LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn “ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Chi Nhánh Nha Trang” là công trình nghiên cứu của tác giả dư
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
KHOA SAU ĐẠI HỌC .
TRẦN THỊ NGỌC BÍCH
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH NHA TRANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng
Mã ngành : 60.34.02.01
TP.Hồ Chí Minh, Năm 2015
Trang 2BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING
KHOA SAU ĐẠI HỌC .
TRẦN THỊ NGỌC BÍCH
PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH NHA TRANG
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Giáo Viên Hướng dẫn
PGS.TS Hoàng Trần Hậu
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận văn “ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến huy động
vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Chi Nhánh Nha Trang” là công trình nghiên cứu của tác giả dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Hoàng Trần Hậu
Các thông tin, số liệu luận văn là chính xác, trung thực Kết quả nghiên cứu trong luận văn này chưa đư c công ố ở t công trình nghiên cứu nào hác
Tôi xin ch u trách nhiệm v lời cam đoan của mình
Tác giả
TRẦN THỊ NGỌC BÍCH
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Tài chính Marketing, các Giảng viên Khoa đào tạo sau Đại học đã tạo cho tôi có môi trường học tập, nghiên cứu và cung c p những iến thức quý áu trong suốt thời gian học tập tại trường
Để hoàn thành đư c Luận văn này, tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Trần Hậu đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn
Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và ạn è đã quan tâm và tạo đi u iện cho tôi hoàn thành đư c luận văn tốt nghiệp này
Tôi xin chân thành cảm ơn
Trang 6MỤC LỤC
1.1 Tính c p thiết của đ tài 1
1.2 Tổng quan v tình hình nghiên cứu 2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.4 Câu hỏi nghiên cứu 2
1.5 Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu 3
1.6 Phương pháp nghiên cứu 3
1.7 Ý nghĩa 3
1.8 Kết c u luận văn 4
2.1 Khái quát chung v ngân hàng thương mại 5
2.1.1 Khái niệm v ngân hàng thương mại 5
2.1.2 Hoạt động của ngân hàng thương mại 5
2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 5
2.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 7
2.1.2.3 Hoạt động hác 8
2.2 Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại 9
2.2.1 Khái niệm v huy động vốn 9
2.2.2 Các hình thức huy động vốn 9
2.2.2.1 Nhận ti n gửi 10
2.2.2.2 Phát hành chứng từ có giá 10
2.2.2.3 Vay ngân hàng nhà nước 10
2.2.2.4 Vay các tổ chức tín dụng hác 11
2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn 12
2.3.1 Tốc độ tăng trưởng vốn huy động ( TDTT) 12
2.3.2 Tỷ trọng các loại vốn huy động với nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng 12
2.3.3 Sự phù h p giữa huy động vốn và sử dụng vốn 12
2.3.4 Chi phí huy động vốn 12
2.3.5 Chênh lệch lãi su t ình quân giữa huy động vốn và sử dụng vốn 13
Trang 72.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn 13
2.4.1 Yếu tố chủ quan 13
2.4.1.1 Chính sách lãi su t của ngân hàng 13
2.4.1.2 Mạng lưới huy động vốn của ngân hàng 13
2.4.1.3 Hoạt động mar eting của ngân hàng 14
2.4.1.4 Tổ chức nhân sự 14
2.4.2 Các yếu tố hách quan 15
2.4.2.1 Khách hàng 15
2.4.2.2 Môi trường inh tế 15
2.4.2.3 Môi trường xã hội 16
2.4.2.4 Môi trường pháp lý 16
2.5 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan 16
2.5.1 Nghiên cứu trong nước 16
2.5.2 Nghiên cứu nước ngoài 21
3.1 Qui trình nghiên cứu 24
3.2 Mô tả dữ liệu 30
3.3 Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu chính thức 31
3.4 Thiết ế thang đo cho ảng hỏi 31
3.5 Mã hóa thang đo 33
3.6 Phương pháp phân tích số liệu 37
Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – Chi Nhánh Nha Trang 40
4.1.1 Giới thiệu v ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 40
4.1.2 Giới thiệu v ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Nha Trang (Vietcombank Nha Trang) 41
4.1.3 Thực trạng tình hình huy động vốn tại Vietcom an Nha Trang 44
4.1.3.2 Hoạt động huy động vốn tại Vietcom an Nha Trang 46
4.2 Kết quả nghiên cứu 48
4.2.1 Thông tin mẫu nghiên cứu 48
4.2.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo và phân tích yếu tố 50
Trang 84.2.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo 50
4.2.2.2 Phân tích yếu tố 52
4.3 Kiểm đ nh mô hình nghiên cứu 57
4.3.1 Phân tích tương quan 57
4.3.2 Phân tích hồi quy 58
4.4 Thảo luận 63
Chương 5 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH NHA TRANG 66 5.1 Giải pháp v lãi su t 66
5.2 Giải pháp v qui mô ngân hàng 66
5.3 Giải pháp v nắm ắt tâm lý hách hàng 69
TÀI LIỆU THAM KHAO 74
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn tại ngân hàng
Vietcombank Nha Trang 33
Bảng 4.1 : Kết quả hoạt động inh doanh của VCB Nha Trang giai đoạn 2012 - 2014 45
Biểu đồ 4.1 Cơ c u nguồn vốn theo đối tư ng 46
Biểu đồ 4.2 Cơ c u nguồn vốn theo thời gian huy động 47
Biểu đồ 4.3 Cơ c u nguồn vốn theo loại ti n huy động 47
Bảng 4.2 Thông tin mẫu nghiên cứu 49
Bảng 4.3 Kết quả Cron ach alpha các thang đo sơ ộ 50
Bảng 4.4 Hệ số KMO và iểm đ nh Bartlett's iến độc lập – nhóm iến chi phí 53
Bảng 4.5 : Bảng phân tích chỉ số tương quan 56
Bảng 4.6: Hệ số KMO và iểm đ nh Bartlett's iến phụ thuộc 58
Bảng 4.7 Phân tích hồi quy tuyến tính ội 58
Trang 11DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1 Mô hình đ xu t các yếu tố tác động đến huy động vốn của ngân hàng
TMCP Ngoại Thương Chi Nhánh Nha Trang 25
Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu 28
Sơ đồ 1: Cơ c u tổ chức của VCB Nha Trang 43
Hình 4.1: Giả đ nh liên hệ tuyến tính 61
Hình 4.2: Tần số của phần dư chuẩn hóa 62
Hình 4.3: Tần số Q-Q plot hảo sát phân phối của phần dư 63
Trang 12Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong th trường tài chính nói chung, ngân hàng nói riêng là một tổ chức tài chính quan trọng nh t của n n inh tế Nó có vai trò r t quan trọng đối với việc ổn
đ nh và phát triển inh tế của một đ t nước N n inh tế của một quốc gia chỉ phát triển với tốc độ cao và ổn đ nh hi có chính sách tài chính ti n tệ đúng đắn Đồng thời
hệ thống ngân hàng phải hoạt động đủ mạnh và có cao, có hả năng thu hút tập trung các nguồn vốn và phân ổ có các nguồn vốn đó
Từ hi ra đời, hệ thống các ngân hàng đã tồn tại, từng ước phát triển và hoàn thiện dần cùng với sự phát triển của n n inh tế nước ta Hiện nay n n inh tế nước nhà đang trong quá trình hội nhập với n n inh tế thế giới, vừa tạo ra một cơ hội lớn, vừa đặt ra thách thức cho n n inh tế nước ta Giai đoạn này các Ngân hàng thương mại đang tích cực phát triển mạnh mẽ trong th trường tài chính hết sức sôi động với
sự cạnh tranh gay gắt và quyết liệt Do đó các ngân hàng thương mại muốn tồn tại n vững và phát triển đòi hỏi hoạt động inh doanh của các ngân hàng phải có nguồn tài chính ổn đ nh, lành mạnh và sử dụng nguồn tài chính đó Để thực hiện đư c mục tiêu này, một yếu tố vô cùng quan trọng là huy động vốn Vì việc huy động vốn chính là
n n tảng là sự sống còn của các ngân hàng thương mại Từ thực tế đó, v n đ đặt ra đối với t t cả các ngân hàng thương mại là phải huy động đư c tối đa nguồn vốn từ các tổ chức và cá nhân trong xã hội Từ đó, iến nguồn vốn này thành nguồn vốn tín dụng để cho vay đáp ứng nhu cầu vốn inh doanh, vốn đầu tư cho các ngành inh tế và nhu cầu vốn tiêu dùng cho xã hội, đồng thời tạo ra l i nhuận cho ngân hàng
Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam và Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Nha Trang nói riêng thông qua hoạt động của mình đã hông ngừng mở rộng quan hệ với các thành phần inh tế Tuy nhiên, trong hoạt động inh doanh các ngân hàng thương mại cũng gặp r t nhi u
hó hăn trong quá trình huy động vốn Làm thế nào để nâng cao hoạt động huy động vốn, tạo nguồn vốn dồi dào, ch t lư ng cao đáp ứng cho hoạt động inh doanh của Ngân hàng Nhận th y đư c tầm quan trọng hoạt động huy động vốn của các ngân
hàng thương mại trong giai đoạn hiện nay, vì lý do đó tôi chọn đ tài “Phân tích các
Trang 13yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Chi Nhánh Nha Trang” đư c tác giả chọn làm luận văn thạc sỹ của mình
1.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu
Hoạt động huy động vốn đã đư c một số người tiến hành nghiên cứu với một số
đ tài như “Một số giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội trong giai đoạn hiện nay, 2009”, “Giải pháp phát triển huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam áp dụng cho chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh,2010”, “Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) - Chi nhánh Quảng Ninh, 2010” Các đ tài trên mới dừng ở phân tích hoạt động huy động vốn và đánh giá hoạt động huy động trên từng phương diện tách iệt như v cơ c u, quy mô huy động vốn hay chi phí huy đô g vốn và trên
cơ sở đó, đưa một số giải pháp cho việc tăng cường huy động vốn Các giải pháp mà các nghiên cứu trên đưa ra mới chỉ đáp ứng v mặt doanh số huy động chưa đi sâu vào phân tích, đánh giá tính của hoạt động huy động vốn cũng như giải pháp đưa ra chưa
là giải pháp tổng thể, hữu hiệu để tăng huy động vốn và với những giải pháp đưa ra thì ngân hàng chưa thể tiếp cân với dòng vốn có chi phí rẻ nh t mà đem lại l i nghuận cao nh t
Bên cạnh đó với những đặc thù riêng cùng với những đ nh hướng mỗi ngân hàng sẽ có chiến lư c phát triển hác nhau tại từng thời , từng giai đoạn những hướng đi hác nhau và giải pháp riêng iệt để nâng cao hoạt động huy động vốn của mình một cách nh t
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu:
- Xác đ nh các yếu tố làm ảnh hưởng đến tình hình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB) – Chi nhánh Nha Trang,
- Đo lường mức độ tác động của từng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn
- Đ xu t những giải pháp hoàn thiện công tác huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB) – Chi nhánh Nha Trang
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
Trang 14- Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn của VCB- Chi nhánh Nha Trang?
- Yếu tố nào phù h p để gia tăng hả năng huy động vốn tại VCB –Chi nhánh Nha Trang?
- Những giải pháp nào cần thiết tác động đến các yếu tố nhằm nâng cao hoạt động huy động vốn cho VCB – Chi nhánh Nha Trang ?
1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tư ng nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng huy động vốn của một chi nhánh Ngân hàng Thương Mại
- Phạm vi nghiên cứu: hoạt động huy động vốn của VCB – Chi nhánh Nha Trang trong hoản thời gian từ 2012 -2014 với các hách hàng cá nhân và tổ chức
1.6 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này đư c thực hiện thông qua hai ước chính: nghiên cứu sơ ộ sử dụng phương pháp đ nh tính và nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp đ nh
lư ng
- Nghiên cứu sơ ộ đư c thực hiện ằng phương pháp nghiên cứu đ nh tính với
ỹ thuật thảo luận nhóm và phỏng v n thử Mục đích của nghiên cứu này dùng để đi u chỉnh thang đo
- Nghiên cứu chính thức đư c thực hiện ằng phương pháp nghiên cứu đ nh
lư ng với ảng câu hỏi đư c sử dụng để thu thập thông tin từ các đối tư ng nghiên cứu
- Thông tin thu thập đư c thông qua ết quả trả lời ảng câu hỏi sẽ đư c xử lý ằng phần m m SPSS
1.7 Ý nghĩa
Giúp các Ngân hàng nắm ắt đư c một cách đầy đủ và chính xác hơn các yếu tố tác động đến hoạt động huy động vốn
Giúp các Ngân hàng tập trung tốt hơn trong việc hoạch đ nh cải thiện ch t
lư ng d ch vụ huy động vốn và phân phối các nguồn lực, cũng như ích thích nhân viên để cải thiện ch t lư ng d ch vụ tốt hơn
Kết quả nghiên cứu là cơ sở phục vụ cho việc triển hai các sản phẩm, d ch vụ mới đáp ứng nhu cầu hách hàng
Trang 15Kết quả nghiên cứu giúp các ngân hàng có những nhận đ nh cụ thể v sự đánh giá, cảm nhận của hách hàng đối với sản phẩm, d ch vụ huy động vốn Đây cũng là
cơ sở vững chắc cho việc cải tiến ch t lư ng, xây dựng các chiến lư c cạnh tranh, tiếp
th , chiến lư c xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại ở c p doanh nghiệp cũng
nh ư trong ngành
1.8 Kết cấu luận văn
Gồm các chương:
Chương 1: Phần mở đầu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết v huy động vốn tại NHTM
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 5: Giải pháp và iến ngh
Kết luận
Trang 16Chương 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HUY ĐỘNGVỐN TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.1 Khái quát chung về ngân hàng thương mại
2.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại (NHTM) đã hình thành, tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắn li n với sự phát triển của inh tế hàng hóa Sự phát triển hệ thống NHTM đã
có tác động r t lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của n n inh tế hàng hóa, ngư c lại inh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao nh t là n n inh tế th trường thì NHTM cũng ngày càng đư c hoàn thiện và trở thành những đ nh chế tài chính hông thể thiếu đư c
Cho đến thời điểm hiện nay có r t nhi u đ nh nghĩa v NHTM:
Đạo luật ngày 03 06 1942 của Pháp quy đ nh: “ g h g h g ghi
Ở Việt Nam, theo Luật các tổ chức tín dụng (26 121997) và Luật sửa đổi, ổ
sung một số đi u của Luật các tổ chức tín dung (10 10 2004): “NHTM tổ h i h
h ti t m h t g h u v th g u h ti g i từ h h h g
v i tr h hi m h tr v s g số ti ó h v thự hi ghi v hi t
h u v m h g ti th h t ”
2.1.2 Hoạt động của ngân hàng thương mại
Cùng với sự phát triển của n n inh tế, các tổ chức trung gian tài chính ngày càng mở rộng phạm vi và loại hình nghiệp vụ hiến cho quan điểm v ngân hàng thương mại hông còn thống nh t giữa các quốc gia như trước đây Song có thể hình dung ngân hàng thương mại là một tổ chức inh doanh ti n tệ, thực hiện đồng thời 3 nghiệp vụ chính: Hoạt động huy động vốn; Hoạt động sử dụng vốn và hoạt động hác
2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn
Trang 17Huy động vốn - hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng thương mại – đóng vai
trò quan trọng, ảnh hưởng tới ch t lư ng hoạt động của ngân hàng
Hoạt động huy động vốn là một hoạt động r t quan trọng, góp phần mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh Không có hoạt động huy động vốn xem như không có hoạt động của Ngân hàng thương mại (NHTM), NHTM sẽ không đủ nguồn vốn tài tr cho mọi hoạt động của mình Hay nói cách khác, thông qua hoạt động huy động vốn NHTM có thể đo lường đư c uy tín và sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng Từ đó, ngân hàng có những biện pháp không ngừng hoàn thiện mọi hoạt động của mình để giữ vững và mở rộng quan hệ với khách hàng Có thể nói, hoạt động huy động vốn góp phần giải quyết “đầu vào” của ngân hàng
Nguồn vốn của một ngân hàng thương mại ao gồm các hoản mục sau:
Vố h s h u: Đây là loại vốn ngân hàng mà ngân hàng cần phải có để có thể
hoạt động an đầu và đư c pháp luật cho phép Vốn này có thể sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết , nhà cửa cho ngân hàng Tu theo tính ch t của mỗi ngân hàng
mà nguồn gốc hình thành vốn an đầu hác nhau.Tuy nhiên trong quá trình hoạt động, ngân hàng cũng gia tăng vốn của chủ theo nhi u phương thức hác nhau, tu thuộc vào đi u iện cụ thể Đó là nguồn từ l i nhuận và nguồn ổ sung từ phát hành thêm cổ
phần, góp thêm vốn,
Vố hu g: Vốn huy động có vai trò đáng ể trong hoản mục nguồn vốn
của ảng cân đối ế toán của ngân hàng Vốn huy động là vốn mà ngân hàng cần phải
dự trữ ắt uộc theo tỷ lệ quy đ nh của nhà nước, tuy nhiên lại đóng vai trò r t quan trọng trong hoạt động inh doanh của ngân hàng Vốn huy động đư c chuyển đến ngân hàng thông qua các ênh hác nhau dưới nhi u hình thức hác nhau Lãi su t của vốn huy động phụ thuộc vào lãi su t trên th trường cũng như các quyết đ nh v lãi
su t huy động của từng ngân hàng
Vố v : Trong ảng cân đối ế toán của ngân hàng, nguồn vốn vay n là
hoản mục lớn thứ hai ên tài sản n sau nguồn vốn huy động Đối với nguồn vốn này, ngân hàng hông đòi hỏi v dự trữ ắt uộc Tuy nhiên một trở ngại lớn đối với nguồn vốn này là chi phí vốn - lãi su t - của các hoản vay này thường cao và thường dao động với iên độ lớn phụ thuộc vào tình trạng tài chính của ngân hàng xin vay
Trang 182.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn
Các nguồn vốn sau huy động sẽ đư c ngân hàng thương mại phân ổ sử dụng vào các mục tiêu hác nhau Nguyên tắc hoạt động của ngân hàng là dự trữ một phần dưới dạng ti n, phần còn lại đư c sử dụng vào các nghiệp vụ sinh lời nhằm tạo ra thu nhập để ù đắp chi phí hoạt động và có lãi Các nghiệp vụ sử dụng vốn r t phong phú với nhi u hình thức hác nhau Tuy nhiên, có thể chia làm 3 nhóm chính sau:
ghi v hi t h u: Là nghiệp vụ trong đó ngân hàng thực hiện việc mua lại
các gi y tờ có giá với mục đích hưởng một mức l i tức – thường gọi là l i tức chiết
h u – tương xứng với chi phí vốn và rủi ro mà ngân hàng phải đảm nhận hi sở hữu các gi y tờ có giá đó Các gi y tờ thường đư c ngân hàng chiết h u là thương phiếu, các gi y n như trái hoán hay hối phiếu ch p nhận thanh toán Sau hi chiết h u, ngân hàng có thể giữ tài sản này tới lúc mãn hạn hoặc tiến hành tái chiết h u hay án lại trên th trường ti n tệ
ghi v ầu t : Nghiệp vụ trong đó ngân hàng tiến hành mua các chứng
hoán với mục đích thu l i từ việc sở hữu các chứng hoán này L i tức ao gồm lãi của chứng hoán do nhà phát hành đưa ra và l i nhuận mà ngân hàng thu đư c hi án lại chứng hoán với giá cao hơn giá mua vào Nghiệp vụ đầu tư thường đư c chia thành hai nhóm: Đầu tư với mục đích thanh hoản và đầu tư với mục đích l i nhuận
Với mục đích thanh hoản, ngân hàng nắm giữ chứng hoán là nhằm tối đa hoá
hả năng sinh lời của tài sản trong hi vẫn đảm ảo hả năng thanh hoản cao Các chứng hoán ngắn hạn thường đư c ưu tiên sử dụng cho mục đích này ởi vì chúng có thể đư c ưu tiên sử dụng cho mục đích này ởi vì nhu cầu thanh hoản với chi phí
th p Các chứng hoán này đ c xem như dự trữ thứ c p của ngân hàng
Ngư c lại, với nhóm đầu tư với mục đích l i nhuận, các chứng hoán trong nhóm chủ yếu là chứng hoán dài hạn của Chính Phủ với mức lãi cao và ngân hàng thường nắm giữ chúng cho tới ngày mãn hạn Đây đư c xem là một nguồn thu nhập quan trọng của ngân hàng
ghi v h v : Cho vay là một chức năng, một nhiệm vụ cơ ản nh t của
hệ thống ngân hàng thương mại V ản ch t, với nghiệp vụ này ngân hàng chuyển giao quy n sử dụng đối với một lư ng vốn nh t đ nh của mình cho một ên thứ hai để đổi l y thu nhập v lãi Đối với ngân hàng, cho vay là nghiệp vụ mang lại l i nhuận
Trang 19chủ yếu, là nguồn thu nhập chính ù đắp các chi phí trong hoạt động của ngân hàng Với một ngân hàng trung ình, thu nhập từ cho vay chiếm 70 – 80% tổng số thu nhập Tuy nhiên do mối quan hệ logic giữa thu nhập và rủi ro, cho vay cũng là nghiệp vụ
ti m ẩn nhi u mối lo ngại nh t cho các ngân hàng, trong đó rủi ro lớn nh t mà ngân hàng thường xuyên phải đối mặt là rủi ro tín dụng, ngân hàng hông thu đư c vốn Do vậy trong hoạt động của mình, các cán ộ tín dụng của ngân hàng phải luôn đ cao tinh thần trách nhiệm, cánh giác hông ngừng học hỏi để tránh cho ngân hàng những tổn th t lớn
Nghiệp vụ cho vay đư c phân chia theo nhi u tiêu thức hạn gồm 3 nhóm là cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn và cho vay dài hạn; hoặc phân chia theo lĩnh vực cho vay thành cho vay công nghiệp, cho vay nông nghiệp, cho vay tiêu dùng, Các ngân hàng hiện nay đang r t chú trọng phát triển các d ch vụ cho vay tiêu dùng
2.1.2.3 Hoạt động khác
NHTM là hệ thống trung gian tài chính cơ ản trong n n inh tế, chủ yếu là hoạt động trong nghiệp vụ trung gian trong thanh toán Ngân hàng đóng vai trò là tổ chức đứng giữa ên phải thanh toán và ên hưởng thụ giúp cho quá trình thanh toán
đư c tiến hành nhanh chóng, Trong n n inh tế ngày càng phát triển, các mối quan
hệ hông chỉ diễn ra trong nước mà còn trên phạm vi toàn thế giới Nếu hông có một
hệ thống thanh toán nhanh chóng thuận tiện thì việc thực hiện các giao d ch, quan hệ inh tế sẽ gặp phải r t nhi u hó hăn Do vậy việc ngân hàng đứng ra đảm nhận chức năng này có một ý nghĩa r t lớn đối với sự phát triển của n n inh tế Việc ngân hàng cung c p d ch vụ thanh toán thông qua tài hoản hông chỉ tạo cho ngân hàng những nguồn vốn mới mà còn mang lại cho ngân hàng một nguồn thu nhập thông qua thu phí đối với các d ch vụ thanh toán
Ch g h h t i s : Là nghiệp vụ trong đó ngân hàng thực hiện phát
hành chứng hoán đối với những nhóm tài sản nh t đ nh – ao gồm phần lớn là các hoản n Nghiệp vụ này mang lại cho ngân hàng các hoản thu v phí d ch vụ như
d ch vụ quản lý, giám sát, thu n , đồng thời nó cũng cho phép ngân hàng có thể đẩy nhanh tốc độ quay vòng tín dụng
: Là nghiệp vụ ngân hàng tiến hành án quy n sở hữu v thu nhập hoặc
án quy n sở hữu hoàn toàn đối với các hoản vay của mình Nghiệp vụ này là một
Trang 20phương pháp phổ iến của các ngân hàng trong việc giải quyết các hoản n hó đòi, cho phép ngân hàng có thể nhanh chóng thu hồi một phần tr giá hoản cho vay hó đòi
ã h: Với nghiệp vụ này, ngân hàng đứng ra ảo lãnh v một hả năng nào
đó - hả năng thanh toán - của ên đư c ảo lãnh và cam ết tiến hành thực hiện hoặc
ồi thường nếu ên ảo lãnh hông thực hiện đư c hả năng nêu ra Nghiệp vụ này tạo đi u iện cho ngân hàng có thể tận dụng một cách triệt để hả năng đánh giá, phân tích tài chính của mình trong nỗ lực tối đa hoá l i nhuận thu v
Hoạt động cung ứng d ch vụ ngân hàng :
2.2 Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại
2.2.1 Khái niệm về huy động vốn
Ngân hàng inh doanh ti n tệ dưới hính thức huy động, cho vay, đầu tư và cung
c p các d ch vụ hác Huy động vốn - hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng thương mại – đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới ch t lư ng hoạt động của ngân hàng Nghiên cứu hoạt động huy động vốn là một việc hết sức cần thiết để qua đó có những phương pháp quản lý cũng như sử dụng một cách h p lý nhằm nâng cao huy động vốn đáp ứng yêu cầu hoạt động inh doanh của ngân hàng
Vốn huy động là vốn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của ngân hàng Ngân hàng mua quy n sử dụng các hoản vốn của ngân hàng trong một thời gian nh t
đ nh và có trách nhiệm hoàn trả số vốn đó theo đúng ế hoạch
2.2.2 Các hình thức huy động vốn
Trang 212.2.2.1 Nhận tiền gửi
Ti g i từ h : Khách hàng cá nhân chiếm phần lớn đa số trong đối tư ng
hoạt động của ngân hàng Chính vì vậy, các hoạt động d ch vụ của ngân hàng với đối
tư ng hách hàng này cũng r t đa dạng, đặc iệt đối với hoạt động huy động vốn Với mục đích gửi ti n chủ yếu là tiết iệm, ảo quản, đem lại hả năng sinh lời cho mình thì khách hàng cá nhân đã đem lại một lư ng vốn huy động đáng ể cho ngân hàng với
số ti n nhãn rỗi của mình Đồng thời lư ng vốn huy động đư c thì r t ổn đ nh góp phần làm cho ngân hàng có thể dễ dàng sử dụng lư ng vốn này để thực hiện các hoạt động đầu tư của mình một cách nh t
Ti g i h ghi : Không chỉ hách hàng cá nhân mới đóng vai trò
quan trọng trong hoạt động của ngân hàng mà các doanh nghiệp cũng như các tố chức inh tế hác cũng góp phần tạo nên sự đa dạng trong hoạt động của ngân hàng
Trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng, lư ng vốn huy động từ hách hàng là doanh nghiệp và các tổ chức inh tế hác cũng chiếm phần lớn
Ti g i tổ h t g h : Trên thực tế ti n gửi của các tổ chức tín
dụng hác là vốn vay của ngân hàng thương mại đối với các tổ chức đó nhằm tạo hả năng thanh toán cho ngân hàng Tuy nhiên trong một số trường h p, với những ngân hàng có một lư ng vốn huy động lớn có thể đem gửi tại các ngân hàng hác nhằm mục đích hưởng một phần lãi hoặc đư c hưởng lãi đi u hoà từ hội sở chính của các ngân hàng đó Đi u này giúp ngân hàng thương mại giảm ớt đư c một phần chi phí, đem lại l i nhuận cao hơn cho ngân hàng
2.2.2.2 Phát hành chứng từ có giá
Các gi y tờ có giá là công cụ N do ngân hàng phát hành để huy động vốn trên
th trường Nguồn vốn này tương đối ổn đ nh để sử dụng cho một mục đích nào đó Lãi su t của loại này phụ thuộc vào sự c p thiết của việc huy động vốn nên thường cao hơn lãi su t ti n gửi có hạn thông thường
Các gi y tờ có giá do ngân hàng thương mại phát hàng ao gồm phiếu, trái phiếu, chứng chỉ ti n gửi có mệnh giá
2.2.2.3 Vay ngân hàng nhà nước
Ở Việt Nam thì các ngân hàng thương mại để đáp ứng nhu cầu chi trả thanh toán cho hách hàng thì ngân hàng cần phỉ đi vay, đầu tiên là ngân hàng sẽ đi vay NHNN
Trang 22hay còn gọi là ngân hàng trung ương và ngân hàng tmng ương sẽ cho ngân hàng thương mại vay theo hình thức tái chiết h u (hoặc tái c p vốn) Các thương phiếu đã
đư c các ngân hàng thương mại chiết h u (hoặc tái chiết h u) trở thành tài sản của
họ Khi cần NHTM mang những thương phiếu này lên tái chiết h u tại NHNN Nghiệp vụ này sẽ làm cho thương phiếu của NHTM giảm đi đồng thời dự trữ (ti n mặt hoặc ti n gửi trong NHNN) tăng lên NHNN đi u hành vay mư n này một cách r t chặt chẽ, các NHTM phải đảm ảo thực hiện một số đi u iện đảm ảo và iếm soát
nh t đ nh Thông thường thì NHNN chỉ tái chiết h u cho những thưong phiếu đảm
ảo ch t lư ng (có hả năng trả n cao, thời gian đáo hạn ngắn và hả năng trả n cao)
và đảm ảo phù h p với mục tiêu của ngân hàng trong từng thời ì Trong đi u iện NHTM chưa có thương phiếu thì NHNN sẽ cho các NHTM vay dưới hình thức tái c p vốn theo hạn mức tín dụng theo quy đ nh
2.2.2.4 Vay các tổ chức tín dụng khác
Khi các NHTM hông đủ đi u iện để vay ti n của NHNN nữa thì họ có thể vay
ti n của các tổ chức tín dụng hác trên th trường liên ngân hàng Trong hi đó có một
số ngân hàng đang có dự trữ vư t yêu cầu do có ết dư gia tăng t ngờ v các hoản
ti n huy động hoặc giảm cho vay sẽ có thể sẵn lòng cho các ngân hàng hác vay đ tìm iếm mức lãi su t cao hơn Ngư c lại các ngân hàng đang có lư ng dự trừ thiếu hụt có nhu cầu vay để đảm ảo thanh toán Do đó nguồn vay mư n từ các ngân hàng hác là để đáp ứng nhu cầu dự trữ c p ách và trong nhi u trường h p nó ổ sung hoặc thay thế cho nguồn vay mư n từ NHNN Việc vay mư n trong th trường liên ngân hàng r t đơn giản, chỉ cần ngân hàng có yêu cầu vay mư n gọi điện hoặc liên lạc trục tiếp cho ngân hàng cho vay Và hoản vay hông cần đảm ảo hoặc cũng có thể
đư c đảm ảo ởi các chứng hoán ho ạc Nghiệp vụ này sẽ làm cho dự trữ của ngân hàng đi vay tăng lên và dự trữ của ngân hàng cho vay giảm đi
2.2.2.5 Nguồn khác
Ngoài những phương thức huy động vốn ể trên, NHTM còn có các nguồn uỷ thác, vay từ công ty mẹ, nguồn trong thanh toán, nguồn hác (thuế chưa nộp, lương chưa trả…) Để làm cho vốn vận động có hơn, NH đứng ra nhận làm nhiệm vụ trung gian thanh toán, thực hiện việc chi trả cho hách hàng, hoặc phân phối giúp nguồn tài sản của hách hàng cho những người mà họ yêu cầu Ngoài việc tạo thêm thu nhập từ
Trang 23phí d ch vụ, hoạt động này cũng tạo nên vốn ngắn hạn cho NH do sự chênh lệch giữa thời gian thu và chi hộ Phần lớn các nguồn này NH hông phải trả lãi Tuy nhiên, chi phí để có và duy trì chúng là r t đáng ể Nhìn chung, các nguồn hác trong NH thường hông lớn
2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn
2.3.1 Tốc độ tăng trưởng vốn huy động ( TDTT)
Bên cạnh việc sử dụng chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng vốn huy động, ngân hàng cũng cần đánh giá quy mô vốn huy động của ngân hàng như thế nào Các NHTM thường đặt tỷ lệ hoàn thành ế hoạch huy động (TLHTKHHĐ) để đánh giá quy mô huy động vốn:
2.3.2 Tỷ trọng các loại vốn huy động với nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng
Tỷ trọng của các loại vốn huy động (ngắn hạn, trung dài hạn, nội tệ, ngoại tệ) với nhu cầu sử dụng vốn ở mức h p lý, phù h p với nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng thì huy động vốn của ngân hàng mới cao
2.3.3 Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn
Huy động vốn và sử dụng vốn đư c coi là hai hoạt động cơ ản và quan trọng
nh t của một ngân hàng Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn còn đư c thể hiện ở hạn, loại ti n và mức chi phí huy động Hiểu đư c mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn thì ngân hàng mới có thể có đư c mức lãi su t, hạn
và loại ti n huy động phù h p đảm ảo l i nhuận ngân hàng thu đư c là lớn nh t
2.3.4 Chi phí huy động vốn
Chi phí huy động vốn là toàn ộ số ti n ngân hàng phải ỏ ra để có đư c số vốn đó, bao gồm chi phí trả lãi và các chi phí khác Để phục vụ cho việc quản lý chi phí huy động vốn và xác đ nh các mức lãi su t ti n gửi, ti n vay một cách h p
lý, các ngân hàng thường tính toán lãi su t huy động vốn bình quân, đư c tính ằng công thức
Trang 24Cách tính này gặp phải một số như c điểm như khơng bao gồm các chi phí liên quan đến việc huy động vốn và khơng thể dùng làm cơ sở quyết đ nh sẽ lựa chọn nguồn vốn nào để huy động Để hắc phục, ta cĩ thể sử dụng cơng thức:
2.3.5 Tỷ số vốn huy động trên tổng nguồn vốn
VHĐ/TNV = Tổng vốn huy động x 100%
Tổng nguồn vốn
Tỷ số này cho iết mức độ tham gia của vốn huy động trong tổng nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng Tỷ số này càng cao thì vốn huy động càng ổn đ nh và sẽ tạo đi u iện cho Ngân hàng trong việc cho vay
2.3.6 Chênh lệch lãi suất bình quân giữa huy động vốn và sử dụng vốn
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn
2.4.1 Yếu tố chủ quan
2.4.1.1 Chính sách lãi suất của ngân hàng
Lãi su t đư c coi là giá cả của các sản phẩm d ch vụ tài chính Ngân hàng sử dụng hệ thống lãi su t ti n gửi như một cơng cụ quan trọng trong việc huy động ti n gửi và thay đổi quy mơ nguồn vốn Để duy trì và thu hút thêm nguồn vốn, ngân hàng cần n đ nh mức lãi su t cạnh tranh, thực hiện những ưu đãi v giá cho những hách hàng lớn, gửi ti n thường xuyên Hơn nữa hệ thống lãi su t cần linh hoạt, phù h p với quy mơ và cơ c u nguồn vốn
Tuy nhiên, ngân hàng cũng cần phải chú ý r t nhi u đến lãi su t ti n vay để cĩ thể cĩ các hoạt động inh doanh h p lý, đem lại các hoản thu nhập cao nh t cho ngân hàng để ù đắp đư c các hoản chi phí đã ỏ ra và vẫn mang lại l i nhuận cho ngân hàng
2.4.1.2 Mạng lưới huy động vốn của ngân hàng
Mạng lưới hoạt động của ngân hàng và các hình thức huy động vốn càng đa dạng, phĩng phú thì ết quả huy động vốn càng nhi u v số lư ng do việc thực hiện
đư c d ch vụ trọn gĩi và mở rộng d ch vụ ngân hàng Các hoản ti n tiết iệm của dân
cư thường là các hoản ti n nhỏ Vì vậy, nếu việc tiếp cận với ngân hàng hĩ hăn sẽ
Trang 25tạo ra cho hách hàng tâm lý ngại đến ngân hàng Với một mạng lưới rộng hắp, tạo ra
sự sễ dàng trong việc tiếp cận ngân hàng của người dân thì ngân hàng sẽ dễ dàng thu hút đư c các hoản ti n gửi đó một cách có
2.4.1.3 Hoạt động marketing của ngân hàng
Mục tiêu cuối cùng là thoả mãn tối đa nhu cầu của hách hàng vừa đảm ảo hả năng sinh lời, hả năng cạnh tranh an toàn trong inh doanh thì mar eting đã trở thành công cụ hông thể thiếu đư c trong ngân hàng thương mại hiện nay
Hoạt động ngân hàng có tính xã hội hoá cao, phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường inh doanh như môi trường dân cư, môi trường inh tế, môi trường chính tr , nên sự thay đổi của t yếu tố nào cũng ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động inh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng
Chính sách mar eting có hai nhiệm vụ chính:
Nắm ắt p thời sự thay đổi môi trường, th trường cũng như nhu cầu của khách hàng đối với d ch vụ sản phẩm mà ngân hàng cung c p
Xây dựng chính sách, giải pháp thích h p để thắng đối thủ cạnh tranh đạt đư c mục tiêu l i nhuận
Việc nắm ắt p thời sự thay đổi của môi trường, nhu cầu sẽ giúp ngân hàng đưa ra đư c những sản phẩm phù h p, linh hoạt góp phần dáp ứng đư c nhu cầu của hách hàng đồng thời thu hút đư c lư ng vốn lớn Cũng từ việc nghiên cứu th trường, ngân hàng sẽ đưa ra những sản phẩm mới
Mặt hác chính sách huếch trương sẽ giúp người dân hiểu rõ ràng, đầy đủ v ngân hàng thông qua phương tiện thông tin đại chúng xây dựng một hình ảnh nhân viên ngân hàng tận tình, chu đáo, có trình độ chuyên môn, sẽ tạo lòng tin với hách hàng
Như vậy chính sách mar eting có ảnh hưởng quan trọng đến hả năng huy động vốn nói riêng và hoạt động inh doanh nói chung
2.4.1.4 Tổ chức nhân sự
Mặc dù trong thời đại ngày nay, hoa học công nghệ đã trở thành lực lư ng sản
xu t chính nhưng con người vẫn luôn hẳng đ nh v trí trung tâm của mình, vừa là chủ thể vừa là mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xu t inh doanh Con người là
Trang 26yếu tố quyết đ nh đến sự thành ại trong hoạt động inh doanh của ngân hàng thương mại cũng như hoạt động huy động vốn của ngân hàng
Trong hoạt động huy động vốn, con người là yếu tố quan trọng trong việc tiếp xúc hách hàng, đặt quan hệ giao d ch, Như vậy để nâng cao huy động vốn thì một yêu cầu đư c đặt ra là ngân hàng cần phải có một đội ngũ cán ộ có năng lực, đư c đào tạo một cách ài ản, có chuyên môn nghiệp vụ cao, đồng thời phải nắm ắt đư c những iến thức ở nhi u lĩnh vực hác nhau Ngoài những yêu cầu v nghiệp vụ thì một cán ộ tín dụng phải có tư cách phẩm ch t đạo đức tốt, liêm hiết và tuân thủ pháp luật, các quy đ nh của ngân hàng
Mặt hác, tổ chức nhân sự h p lý tạo nên một chi phí h p lý đối với nguồn nhân lực như vậy, huy động vốn của ngân hàng sẽ tốt hơn
2.4.2 Các yếu tố khách quan
2.4.2.1 Khách hàng
Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nh t của n n inh tế Ngân hàng ao gồm nhi u loại tu thuộc vào sự phát triển của n n inh tế nói chung và hệ thông tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thương mại thương chiếm tỷ trong lớn
nh t v quy mô tài sản, th phần và số lư ng các ngân hàng Chính vì vậy, hách hàng của ngân hàng cũng ao gồm nhi u đối tư ng hác nhau Mỗi loại hách hàng lại mang những đặc điểm riêng có của mình Vì vậy, để đáp ứng đư c yêu cầu, nhu cầu của từng loại hách hàng của mình, ngân hàng cần phải có các chính sách, chiến lư c phát triển phù h p để có đư c hoạt động inh doanh tốt nh t của mình
2.4.2.2 Môi trường kinh tế
Hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại các chỉ tiêu inh tế như tốc
độ tăng trưởng của n n inh tế, thu nhập quốc dân, tốc độ chu chuyển vốn, tỷ lệ lạm phát, tác động trực tiếp Khi n n inh tế trong thời hưng th nh, có tốc độ phát triển nhanh, thu nhập quốc dân cao, các đơn v inh tế, dân cư sẽ có nguồn ti n gửi dồi dào vào ngân hàng Ngư c lại, trong đi u iện tình hình inh tế t ổn, n n inh tế trì trệ, tỷ lệ th t nghiệp cao, tỷ lệ lạm phát cao thì việc huy động vốn của ngân hàng nói chung và các hoạt động hác của ngân hàng noi chung sẽ gặp nhi u hó hăn ởi người dân hông tin tưởng gửi ti n vào ngân hàng mà dùng ti n để mau các tài sản có
Trang 27tỉnh ổn đ nh cao, còn các doanh nghiệp uộc phải thu hẹp sản xu t, lư ng ti n gửi vào ngân hàng sẽ thu hẹp, ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng
Mặt hác, trong môi trường ngày càng phát triển hiện nay, hả năng ứng dụng công nghệ trở thành một trong những đi u iện ắt uộc để ngân hàng tồn tại và phát triển Nhi u sản phẩm d ch vụ đã xu t hiện liên quan đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại như d ch vụ ngân hàng tại nhà (Home an ing), máy rút ti n tự động ATM (Automatic Teller Money), thư tín dụng (L C), hệ thống thanh toán điện tử, đã làm cho tỷ lệ gửi ti n, thanh toán qua ngân hàng ngày càng tăng và đạt tỷ lệ cao
2.4.2.3 Môi trường xã hội
Môi trường xã hội cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng
Phân ố dân cư, thu nhập của người dân là một nguồn lực ti m tàng có thể hai thác nhằm mở rộng quy mô huy động vốn của ngân hàng thương mại Vì vậy những hu vực đông dân cư, với thu nhập cao thì sẽ dễ dàng hơn trong việc huy động vốn đối với ngân hàng
Môi trường văn hoá như tập quán, tâm lý, thói quen sử dụng ti n mặt của dân
cư ảnh hưởng nhi u đến quyết đ nh inh tế v tiêu dùng và tiết iệm của người có thu nhập, mức độ ch p nhận rủi ro hi gửi ti n vào các tổ chức tín dụng hay quyết đ nh chi tiêu số ti n nhàn rỗi của mình vào đầu tư t động sản, động sản, chứng hoán
2.4.2.4 Môi trường pháp lý
Ngân hàng thương mại là doanh nghiệp inh doanh hàng hoá đặc iệt, hàng hoá
ti n tệ nên ch u tác dụng ởi nhi u chính sách, các quy đ nh của Chính Phủ và của Ngân hàng Nhà nước Sự thay đổi chính sách của nhà nước, của Ngân hàng Nhà nước
v tài chính, ti n tệ, tín dụng, lãi su t sẽ ảnh hưởng đến hả năng thu hút vốn cũng như
ch t lư ng của nguồn vốn của ngân hàng thương mại Sự ổn đ nh v chính tr hay v chính sách ngoại giao cũng tác động đến nguồn vốn của một ngân hàng thương mại với các quốc gia hác trong hu vực và trên thế giới
2.5 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan
2.5.1 Nghiên cứu trong nước
Trang 28Xu t phát từ tầm quan trọng của việc cần phải đẩy mạnh hả năng cạnh tranh
và nâng cao hoạt động của các ngân hàng thương mại thời hội nhập, trong thời gian qua đã có một số tác giả trong nước quan tâm nghiên cứu v v n đ này, nhưng hầu hết những nghiên cứu này chủ yếu tiếp cận theo phương pháp phân tích đ nh tính truy n thống
Nghiên cứu của Phạm Thanh Thanh (2006), “Nâng cao hiệu quả huy động vốn
từ hách hàng cá nhân tại Ngân hàng công thương Hai Bà Trưng”, tác giả chỉ mới đưa
ra một số dữ liệu thống ê v các chỉ tiêu đánh giá của hoạt động huy động vốn từ đó nhận đ nh v thực trạng và đ xu t giải pháp
Nghiên cứu của Trương Th Ki u Oanh (2013) “ Các yếu tố ảnh hưởng đến hả năng huy động vốn tại ngân hàng TMCP Đại Á Chi nhánh Tam Hiệp” đã dùng phương pháp phân tích đ nh lư ng, sử dụng thang đo Li ert để phỏng v n các chuyên gia, khách hàng cá nhân, khách hàng tổ chức, dùng hệ số Cron ach’s Alpha để loại ỏ các iến hông phù h p, hạn chế các iến rác và đánh giá độ tin cậy, từ đó đưa ra đư c những yếu tố nào ảnh hưởng mạnh đến hoạt động huy động vốn
Phân tích v các yếu tố ảnh hưởng đến hưởng đến huy động vốn của NHTM của nhi u tác giả tại Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (2013) đã đưa ra gần như đầy đủ và đánh giá trên góc độ đ nh tính và chủ quan chưa có những số liệu cụ thể như là:
“Yếu tố khách quan:
- Sự ổn đ nh và phát triển của n n inh tế: Động thái của n n inh tế chính là cơ
sở đầu tiên để người gửi ti n ra quyết đ nh nên gửi ti n vào Ngân hàng, tích trữ vàng, USD hay mua sắm các tài sản hác Trong đi u iện n n inh tế t ổn đ nh, giá cả và sức mua của đồng ti n iến động mạnh thì người dân có xu hướng tích trữ vàng, USD hoặc các dạng tài sản hác thay vì đem số ti n đó gửi tại NHTM Ngư c lại, một n n inh tế phát triển ổn đ nh với tỷ lệ lạm phát h p lý thì người dân sẽ có cái nhìn hả quan hơn và xu hướng ti n gửi ở các NHTM tăng lên là một đi u t t yếu
- Yếu tố tiết iệm trong n n inh tế: Văn iện Đại hội Đảng lần thứ VIII chỉ rõ
“ Để tạo vốn cho đầu tư phát triển, giải pháp cơ ản và lâu dài là làm ăn có , phát triển inh tế, thực hành tiết iệm ể cả trong chi tiêu của Nhà nước, trong sản xu t inh doanh và trong tiêu dùng của dân cư” Thực tế cho th y, người dân có thu nhập càng cao thì lư ng ti n dành cho tiết iệm có thể càng lớn, đặc iệt là hi thu nhập ình
Trang 29quân đầu người đã đạt đến một mức độ nh t đ nh thì tỷ lệ tiết iệm hông phải tăng lên theo tương quan tỷ lệ với sự gia tăng của thu nhập mà tăng với một tỷ lệ lớn hơn so với thu nhập do nhu cầu thiết yếu lúc này đư c thoả mãn hoàn toàn và lư ng ti n dư ra
sẽ tăng nhanh Tuy nhiên, lư ng ti n tiết iệm có đư c gửi vào NHTM hay hông còn phụ thuộc vào tâm lý tiêu dùng các dân cư Họ có thể đem gửi Ngân hàng, giữ ti n mặt, vàng, ngoại tệ hoặc mua các tài sản hác
Bên cạnh nguồn tiết iệm từ dân cư thì nguồn tiết iệm từ các tổ chức inh tế-
xã hội cũng r t quan trọng NHTM có thể huy động nguồn vốn này thông qua nghiệp
vụ phát hành trái phiếu Do đó để NHTM thực hiện tổ chức năng trung gian tài chính, phục vụ đầu tư phát triển thì đòi hỏi các tổ chức, cá nhân và cả nhà nước phải có chính sách tiết iệm h p lý và coi tiết iệm là quốc sách hàng đầu
- Chính sách của Nhà nước:
Đây là một trong những yếu tố ảnh hưởng r t lớn đến công tác huy động vốn của các NHTM Bởi vì khi Nhà nước huyến khích việc mở rộng huy động vốn thì
sẽ có các chính sách văn ản hướng dẫn cụ thể Từ đó, các NHTM sẽ có các căn cứ pháp lý để thực hiện nghiệp vụ này một cách thuận l i hơn Ngư c lại, khi Nhà nước không huyến khích thì t t yếu công tác này sẽ r t khó có hả năng tồn tại và phát triển
Hiện nay, Nhà nước ta đã th y đư c sự cần thiết của việc huy động vốn và
đã ban hành các văn ản hướng dẫn cụ thể nhằm huyến khích các NHTM ngày càng mở rộng huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho sự nghiệp CNH, HĐH đ t nước
- Nhu cầu vốn của n n inh tế:
N n inh tế đòi hỏi nhi u vốn cho đầu tư phát triển, ngoài vốn ngắn hạn còn r t nhi u vốn Song tự ản thân nó hông thể đáp ứng đủ lư ng vốn cần thiết, NHTM với vai trò là cầu nối giữa người thiếu vốn và người thừa vốn đã góp phần cung c p một nguồn vốn lớn cho phát triển inh tế ở nước ta, th trường chứng hoán mở ở dạng sơ hai do đó việc đáp ứng nhu cầu tín dụng của n n inh tế thông qua hệ thống NHTM vẫn chiếm v trí quan trọng và c p thiết
- Cơ c u dân cư và v trí đ a lý:
Trang 30Ở những đ a điểm dân cư đông đúc, các thành phố lớn có nhi u doanh nghiệp hoạt động và inh tế phát triển thì NHTM có thể huy động đư c nhanh hơn và nhi u hơn những nơi ém phát triển Đặc iệt ở những th trường sôi động, có độ nhạy cảm cao với lãi su t và tiện ích hách do nghiệp vụ huy động vốn của NHTM đem lại thì ở đó việc mở rộng và ổ sung nguồn vốn của NHTM sẽ thuận l i hơn các vùng nông thôn hay mi n núi
Yếu tố chủ quan:
- Uy tín của NHTM: hi xa rời “vốn liếng” một thời gian dài để gửi vào NHTM, người gửi thường lo s trước sự iến động thường xuyên của n n inh tế Do
đó họ thường có sự cân nhắc và lựa chọn Ngân hàng nào đư c họ thừa nhận là an toàn
và thuận l i nh t hay nói cách hác là có uy tín nh t đối với gười gửi ti n Thông thường, người gửi ti n đánh giá uy tín của NHTM qua các tiêu thức cơ ản như: Sự hoạt động lâu năm, quy mô, trình độ quản lý, công nghệ, Do đó các NHTM cần nâng cao uy tín thông qua các nghiệp vụ của mình, từng ước thoả mãn tối đa nhu cầu của người gửi ti n Khi đã tin tưởng vào một NHTM nào đó, t t yếu họ sẽ tạm xa rời vốn liếng của mình để gửi vào Ngân hàng hưởng lãi Không phải ngẫu nhiên mà nhân dân
ta có câu tục ngữ “ Chọn mặt gửi vàng”, và trong hoạt động ngân hàng chữ “Tín” và
su t huy động có ảnh hưởng lớn đến quy mô ti n gửi vào NHTM, đặc iệt là ti n gửi tiết iệm Vì người dân thường quan tâm đến lãi su t tiết iệm để so sánh nó với tỷ lệ trư t giá của đồng ti n và hả năng sinh lời của các hình thức đầu tư hác như cổ phiếu, trái phiếu, Từ đó dân chúng sẽ đưa ra quyết đ nh có nên gửi ti n vào ngân hàng hay hông? Gửi ao nhiêu và dưới hình thức nào?
Trang 31Đối với các tổ chức inh tế- xã hội thì ít nhạy cảm hơn đối với lãi su t mà NHTM huy động mà họ quan tâm nhi u tới công nghệ ngân hàng, thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng Tuy nhiên, lãi su t và tính tiện ích cũng như thanh hoản của trái phiếu ngân hàng cũng đư c các tổ chức này đặc iệt quan tâm
-Chính sách sản phẩm:
Đa dạng hoá sản phẩm trong lĩnh vực ngân hàng đã hó, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn lại càng nan giải hơn Tuy nhiên, các NHTM đã cho ra đời nhi u sản phẩm vừa mang tính truy n thống, vừa mang tính hiện đại như: Ti n gửi tiết iệm, phiếu, trái phiếu, với sự phong phú v hạn, mệnh giá và chủng loại Qua đó từng ước đã thu hút đư c nhi u hác hàng hưởng ứng Một NHTM có sự đa dạng trong nghiệp vụ huy động vốn trong n n inh tế, thoả mãn đư c nhu cầu của người gửi
ti n; một sản phẩm phù h p sẽ làm họ quan tâm và thúc dục họ gửi ti n vào ngân hàng hơn là tìm iếm các hình thức đầu tư hác Vì vậy đa dạng hoá sản phẩm, đặc iệt là trong huy động vốn có thể coi là” cuộc chạy đua” hông có đích cuối cùng của các NHTM hiện nay
-Công tác cân đối vốn của Ngân hàng:
Một chiến lư c huy động vốn đúng đắn phù h p với ế hoạch sử dụng vốn trong cùng thời , sẽ tạo đi u iện cho các NHTM đạt đư c mục tiêu tối đa hoá l i nhuận và tăng trưởng nguồn vốn đó chính là công tác cân đối vốn của Ngân hàng Trong quá trình đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển tình hình công tác cân đối vốn có vai trò hết sức quan trọng đối với t cứ NHTM nào Thông qua cân đối vốn, NHTM sẽ iết đư c thực trạng và có những dự đoán nhu cầu iến động vốn trong tương lai Từ đó có thể đưa ra chính sách huy động thích h p v số lư ng cũng như là
v loại ti n và hạn huy động Qua đó sẽ nâng cao tính chủ động của NHTM trong công tác huy động vốn
-Chính sách quảng cáo:
Chính sách quảng cáo đóng vai trò quan trọng đối với t t cả các ngành trong thời đại ngày nay, trong đó hông loại trừ ngành Ngân hàng Để tạo đư c hình ảnh đẹp trong con mắt hách hàng thì NHTM cần phải thực hiện đồng ộ nhi u yếu tố Trong
đó hông chỉ chú trọng đến các hình thức quảng cáo như: Quảng cáo trên tạp chí, Panô, áp phích, Internet, mà còn cần có sự ết h p với các chính sách như: Chính
Trang 32sách khách hàng, chính sách sản phẩm, Việc tuy n truy n, quảng cáo để mọi tầng lớp dân cư hiểu iết v các thông tin là r t cần thiết Trên cơ sở hiểu iết công tác huy động của Ngân hàng thì dân chúng mới có thể nhiệt tình hưởng ứng.”
Nghiên cứu của Lê Anh Tú (2012), “Các yếu tố ảnh hưởng đến hả năng huy động vốn của ngân hàng thương mại’’ Kết quả chỉ ra rằng trên thực tế, mỗi ngân hàng
đã, đang và sẽ tạo đư c một hình ảnh riêng của mình trong lòng khách hàng Một ngân hàng lớn, sẵn có uy tín sẽ có l i thế hơn trong hoạt động huy động vốn Sự tin tưởng của khách hàng sẽ giúp cho ngân hàng có khả năng ổn đ nh khối lư ng vốn huy động và tiết kiệm chi phí huy động Từ đó ngân hàng có thể đ ra chiến lư c dự trữ dễ dàng hơn Thậm chí trong đi u kiện lãi su t gửi ti n tại ngân hàng có uy tín th p hơn đôi chút, những người có ti n vẫn lựa chọn ngân hàng đó để gửi mà không tìm những nơi trả lãi
h p dẫn hơn vì họ tin rằng ở đây đồng vốn của mình sẽ tuyệt đối an toàn
Nghiên cứu của Bùi Hữu Long (2011), “Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác huy động vốn của ngân hàng thương mại’’ Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng ngoài ngoài việc quan tâm đến lãi su t, d ch vụ tiện ích của ngân hàng, người gửi ti n còn quan tâm đến v n đ thuận tiện trong việc gửi ti n Nh t là các khoản tiết kiệm của dân cư thường là những khoản không lớn nên người dân r t ngại đi một quãng đưỡng xa đến vài cây số để gửi ti n chẳng thà để c t giữ ở nhà còn hơn Vì vậy để huy động đư c khoản ti n gửi của dân chúng thì nh t thiết ngân hàng phải mở rộng mạng lưới chi nhánh và thực hiện tốt công tác tổ chức mạng lưới phục vụ
Nghiên cứu của Trần Hoài Nam (2013): “ Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn của NHTM” Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng “ Một ngân hàng có một dày l ch
sử danh tiếng, uy tín, cơ sở vật ch t, trình độ nhân viên,… sẽ tạo ra đư c hình ảnh tốt
v ngân hàng, gây đư c sự chú ý của hách hàng từ đó lôi éo đư c hách hàng đến quan hệ giao d ch với mình”
2.5.2 Nghiên cứu nước ngoài
Nghiên cứu của Medhat Tarawneh (2006), “Một số yếu tố tác động đến huy động của ngân hàng Oman’’ Nghiên cứu phát hiện ra rằng các ngân hàng với tổng số vốn, ti n gửi, tín dụng hoặc tổng tài sản cao hơn hông có nghĩa là luôn luôn huy động vốn tốt hơn
Trang 33Nghiên cứu của Ghulam Ali Bhatti & Haroon Husain (2010), “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ c u th trường và hả năng huy động vốn của các ngân hàng thương mại Pa istan” Nghiên cứu cũng đã sử dụng các iến iểm soát thể hiện đặc điểm th trường cụ thể như quy mô ngân hàng, quy mô th trường, rủi ro cho chủ sở hữu, các hoản đầu tư, rủi ro th trường và sự phát triển của th trường Kết quả chỉ ra rằng có một mối quan hệ ngh ch giữa cạnh tranh và huy động vốn trong ngân hàng thương mại của Pa istan Các ngân hàng hàng đầu vẫn đư c hưởng tình trạng độc quy n, tuy nhiên xu hướng th trường cho th y tình trạng này sẽ hông tiếp tục trong một hoảng thời gian dài ởi vì các ngân hàng thương mại tư nhân đã ắt đầu cạnh tranh với các ngân hàng thương mại hàng đầu hiện nay
Nghiên cứu của Xiaoqing Fu và Shelagh Hefferman (2005), “Xác đ nh ảnh hưởng của một số yếu tố đến huy động của khu vực ngân hàng của Trung Quốc’’ Nghiên cứu này sử dụng phương pháp hồi qui OLS để xác đ nh các yếu tố ảnh hưởng Kết quả chỉ ra rằng, yếu tố ch t lư ng d ch vụ ngân hàng ảnh hưởng quan trọng nh t đến huy động vốn của ngân hàng
Li Hu, Chiang-Ping Chen và Yi-Yuan Su (2006), “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh ưởng đến huy động của ngân hàng Trung Quốc’’ Nghiên cứu này sử dụng phương pháp phi tham số DEA Kết quả chỉ ra rằng yếu tố tâm lý khách hàng ảnh hưởng quan trọng nh t đến huy động vốn của ngân hàng
Nghiên cứu của Tser-yieth Chen (2005), “Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến huy động của các ngân hàng thương mại của Đài Loan’’ Nghiên cứu này sử dụng phương pháp hồi qui OLS và phương pháp DEA để xác đ nh Kết quả chỉ ra rằng loại hình sở hữu, quy mô, ROA, ROE ảnh hưởng đến huy động
Nghiên cứu của Tregena Fiona (2006), “Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn’ Kết quả chỉ ra rằng những ngân hàng có quy mô lớn có thể thông đồng với nhau
để đi u chỉnh lãi su t Hiệu ứng này sẽ làm gia tăng huy động của ngân hàng cũng như huy động vốn thông qua các giao d ch huy động hoặc cho vay Ngoài ra, yếu tố
ch t lư ng d ch vụ cũng ảnh hưởng lớn đến huy động vốn của ngân hàng
Nghiên cứu của Berger, Miller, Petersen, Rajan và Stein (2005) “Hoạt động huy động vốn của ngân hàng” Kết quả chỉ ra rằng các ngân hàng lớn qui mô hoạt động rộng hắp, thuận tiện cho việc đi giao d ch, trong hi các ngân hàng nhỏ mạng
Trang 34lưới giao d ch hạn chế gây trở ngại cho hách hàng Bên cạnh đó, yếu tố marketing ảnh hưởng lớn đến hoạt động huy động vốn
Nghiên cứu của Zou et al (1998) Zou, S., Taylor, C.R and Osland, G.E (1998), “The EXPERF scale: a cross-national generalized export performance
measure,” Journal of International Marketing, Vol 6 No 3, pp 37-58’’ Nghiên cứu
chỉ ra rằng 3 nhóm tiêu chí lớn: tài chính (đạt l i nhuận, lớn qui mô, cao tăng trưởng), chiến lư c (cạnh tranh toàn cầu, có chiến lư c, đạt th phần lớn), hài lòng (đạt hiệu
su t, r t thành công, đạt mong đ i) ảnh hưởng đến huy động khách hàng
Kết luận chương 2
Trong chương 2 chúng ta đã nghiên cứu những cơ sở lý luận, nội dung cơ ản liên quan đến NHTM nói chung cũng như đã nghiên cứu các phương thức tạo lập vốn, các hình thức huy động vốn, cơ c u nguồn vốn và các yếu tố ảnh hưởng đến huy động của NHTM Những nội dung này liên quan đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng, giúp chúng ta có cái nhìn rõ hơn v cơ sở lý luận đ từ đó đưa ra những phương pháp mô hình sử dụng trong ài viết ở chương 3, cũng là đ cho chúng ta có thể lựa chọn những phương pháp phù h p nh t, có tính ứng dụng thực tiễn cao, góp phần làm cho ài luận văn có sức thuyết phục và hoàn thiện hơn
Trang 35Chương 3 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1 Qui trình nghiên cứu
Dựa trên tài liệu nghiên cứu v các yếu tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của NHTM của nhóm tác giả Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân trên Thư viện Học Liệu Mở Việt Nam (VIETNAM OPEN EDUCATIONAL RESOURCE ) đã đưa
ra gần như đầy đủ các yếu tố và phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến huy động vốn các NHTM, chẳn hạn : Yếu tố khách quan (Sự ổn đ nh và phát triển của n n inh tế, Yếu tố tiết iệm trong n n inh tế, Chính sách của Nhà nước, Nhu cầu vốn của
n n inh tế, Cơ c u dân cư và v trí đ a lý), Yếu tố chủ quan (Uy tín của NHTM, Chính sách lãi su t cạnh tranh, Chính sách sản phẩm, Công tác cân đối vốn của Ngân hàng, Chính sách quảng cáo)
Nghiên cứu của Trương Th Ki u Oanh (2013) “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hả năng huy động vốn tại NHTM Chi Nhánh Tam Hiệp”, đưa ra các yếu
tố ảnh hưởng đến huy động vốn như sau:
Căn cứ tình hình thực tế tại ngân hàng Vietcom an Nha Trang và việc thu thập
ý iến hách hàng, cán ộ nhân viên, chuyên gia, và nhi u nghiên cứu mang tính đ nh tính nhưng các nghiên cứu đó cũng phân tích đư c các mối quan hệ cơ ản giữa các yếu tố với hiệu huy động vốn tại các NHTM hiện nay Do đó tác giả có thể đi u
Trang 36chỉnh và đ xu t một số yếu tố cơ ản tác động đến huy động vốn của ngân hàng Vietcom an Nha Trang như sau :
Hình 3.1 Mô hình đề xuất các yếu tố tác động đến huy động vốn của VCB- Chi
Nhánh Nha Trang
Quy trình thực hiện nghiên cứu trải qua 2 ước:
Nghiên cứu sơ ộ: Nghiên cứu sơ ộ gồm hai giai đoạn: (1) Xây dựng thang đo, (2) Nghiên cứu sơ ộ đ nh tính sơ ộ với số mẫu dự iến là 10 (thực tế thu
đư c 10 mẫu đạt yêu cầu)
Nghiên cứu định tính đư c thực hiện thông qua ỹ thuật thảo luận nhóm tập
trung và phương pháp nhập vai Mục đích của nghiên cứu này là nhằm mục tiêu hám phá các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn của ngân hàng, đi u chỉnh mô hình nghiên cứu và các thành phần của thang đo, hoàn thiện ảng câu hỏi đi u tra
Nghiên cứu này vừa mang tính hám phá, vừa mang tính hẳng đ nh các tiêu chí thật sự có thể ảnh hưởng đến huy động vốn của ngân hàng Đ a điểm nghiên cứu
là Trụ sở chi nhánh Vietcom an Nha Trang, đối tư ng đư c hảo sát gồm: 07 chuyên
Ch t lư ng d ch vụ ngân hàng
Chính sách Marketting
Uy tín ngân hàng Qui mô ngân hàng
Chính sách sản phẩm
Sự ổn đ nh chính tr
Chính sách lãi su t
Tâm lý khách hàng
Huy động
vốn
Trang 37gia ngoài (Trưởng Phó phòng các chi nhánh ngân hàng tại Nha Trang), 24 nhân viên đang làm việc tại Ngân hàng Vietcom an Nha Trang và hách hàng, nhằm nghiên cứu l y ý iến phát hiện ra những yếu tố mà họ cho rằng có thể ảnh hưởng đến huy động vốn của ngân hàng
Thang đo đư c sử dụng trong nghiên cứu này dựa trên cơ sở mô hình lý thuyết huy động vốn của nhóm tác giả Trường Đại học Kinh tế quốc dân và các ết quả nghiên cứu của một số tác giả trong và ngoài nước xác đ nh các yếu tố tác động đến huy động vốn của ngân hàng Tuy đã có mô hình đ xu t nghiên cứu v huy động vốn đối với ngân hàng nhưng chắc chắn sẽ có sự hác iệt cơ ản v các nhóm yếu tố văn hoá, xã hội, cá nhân, tâm lý, môi trường, luật pháp, chính tr … của từng vùng mi n và từng loại hình doanh nghiệp Những sự hác iệt đó gây ra sự hác iệt trong hành vi ảnh hưởng đến huy động vốn của ngân hàng cho nên sẽ có thể có sự chưa phù h p
hi sử dụng thang đo và các tiêu chí trên hi vận dụng vào Ngân hàng Vietcom an Nha Trang, do đó dùng nghiên cứu đ nh tính để đi u chỉnh thang đo cho phù h p là
Các câu hỏi đặt ra đối với các chuyên gia ngoài:
1 Đưa cho các chuyên gia xem mô hình lý thuyết đ xu t với thang đo an đầu, đặt câu hỏi xem yếu tố nào quan trọng nh t, nhì, a ? Yếu tố nào hông quan trọng?
2 Ngoài những yếu tố trên, theo Anh Ch cần chỉnh sửa, ổ sung những yếu tố nào cho phù h p với đặc điểm của ngân hàng?
Nghiên cứu này còn đư c thực hiện thông qua việc phỏng v n sâu và thảo luận
tay đôi với nhân viên, khách hàng tại ngân hàng
Trước hi phỏng v n tác giả đã chuẩn sẵn mô hình nghiên cứu đ xu t và
Trang 38Vietcombank Trong uổi thảo luận, tác giả sẽ nêu nội dung của nghiên cứu, mục đích của nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sử dụng trong uổi thảo luận đồng thời đặt các câu hỏi mở và câu hỏi đóng để l y ý iến của các thành viên
Các câu hỏi đặt ra đối với các thành viên khi thảo luận nhóm:
1 Theo Anh ch , hi nói đến huy động vốn thì những yếu tố nào là quan trọng? Vì sao? (không g i ý)
2 Đưa ra mô hình nghiên cứu đ xu t để g i ý, đặt câu hỏi xem yếu tố nào hông quan trọng nh t, ít quan trọng, quan trọng nh t, nhì, a ? Vì sao?
3 Theo các Anh ch , ngoài những yếu tố trong mô hình đ xu t cần ổ sung thêm yếu tố nào nữa hông?
4 Với mỗi yếu tố, theo các Anh ch có những phát iểu nào có thể thể hiện
đư c sự tác động của yếu tố đó tới mức độ huy động vốn?
5 Đưa các mục hỏi của mô hình đ xu t và đặt câu hỏi v mức độ dễ hiểu của các mục hỏi, cần chỉnh sửa, ổ sung gì cho các phát iểu, có những phát iểu nào trùng nội dung ?
Ngoài ra, nghiên cứu này cũng sử dụng ỹ thuật đóng vai, tức ản thân tác giả
cũng là một nhân viên của ngân hàng Tác giả đã có gần 7 năm inh nghiệm làm việc tại ngân hàng nên đã có sự thuận l i trong quan sát, nghiên cứu huy động vốn
Các câu hỏi đặt ra với bản thân tác giả:
1 Các iến quan sát trong thang đo của các nghiên cứu trước có phù h p với ngân hàng hay không?
2 Là một nhân viên, ản thân mình xác đ nh yếu tố nào ảnh hưởng đến huy động vốn ?
Thông qua ết quả nghiên cứu ở ước này, thang đo an đầu (lần 1) sẽ đư c đi u chỉnh và đư c đặt tên là thang đo chính thức Trong thang đo chính thức, các thành phần yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn của ngân hàng đư c đi u chỉnh và thay đổi một số cho phù h p tại Ngân hàng Vietcom an Nha Trang Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết đư c trình ày là thang đo ao gồm các iến độc lập tác động đến huy động vốn
Đối tư ng nghiên cứu là các hách hàng của ngân hàng Vietcombank Nha Trang với phương pháp thu thập thông tin là tiến hành phỏng v n qua ảng câu hỏi chi tiết
Trang 39đư c soạn sẵn ằng cách l y mẫu ngẫu nhiên và thuận tiện ( hông phải quota mẫu), số mẫu thu thập là 10 mẫu đã đư c gạn lọc và sử dụng để phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu (tổng mẫu phát ra là 15 ảng câu hỏi, số mẫu l y sử dụng là 10 ảng câu hỏi đã
đư c gạn lọc) Đây là cỡ mẫu đủ lớn có thể đư c sử dụng cho nghiên cứu này
Nghiên cứu định lượng: là nghiên cứu chính thức đư c thực hiện để iểm đ nh
mô hình các thang đo Thang đo đư c đánh giá sơ ộ qua phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích yếu tố Sau đó sẽ đi u chỉnh lại thang đo nếu cần thiết, sau cùng là thực hiện việc iểm đ nh các giả thuyết mô hình c u trúc và độ phù h p tổng thể mô hình hồi quy đa iến và iểm đ nh với mức ý nghĩa 5%:
Nghiên cứu chính thức: đư c thực hiện ằng phương pháp nghiên cứu đ nh
lư ng Nghiên cứu đ nh lư ng này đư c thực hiện thông qua phương pháp phỏng v n trực tiếp hách hàng Nghiên cứu chính thức đư c sử dụng để iểm đ nh lại mô hình
đo lường và các giả thuyết trong đo lường Nghiên cứu chính thức đư c thực hiện từ tháng 8 đến tháng 11 năm 2014, với cỡ mẫu là 500
Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu
Cơ sở lý
thuyết
Thảo luận nhóm
Thang
đo nháp
Nghiên cứu đ nh tính sơ ộ (n=10)
Đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha
Nghiên cứu đ nh lư ng chính thức (n=500)
Đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha
Kiểm đ nh mô hình
lý thuyết
Đ xu t giải pháp
Trang 40Theo nghiên cứu của tác giả Tregena Fiona (2006), Trần Hoài Nam (2013),
“một ngân hàng có một dày l ch sử danh tiếng, cơ sở vật ch t, trình độ nhân viên,…
sẽ tạo ra đư c hình ảnh tốt v ngân hàng, gây đư c sự chú ý của hách hàng từ đó lôi
éo đư c hách hàng đến quan hệ giao d ch với mình’’ Ta có đư c giả thuyết
H1: “Uy tín ngân hàng ó t g g hi u hu g vố ”
+ Qui mô ngân hàng: theo nghiên cứu của tác giả Bùi Hữu Long (2011), Trương Th
Ki u Oanh (2013), cho rằng “Người gửi ti n r t quan tâm đến v n đ thuận tiện trong việc gửi ti n, nh t là các hoản tiết iệm của dân cư thường là những hoản hông lớn nên người dân r t ngại đi một quảng đường xa để gửi ti n thà để c t giữ ở nhà còn
hơn” Từ đó ta có giả thuyết :
H2 “Qui mô ngân hàng t g g hi u hu g vố ”
+Chính sách lãi suất: Theo tác giả Ghulam Ali Bhatti & Haroon Husain (2010), Tser
- yieth Chen (2005), lãi su t là một trong những công cụ quan trọng ổ tr đến việc huy động vốn của ngân hàng Ngân hàng sử dụng nó như một công cụ để thay đổi qui
mô thu hút vốn vào ngân hàng, đặc iệt là ti n gửi Để duy trì cạnh tranh với các ngân hàng hác, ngân hàng phải có mức lãi su t cạnh tranh đồng thời phải có thêm các ưu đãi hách hàng lâu năm và chính sách huyến hích đối với hách hàng mới Từ đó ta
có giả thuyết:
H3: “Ch h s h ãi su t t g g hi u hu g vố ”
+ Chính sách sản phẩm: Theo tác giả Phạm Thanh Thanh (2006), Chen và Yi-Yuan
Su (2006), các hình thức huy động càng phong phú thì hả năng đáp ứng nhu cầu ti n gửi của dân cư sẽ tăng lên Ta có giả thuyết :
H4: “Ch h s h s hẩm ó t g g hi u hu g vố ”
+ Tâm lý khách hàng: Theo tác giả Berger, Miller, Petersen, Rajan và Stein (2005),
Li Hu, Chiang-Ping Chen và Yi-Yuan Su (2006), Khách hàng luôn muốn sự an toàn