC TÓM TẮT CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu M c tiêu nghiên cứu 10 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 1.4 Cấu trúc nghiên cứu 11 CHƯƠNG : LÝ THUYẾT VÀ LƯỢC KHẢO NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 13 Lý thuyết liên quan 13 Lược khảo nghiên cứu liên quan 17 Các vấn đề liên quan đến đào tạo nghề 20 CHƯƠNG 3: KHUNG PHÂN TÍCH, DỮ LIỆU 36 3.1 Khung phân tích 36 Dữ liệu 38 3.2.1 Thu thập liệu thứ cấp 38 3.2.2 Thu thập liệu sơ cấp 38 3.3 Phương pháp nghiên cứu 40 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 46 4.1 Thơng tin chung tình hình học viên: 46 4.1.1 Thực trạng học viên 46 iii 4.1.2 Động lực học nghề 50 4.1.3 Thông tin tuyên truyền đào tạo nghề 51 4.1.4 Ngành nghề lựa chọn theo học 52 4.1.5 Cách tiếp cận việc làm 54 4.1.6 Nghề nghiệp sau đào tạo 56 Hiệu đào tạo nghề: 57 4.2.1 Thời gian làm việc bình quân 57 4.2.2 Mối quan hệ đào tạo, giới giải việc làm 59 4.2.4 Mối quan hệ nghề đào tạo việc làm sau đào tạo 62 4.2.5 Thu nhập 64 4.2.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đào tạo nghề 68 4.2.6.2 Các yếu tố cung dịch vụ đào tạo nghề 69 4.2.6.3 Các yếu tố cầu dịch vụ đào tạo nghề 72 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề 74 4.3.1 Kết từ phương pháp phân tích lỗ hỏng (GAP) 74 4.3.2 Kết từ phương pháp phân tích Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức (SWOT) 76 4.3.3 Đề xuất giải pháp 82 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 83 5.1 Kết luận 85 5.2 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 TÓM TẮT Hoạt động đào tạo nghề cách tiếp cận giảm nghèo thiết thực, cách thức hỗ trợ “cần câu” cho người lao động, giúp họ có kỹ nghề, tìm việc làm tạo thu nhập cho thân Giống địa phương khác, Bến Tre trọng công tác đào tạo nghề, Tỉnh đạo cho huyện thành phố đẩy mạnh đào tạo nghề, sử dụng hiệu nguồn vốn đào tạo nghề, chủ yếu từ chương trình đào tạo nghề theo định 1956 phủ từ chương trình, dự án sử dụng vốn ODA địa bàn tỉnh Thạnh Phú huyện/thành phố tỉnh Bến Tre, huyện ven biển tỉnh nằm khu vực Cù lao Minh, hai nhánh Hàm Luông Cổ Chiên hệ thống sơng Tiền thơng biển Đơng Huyện có vị trí thuận lợi phát triển nuôi trồng, khai thác thủy hải sản tương đối thuận lợi trình phát triển trồng hóa sở cơng trình thủy lợi xây dựng địa bàn Huyện xem hành lang giao lưu mặt kinh tế huyện ven biển cù lao Bảo với tỉnh Trà Vinh Ngồi ra, với vị trí cửa sơng liên tục bồi lắng, huyện Thạnh Phú địa bàn bãi triều ven biển khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn, có giá trị vùng đệm sinh thái có độ đa dạng, sinh khối phong phú Theo kết sơ tổng điều tra dân số tháng năm 2009, dân số trung bình địa bàn huyện Thạnh Phú năm 2010 128.983 người Mật độ dân số trung bình 303 người/km2, so sánh với toàn tỉnh Bến Tre, diện tích huyện Thạnh Phú chiếm 18,8%, dân số 10,2%, mật độ dân số 54% bình quân toàn tỉnh huyện thưa dân tỉnh Dân số địa bàn Huyện có cấu trẻ chiếm 24,3% năm 2010 Tỷ lệ lao động độ tuổi chiếm 61,9% dân số Lực lượng dân số nữ từ 56 tuổi nam từ 61 tuổi trở lên tăng từ 7,9% lên 8,7% 11,4% dân số thời điểm Hiện tượng cho thấy dân số huyện Thạnh Phú thời kỳ tỷ lệ lao động cao bắt đầu vào cấu già, mặt kết chương trình kế hoạch hóa, mặt số dân độ tuổi lao động xuất cư nhiều Lao động độ tuổi tăng bình quân thời kỳ 2001-2010 khoảng gần 800 người/năm, hầu hết có cơng ăn việc làm địa phương làm công nhân tỉnh, tỉnh thành khác Tỷ lệ lao động đào tạo kể truyền nghề khoảng 31,1% năm 2010, gồm 3,1% cao đẳng-đại học-sau đại học, 2,8% trung học chuyên nghiệp, 2,2% công nhân kỹ thuật 23,0% công nhân đào tạo sơ cấp/truyền nghề Tỷ lệ lao động đào tạo nghề đạt 8,1% mức thấp Hàng năm Huyện giải hầu hết số lao động bước vào tuổi lao động Tỷ lệ lao động độ tuổi học mức độ cao, chiếm 8% lao động độ tuổi điều kiện phát triển nguồn nhân lực tương lai Năm 2010, tồn huyện có 570 sở công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp thu dụng 1.555 lao động, giảm bình quân 1,4%/năm sở tăng 2%/năm lao động Về đào tạo nghề, địa bàn huyện có Trung tâm dạy nghề giới thiệu việc làm chịu đạo chuyên môn Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh, chức giúp Ủy ban nhân dân huyện (thơng qua phòng Nội vụ - Lao động - Thương binh Xã hội huyện) quản lý nhà nước giới thiệu việc làm, Trung tâm tổ chức dạy nghề sơ cấp bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật cho cán bộ, công chức lao động nông dân, niên nông thôn, lao động nữ chưa có việc làm Đồng thời, ngành giáo dục tham gia hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh phổ thống cấp Ngành nghề đào tạo chủ yếu phục vụ cho lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp như: chăn nuôi thú y, nuôi trồng thủy sản, bon sai - kiểng, điện cơ, điện gia dụng, điện lạnh, sửa chữa máy nổ, sửa chữa xe gắn máy, hàn, tiện, may công nghiệp ngành nghề khác như: tin học ứng dụng, kỹ thuật máy tính liên kết đào tạo Anh văn thực hành, ngoại ngữ giáo dục định hướng xuất lao động Năm 2010 đào tạo nghề cho khoảng 900 lao động (23% đào tạo dài ngày, 77% đào tạo ngắn ngày) Số lao động qua đào tạo địa bàn năm 2010 chiếm khoảng 31% lao động độ tuổi, tỉ lệ lao động có cấp, chứng chiếm 2%; lao động tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học sau đại học chiếm gần 6% khoảng 23% lao động sơ cấp, truyền nghề Tuy nhiên, chất lượng giáo dục-đào tạo, đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học chưa đáp ứng yêu cầu chuẩn bị nguồn nhân lực cho phát triển, đặc biệt từ cấp trung học Công tác đào tạo nghề chưa đảm bảo nguồn lao động trình độ cao (Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020) Theo Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Bến Tre năm 2011, báo cáo tình hình thực chương trình việc làm, dạy nghề giai đoạn 2006-2010 nêu số hạn chế chương trình đào tạo chưa thống nhất, kinh phí bồi dưỡng giáo viên hạn chế, đầu tư trang thiết bị chưa phù hợp với nghề mà học viên lựa chọn Vấn đề không nhằm gia tăng số lượng lao động qua đào tạo, hay tăng quy mô đầu tư cho sở mà chủ yếu tập trung hiệu sau đào tạo nghề, học viên tìm việc làm theo ngành nghề đào tạo để phát huy lực đào tạo, tính ổn định việc làm, từ tăng thu nhập, góp phần giảm nghèo bền vững Trong báo cáo đánh giá kết đào tạo nghề giai đoạn 2011-2015 Trung tâm Dạy nghề huyện Thạnh Phú tìm số hạn chế việc gắn kết doanh nghiệp đào tạo nghề gặp khó khăn, số nơi chưa làm tốt việc lập kế hoạch đào tạo, thiếu định hướng giải pháp tuyên truyền vận động lao động nông thôn học nghề, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo cao, số tham gia học nghề chưa xuất pháp từ nhu cầu, chạy theo phong trào, nhiều lao động thuộc hộ nghèo chưa mạnh dạn học nghề rào cản tâm lý, trình độ học vấn, điều kiện kinh tế mưu sinh vốn, tư liệu sản xuất, việc làm sau học nghề, sách hỗ trợ học nghề chưa đủ sức lôi kéo họ buông bỏ nghề thu nhập thấp tại, để theo nghề mới, đào tạo hứa hẹn tương lai tốt đẹp Tuy nhiên, đa số báo cáo định tính chưa thể dựa vào để đề xuất giải pháp phù hợp, giúp việc đào tạo nghề thực hiệu đạt hiệu suất cao, nguồn kinh phí phân bổ cho đào tạo nghề hàng năm đa dạng không nhỏ, nữa, từ đến năm 2020 địa phương tiếp tục triển khai đào tạo nghề theo phương thức truyền thống giải ngân hết số vốn phân bổ cho đào tạo nghề Trong khuôn khổ nghiên cứu này, tác giả chọn địa bàn huyện Thạnh Phú địa bàn có điều kiện tiếp cận công tác đào tạo nghề giải việc làm khó khăn so với huyện/thành phố tỉnh Bến Tre đề làm điển hình nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp tháo gỡ cho địa phương, từ đề xuất hướng cải thiện hiệu đào tạo nghề quy mô rộng cho tỉnh Đề tài “Phân tích yếu tố ảnh hưởng hiệu dạy nghề huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre” thực với mục đích Một số kết lớn ghi nhận sau: Huyện với nguồn lao động có trình độ học vấn thấp, tính sẵn lòng học nghề học viên chưa cao, thiếu định hướng việc làm từ đăng ký học nghề ảnh hưởng lớn đến nguồn Cung dịch vụ đào tạo nghề Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên phục vụ cho cơng tác giảng dạy với trình độ chun môn nghiệp vụ chưa cao, thiếu kinh nghiệm; sở vật chất phục vụ giảng dạy đầu tư dàn trải, thiếu thốn; Chương trình giảng dạy lỗi thời, lạc hậu, chậm đổi mới, chưa theo kịp nhu cầu xã hội, nặng lý thuyết mà thiếu dạy thực hành, dẫn đến học viên tốt nghiệp khó tìm việc làm, không áp dụng vào sản xuất nông hộ Ngành nghề đào tạo Trung tâm hay sở dạy nghề nhu cầu tuyển dụng lao động doanh nghiệp chưa gặp nhau, chưa có gắn kết đào tạo tuyển dụng dẫn đến Cung - Cầu, chưa cung ứng cho thị trượng lao động Ngoài ra, định hướng tìm kiếm thị trường cho sản phẩm sách hỗ trợ tiếp cận vốn vay chưa trọng, dẫn đến doanh nghiệp hoạt động cầm chừng, chưa mở rộng quy mô sản xuất để thu hút giải thêm việc làm cho lao động nơng thơn Đề xuất sách: Các nhà hoạch định sách cần đảm bảo cung cầu gặp nhau, phát huy cầu nối cung - cầu (cán đào tạo nghề cấp, sở dạy nghề) để liên kết phía cầu (người muốn học nghề) với phía cung (các cở sở, doanh nghiệp sản xuất) với sách hỗ trợ kịp thời thông tin đào tạo, thị trường lao động, thơng tin tuyển dụng sách hỗ trợ vốn vay nhằm thúc đẩy đam mê lập nghiệp thoát nghèo khởi nghiệp làm giàu từ chương trình phát động quyền 96 (Ghi tên nghề học thời gian học) Ơng/Bà cho biết học nghề đâu? (Ghi tên nghề học địa điểm học) Ông/Bà cho biết lý đăng ký học nghề nêu trên? (Ghi rõ tên nghề học nghề thân tự chọn hay định hướng người khác) Ơng/Bà có biết thơng tin ngành Có (Trả lời tiếp câu 8.1) nghề đăng ký trước định đăng ký học Không (Trả lời tiếp câu ) nghề không? 97 8.1 Nếu có, Ơng/Bà biết thơng tin (A) Chính quyền địa phương nghề nghiệp bắt nguồn từ đâu? (B) Các phương tiện truyền (Khoanh tròn vào 01 lựa chọn) thơng đại chúng (C) Bà con/Hàng xóm (D) Tờ rơi/Áp phích (F) Cơ sở/Doanh nghiệp đào tạo nghề (G) Tự tìm 8.2 Nếu khơng, Ơng/Bà định chọn học (A) Thích nghề/Mong muốn có nghề đó? việc làm sau đào tạo (Khoanh tròn vào 01 lựa chọn) (B) Bạn bè rủ học (C) Được hứa giới thiệu việc làm (D) Nghĩ hưởng nhiều sách cho người học nghề Hiện Ơng/Bà có việc làm khơng? (1) Có (Tiếp tục trả lời câu 9.1 đến câu 9.7) (2) Không (Chuyển sang câu 10) 9.1 Ơng/Bà làm cơng việc gì? (Nêu 01 cơng việc chính) 9.2 Cơng việc có phù hợp với nghề Ơng/Bà đào tạo khơng? (1) Có (Trả lời tiếp câu .1) (2) Không (Trả lời tiếp câu 9.2.2) 9.2.1 Việc làm Ơng/Bà có từ (A) Tự tạo việc làm đâu? (B) Do cán xã giới thiệu 98 (Khoanh tròn vào 01 lựa chọn) (C) Do bạn bè giới thiệu (D) Do người nhà giới thiệu (E) Từ báo/đài/internet (F) Liên hệ trực tiếp nhà tuyển dụng 9.2.2 Nếu việc làm không phù hợp với nghề đào tạo, nêu lý Ơng/Bà chọn nó? 9.3 Ơng/Bà làm kể từ sau đào tạo? tháng 9.4 Thu nhập bình qn/tháng Ơng/Bà ngàn đồng bao nhiêu? 9.5 Số ngày làm việc bình quân tháng? ngày 9.6 Số tháng bình quân làm việc năm? tháng 9.7 Ơng/Bà có nghĩ việc làm lâu dài (1) Có Lí do? khơng? (Khoanh tròn vào câu chọn nêu rõ lí do) (2) Khơng Lí do? 10 Ơng/Bà cho biết lí chưa tìm việc làm? (Khoanh tròn 01 lựa chọn) (A) Khơng muốn làm xa nhà (B) Bận phụ giúp gia đình (C) Khơng xin việc (D) Khác (Ghi rõ) 99 11 Ông/Bà vui lòng đánh giá Chất lượng giảng dạy (A) điểm, giáo viên q trình Ơng/Bà tham gia học nghề? (Đánh theo thang điểm theo thứ tự tốt dần từ (B) điểm, đến 5) (Khoanh tròn vào câu chọn ghi đánh giá) (C) điểm, (D) điểm, (E) điểm, 12 Ông/Bà vui lòng đánh giá Cơ sở vật chất phục vụ (A) điểm, giảng dạy trình Ông/Bà tham gia học nghề? (Đánh theo thang điểm theo thứ tự tốt dần từ (B) điểm, đến 5) (Khoanh tròn vào câu chọn ghi đánh giá) (C) điểm, (D) điểm, (E) điểm, 13 Ơng/Bà vui lòng cho đánh giá Chương trình giảng (A) điểm, dạy q trình Ơng/Bà tham gia học nghề? (Đánh theo thang điểm theo thứ tự tốt dần từ đến 5) (B) điểm, (Khoanh tròn vào câu chọn ghi đánh giá) (C) điểm, (D) điểm, 100 (E) điểm, 14 Khi tham gia học nghề, Ơng/Bà có cảm thấy thích (1) Có (Trả lời tiếp câu 14.1) khơng? (2) Khơng (Trả lời tiếp câu 14.2) 14.1 Nếu thích, cho biết lí do? 14.2 Nếu khơng thích, cho biết lí do? 15 Đề xuất Ông/Bà tư vấn học nghề để việc dạy nghề tìm kiếm việc làm có hiệu hơn? 16 Đề xuất Ông/Bà việc giảng dạy (nghề) để có hiệu hơn? 17 Đề xuất Ơng/Bà việc tìm kiếm việc làm hiệu hơn? Kết thúc vấn 101 BẢNG HỎI CÁN BỘ CẤP XÃ Đối tượng vấn: Mỗi xã vấn 06 người, sau: + Phó chủ tịch phụ trách văn hóa xã hội, + Cán phụ trách đào tạo nghề, + Cán Lao động, thương binh xã hội, + Cán Hội nông dân, + Cán Hội phụ nữ, + Cán Đoàn niên Nội dung vấn: Nhận xét cán xã nhận thức học viên yếu tố ảnh hưởng hiệu đào tạo nghề tìm việc làm Phân tích yếu tố gây ảnh hưởng đến hiệu đào tạo nghề (bao gồm yếu tố cung cầu dịch vụ đào tạo nghề) Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy nghề cho lao động nông thôn Câu hỏi gợi ý: I Nhận thức học viên yếu tố ảnh hưởng hiệu đào tạo nghề tìm việc làm nào? Học viên nhận thức hiệu tìm việc làm nay? Sự hỗ trợ thông tin xã để học viên, có nhận thức việc chọn nghề học để tìm việc làm? Các hoạt động xã để thông tin, truyên tuyền ngành nghề đào tạo có hiệu nay? Ngành nghề đào tạo tìm việc làm mang lại thu nhập ổn định? 102 Vai trò đồn thể việc nâng cao nhận thức học viên tham gia học nghề? Việc đào tạo tìm việc làm? II Phân tích vấn đề (Problem tree analysis) Vấn đề chính: Các yếu tố gây ảnh hưởng đến hiệu (bao gồm yếu tố cung cầu dịch vụ đào tạo nghề), tồn chính? * Yếu tố cung dịch vụ đào tạo nghề: - Đội ngũ giáo viên nào? - Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy nào? - Chương trình giảng dạy nào? - Mơ hình dạy nghề nào? - Qui mô đào tạo nào? - Kinh phí dạy nghề nào? * Yếu tố cầu dịch vụ đào tạo nghề: - Trình độ học viên nào? - Tính sẵn lòng học nghề học viên nào? - Nhu cầu việc làm thu nhập thị trường nào? * Các nguyên nhân gây vấn đề chính? Hậu trực tiếp vấn đề? Hậu gián tiếp vấn đề? III Các đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy nghề cho lao động nông thôn 103 BẢNG HỎI PHỎNG VẤN CƠ SỞ DẠY NGHỀ Phỏng vấn cán chủ chốt am tường sở đào tạo nghề về: Các loại hình đào tạo, qui mơ đào tạo hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề cho học viên; xác định thuận lợi, khó khăn, hội thách thức sở đào tạo nghề I Xác định loại hình qui mơ đào tạo: Các loại hình qui mơ đào tạo thời gian qua Các loại hình qui mơ đào tạo thời gian tới II Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn, hội thách thức sở dạy nghề cho lao động nông thôn: Các điều kiện thuận lợi sở dạy nghề gì? Các vấn đề khó khăn sở dạy nghề gì? Các hội của sở dạy nghề gì? Các thách thức sở dạy nghề gì? III Các ý kiến khác sở dạy nghề liên quan đến việc đào tạo? IV Các ý kiến khác sở dạy nghề liên quan đến việc làm học viên sau học nghề? V Các ý kiến khác sở dạy nghề liên quan đến nhận thức lao động việc học nghề? VI Các ý kiến chủ trương sách đề xuất giải pháp nâng cao hiệu dạy nghề cho lao động nơng thơn: Các chủ trương sách liên quan đến sở dạy nghề gì? 104 Các chủ trương sách dạy nghề cho lao động nơng thơn chưa tốt? cách khắc phục nào? Các chủ trương sách đào tạo nghề cần bổ sung gì? Việc hướng nghiệp, dạy nghề cho lao động nông thơn có chưa tốt? cách khắc phục nào? Các giải pháp để nâng cao hiệu dạy nghề? 105 BẢNG HỎI PHỎNG VẤN DOANH NGHIỆP Phỏng vấn chủ sở/doanh nghiệp sử dụng lao động qua đào tạo nghề nhằm xác định thuận lợi, khó khăn, hội thách thức học viên học nghề Nhu cầu tuyển dụng nhà doanh nghiệp học viên khả thích ứng cơng việc Tên doanh nghiệp:……………………………Địa chỉ:…………………………………… Người vấn:…………………….Chức vụ…………………………………… I Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn, hội thách thức doanh nghiệp liên quan đến việc sử d ng lao động qua đào tạo nghề: Các điều kiện thuận lợi doanh nghiệp liên quan đến sử dụng lao động qua học nghề gì? Các vấn đề khó khăn doanh nghiệp liên quan đến sử dụng lao động qua học nghề gì? Các hội doanh nghiệp liên quan đến sử dụng lao động qua học nghề gì? Các thách thức doanh nghiệp liên quan đến sử dụng lao động qua học nghề gì? Các ý kiến khác doanh nghiệp liên quan đến dạy nghề gì? * yếu tố cung dịch vụ đào tạo nghề: - Đội ngũ giáo viên nào? - Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy nào? - Chương trình giảng dạy nào? - Mơ hình dạy nghề nào? - Qui mơ đào tạo nào? - Kinh phí dạy nghề nào? * Yếu tố cầu dịch vụ đào tạo nghề: - Trình độ học viên nào? - Tính sẵn lòng học nghề học viên nào? - Nhu cầu việc làm thu nhập thị trường nào? 106 II Như đào tạo có hiệu quả? Cách thức đo đếm hiệu nào? III Các ý kiến chủ trương sách đề xuất giải pháp nâng cao hiệu dạy nghề cho lao động nơng thơn: Các chủ trương sách sử dụng lao động qua đào tạo nghề liên quan đến doanh nghiệp gì? Các chủ trương sách dạy nghề cho lao động nơng thơn chưa tốt? cách khắc phục nào? Các chủ trương sách đào tạo nghề cần bổ sung gì? Việc hướng nghiệp, dạy nghề cho lao động nơng thơn có chưa tốt? cách khắc phục nào? Các giải pháp để nâng cao hiệu dạy nghề? Doanh nghiệp đề xuất quyền địa phương, Sở Lao động Thương binh Xã hội, Trung tâm dạy nghề người lao động? 107 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA ĐƯỢC CHỌN PHỎNG VẤN STT I HỌ VÀ TÊN CẤP TỈNH Nguyễn Anh Dũng Trần Diễm Thúy II CẤP HUYỆN Võ Văn Tiền Nguyễn Ngọc Thơ Dương Văn Định Võ Thị Thơ Huỳnh Thị Cẩm Đặng Hữu Phước Nguyễn Thị Kim Hồng Văn Công Hải 10 11 Tô Văn Yêm Phan Thị Ngọc Nguyễn Văn Đen Trần Thị Sa 12 Lê Thị Huyền 13 III CẤP XÃ Xã Bình Thạnh Phan Văn Bình Nguyễn Thị Hợp Phùng Thị Liền Nguyễn Văn Thảo Huỳnh Thị Mộng Tuyền ĐƠN VỊ Trưởng phòng đào tạo nghề - Sở lao động thương binh xã hội Cán phụ trách đào tạo nghề Ban Điều phối Dự án AMD Bến Tre SỐ ĐIỆN THOẠI 0913680996 0982332312 Văn phòng UBND huyện Thạnh Phú Trưởng phòng lao động thương binh xã hội huyện Chủ tịch Hội nông dân huyện Chủ tịch Hội phụ nữ huyện Bí thư huyện đồn Giám đốc Trung tâm dạy nghề huyện Chủ sở dạy nghề may túi xách xã Bình Thạnh Chủ sở dạy nghề may quần áo gia cơng xã Bình Thạnh Trưởng nhóm tơm xã Thạnh Phong Trưởng nhóm may xã An Điền Trưởng nhóm tơm - lúa An Điền Trưởng nhóm may gia cơng xã Thạnh Phong Trưởng nhóm đan đác xã Thạnh Phong (đan lục bình) 02753870943 Phó chủ tịch phụ trách văn hóa xã hội Cán phụ trách đào tạo nghề Cán Kinh tế kế hoạch Cán Hội nông dân Cán Hội phụ nữ 0912544310 0907972350 0908814655 02753870814 02753870814 02753879149 02753870820 02753870754 02753870913 02753870836 02753870814 02753870814 02753886020 02753889161 02753889161 02753886020 02753886020 108 6 Trần Công Dững Xã An Điền Trần Thế Phước Bùi Văn Lượng Lữ Văn Quốc Nguyễn Công Tạo Võ Thị Bé Huỳnh Thị Yên Xã Thạnh Phong Lê Thanh Liêm Trần Văn Cường Nguyễn Văn Tế Võ Văn Chí Tâm Phạm Thị Ngơ Trần Thị Lâm Cán đồn niên 02753870814 Phó chủ tịch phụ trách văn hóa xã hội Cán phụ trách đào tạo nghề Cán Kinh tế kế hoạch Cán Hội nông dân Cán Hội phụ nữ Cán đoàn niên 0974479075 02753889161 0934982590 02753889161 02753889161 02753889161 Chủ tịch xã Cán phụ trách đào tạo nghề Cán thương binh xã hội Cán Hội nông dân Cán Hội phụ nữ Cán đoàn niên 0919532419 01254588946 0985934708 02753886020 02753886020 02753886020 109 PHỤ LỤC CÁC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH Phụ lục 1.1: Kiểm định mối quan hệ giới việc làm Kiểm định Chi - bình phương Giá trị Độ tự Mức độ khác biệt (2 đuôi) Giá trị chi bình phương 3.230a Số mẫu quan sát 120 a quan sát (0%) có số kỳ vọng nhỏ Số kỳ vọng nhỏ 9.10 .072 Phụ lục 1.2: Kiểm định mối quan hệ học nghề hành nghề Kiểm định Chi - bình phương Giá trị Độ tự Mức độ khác biệt (2 đi) a Giá trị chi bình phương 465.817 140 000 Số mẫu quan sát 120 a 161 quan sát (97.6%) có số kỳ vọng nhỏ Số kỳ vọng nhỏ 03 Phụ lục 1.3: Kiểm định mối quan hệ việc làm thu nhập Kiểm định Chi - bình phương Giá trị Độ tự Mức độ khác biệt (2 đi) a Giá trị chi bình phương 336.176 252 000 Số mẫu quan sát 92 a 289 quan sát (99.7%) có số kỳ vọng nhỏ Số kỳ vọng nhỏ 02 110 Phụ lục 1.4: Kiểm định mối quan hệ thu nhập nguồn tiếp cận việc làm Kiểm định Chi - bình phương Giá trị Độ tự Mức độ khác biệt (2 đi) a Giá trị chi bình phương 46.689 28 015 Số mẫu quan sát 92 a 56 quan sát (96.6%) có số kỳ vọng nhỏ Số kỳ vọng nhỏ là.42 ... phủ”) địa bàn tỉnh Bến Tre Đề tài phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đào tạo nghề huyện từ tìm giải pháp nâng cao hiệu dạy nghề cho tỉnh Bến Tre M c tiêu nghiên cứu - Phân tích yếu tố cung dịch... tính cần thiết đề tài Phân tích yếu tố ảnh hưởng hiệu dạy nghề huyện Thạnh Phú tỉnh Bến Tre , xác lập mục tiêu phương pháp nghiên cứu để phân tích yếu tố cung dịch vụ đào tạo nghề đội ngũ giáo viên,... HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG HIỆU QUẢ DẠY NGHỀ TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ