Phƣơng pháp chọn mẫu trong nghiên cứu chính thức

Một phần của tài liệu Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh nha trang (Trang 42)

Chọn mẫu: Nghiên cứu chính thức đƣ c chọn ằng phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện. Việc phát ảng câu hỏi và phỏng v n hách hàng đƣ c thực hiện ởi chính tác giả và hỗ tr của các cộng tác viên.

Kích thƣớc mẫu: Phƣơng pháp phân tích dữ liệu chủ yếu đƣ c sử dụng trong nghiên cứu này là phƣơng pháp phân tích yếu tố hám phá EFA và phân tích hồi quy ội. Các phƣơng pháp này địi hỏi ích thƣớc mẫu lớn. Tuy nhiên, theo nhi u nhà nghiên cứu, v n đ ích thƣớc mẫu là ao nhiêu, nhƣ thế nào là đủ lớn vẫn chƣa đƣ c xác đ nh rõ ràng. Theo Hair & ctg (1998), để cĩ thể phân tích yếu tố hám phá cần thu thập dữ liệu với ích thƣớc mẫu là ít nh t 5 mẫu trên 1 iến quan sát. Mơ hình nghiên cứu cĩ số iến quan sát là 45. Nếu theo tiêu chuẩn 5 mẫu cho một iến quan sát thì ích thƣớc mẫu cần thiết là n = 225 (45 x 5). Tuy nhiên,để tăng độ chính xác của mẫu nghiên cứu tác giả tăng ích thƣớc mẫu. 500 ảng câu hỏi đƣ c chuẩn . Với số phiếu đƣ c phát ra là 500 phiếu và ết quả thu thập từ internet, số lƣ ng ảng câu hỏi thu v đƣ c là 470.

3.4. Thiết kế thang đo cho bảng hỏi

Nhƣ trình ày ở phần trên, thang đo đƣ c sử dụng để đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến huy động vốn của ngân hàng trên cơ sở lý thuyết v huy động vốn của nhĩm tác giả trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân và các ết quả nghiên cứu của một số tác giả trong và ngồi nƣớc xác đ nh các yếu tố tác động đến huy động vốn. Thang đo này gọi là thang đo lần 1.

Thang đo lần 1 đƣ c đ xu t nhƣ trên thể hiện há hồn chỉnh mọi v n đ đặc trƣng cho các yếu tố tác động đến huy động vốn của ngân hàng. Tuy đã cĩ mơ hình đ xu t nghiên cứu v huy động vốn của ngân hàng nhƣng chắc chắn sẽ cĩ sự hác iệt cơ ản v các nhĩm yếu tố văn hố, xã hội, cá nhân, tâm lí, mơi trƣờng, luật pháp, chính tr … của từng vùng mi n và từng loại hình ngân hàng. Những sự hác iệt đĩ gây ra sự hác iệt ảnh hƣởng đến huy động vốn của ngân hàng, do đĩ sẽ cĩ thể cĩ sự chƣa phù h p hi sử dụng thang đo và các tiêu chí trên hi vận dụng vào Vietcombank

Nha Trang, do đĩ việc đi u chỉnh thang đo cho phù h p là đi u cần thiết. Để đi u chỉnh và ổ sung thang đo lần 1, việc thảo luận nhĩm các Chuyên gia thơng qua dàn ài thảo luận đƣ c soạn sẵn, đồng thời thực hiện việc thực hiện đi u tra theo phƣơng pháp nhập vai với các Nhân viên và hách hàng của ngân hàng, dựa trên nội dung sẵn cĩ của thang đo lần 1 và inh nghiệm thực tế từ cơng việc trong ngành ngân hàng, thang đo lần 1 đã đƣ c đi u chỉnh thành thang đo lần 2 (Thang đo chính thức).

Trong quá trình thực hiện thảo luận nhĩm và đi u tra nhập vai, nhi u ý iến đƣa ra cho th y cĩ nhi u iến quan sát loại ỏ dựa trên cơ sở là ngƣời đƣ c phỏng v n cho rằng các iến này hơng quan trọng hoặc họ chƣa quan tâm trong quá trình gửi ti n tại ngân hàng. Bên cạnh những iến quan sát loại ỏ, những iến cịn lại cũng đƣ c chỉnh sửa v câu chữ để dễ hiểu và đơn nghĩa hi sử dụng cho việc phỏng v n trực tiếp ằng ảng câu hỏi. Mặt hác, các ý iến cịn cho rằng, tác giả nên giữ nguyên tên gọi của một số yếu tố cũng nhƣ các iến quan sát theo đúng mơ hình dựa trên các ết quả nghiên cứu của một số tác giả trong và ngồi nƣớc xác đ nh các yếu tố tác động đến huy động vốn của ngân hàng nhằm đảm ảo tính hách quan trong việc nghiên cứu, hơng nên đi u chỉnh ngay từ đầu, vì nếu cĩ những hác iệt so với các nghiên cứu của các tác giả hác thì đây cũng là một trong những đặc thù tại Vietcombank Nha Trang và cĩ thể đây là một trong những điểm mới của ết quả nghiên cứu này.

Với ết quả nội dung thảo luận nhĩm nhƣ trên, thang đo chính thức (lần 2) đã đƣ c hồn thiện.

Thang đo đƣ c sử dụng trong mơ hình là thang đo Li ert 7 ậc đƣ c sử dụng cho nghiên cứu, với số càng lớn là càng đồng ý: (1) R t hơng đồng ý, (2) Khơng đồng ý, (3) Hơi hơng đồng ý, (4) Phân vân hơng iết cĩ đồng ý hay hơng, (5) Hơi đồng ý, (6) Đồng ý, (7) R t đồng ý.

3.5. Mã hĩa thang đo

Bảng 3.1: Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến huy động vốn tại ngân hàng Vietcombank Nha Trang

Các yếu tố Mã hĩa Nguồn

Uy tín ngân hàng UTNH

1.1. Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang là ngân hàng cĩ thƣơng hiệu lớn

UTNH1

Tregena Fiona (2006)

1.2. Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang ảo mật tốt thơng tin hách hàng

UTNH2

Nhĩm tác giả ĐHKT Quốc Dân (2014)

1.3. Luơn luơn cĩ n tƣ ng tốt với thƣơng hiệu ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang

UTNH3

Nhĩm tác giả ĐHKT Quốc Dân (2014)

1.4. Tuổi ngân hàng lâu năm, quen thuộc UTNH4 Kết quả thảo luận nhĩm 1.5. Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi

nhánh Nha Trang luơn thực hiện đúng nhứng gì đã hứa với hách hàng

UTNH5

Trần Hồi Nam (2013)

2. Chất lƣợng dịch vụ CLDV Nguồn

2.1. Nhân viên ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang cĩ iến thức chuyên mơn tốt để tƣ v n cho hách hàng

CLDV1

Tregena Fiona (2006)

2.2. Nhân viên ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang trả lời thỏa đáng các thắc mắc của hách hàng

CLDV2

Trần Hồi Nam (2013) 2.3. Nhân viên ngân hàng TMCP ngoại

thƣơng chi nhánh Nha Trang hƣớng dẫn thủ tục gửi ti n cho hách hàng đầy đủ và dễ hiểu

CLDV3

2.4. Nhân viên ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang xử lý nghiệp vụ nhanh chĩng

CLDV4

Tregena Fiona (2006)

2.5. Nhân viên ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang cĩ thái độ thân thiện với hách hàng

CLDV5

Kết quả thảo luận nhĩm 2.6. Trình độ cơng nghệ Ngân hàng TMCP

ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang tốt

CLDV6

Trần Hồi Nam (2013) 2.7. Thủ tục giao d ch tại Ngân hàng

TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang đơn giản, nhanh gọn, h p lý

CLDV7

Tregena Fiona (2006)

3. Qui mơ ngân hàng QMNH

3.1. Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang cĩ nhi u đ a điểm giao d ch

QMNH1

Bùi Hữu Long (2011)

3.2. Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang là chủ sở hữu nhi u đ a điểm giao d ch

QMNH2

Kết quả thảo luận nhĩm 3.3. Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi

nhánh Nha Trang ố trí nhi u Pos rút ti n tự động.

QMNH3

Bùi Hữu Long (2011) 3.4. Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi

nhánh Nha Trang luơn đáp ứng nhu cầu thanh hoản cho khách hàng.

QMNH4

Trƣơng Th Ki u Oanh (2013)

3.5. Tài sản của Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang ít nhạy cảm với rủi ro của th trƣờng

QMNH5

Trƣơng Th Ki u Oanh (2013)

3.6. Nhân viên ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang cĩ số lƣ ng phù h p .

QMNH6

4. Chính sách lãi suất CSLS

4.1. Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang cĩ lãi su t ổn đ nh

CSLS1 Ghulam Ali Bhatti & Haroon Husain (2010) 4.2. Anh ch cĩ thăm dị lãi su t của các

ngân hàng hác trƣớc hi gửi ti n tại Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang

CSLS2

Ghulam Ali Bhatti & Haroon Husain (2010)

4.3. Lãi su t do Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang đƣa ra là h p lý

CSLS3

Tser - yieth Chen (2005)

4.4. Anh Ch đồng ý với mức lãi su t ngân hàng đƣa ra hiện nay

CLSL4

Tser - yieth Chen (2005)

5. Chính sách sản phẩm CSSP

5.1. Các loại hình sản phẩm và d ch vụ của Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang đáp ứng nhu cầu của hách hàng

CSSP1

Phạm Thanh Thanh

(2006)

5.2. Sản phẩm của Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang đa dạng, mang lại nhi u sự lựa chọn cho khách hàng

CSSP2

Phạm Thanh Thanh

(2006)

5.3. Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang liên tục cho ra đời những sản phẩm, d ch vụ mới

CSSP3

Chen và Yi-Yuan Su (2006)

6. – Tâm lý khách hàng TLKH

6.1. Anh ch xem Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang là ngân hàng chính trong việc thực hiện các giao d ch ti n gửi của mình

TLKH1

Berger, Miller, Petersen, Rajan và Stein (2005)

Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang

Chen và Yi-Yuan Su (2006)

6.3. Anh ch sẽ giới thiệu Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang cho những ngƣời hách cùng gửi ti n

TLKH3

Berger, Miller, Petersen, Rajan và Stein (2005)

6.4. Trong thời gian tới, Anh ch sẽ vẫn tiếp tục gửi ti n vào Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang

TLKH4 Li Hu, Chiang-Ping Chen và Yi-Yuan Su (2006) 7. Sự ổn định chính trị ODCT 7.1. Chính sách nhà nƣớc v xử lý lạm phát, lãi su t, n x u là phù h p ODCT1

Bùi Hữu Long (2011) 7.2. Chính sách nhà nƣớc v ổn đ nh tài

chính cơ ản là tốt (tỷ lệ dự trử ắt uộc…)

ODCT2 Trƣơng Th Ki u Oanh

(2013) 7.3. Nhà nƣớc cĩ nhi u chính sách nhằm hỗ

tr ngƣời gửi ti n nội tệ hơn các hình thức hác ( án vàng, giảm lãi su t đồng đơ la…)

ODCT3

Bùi Hữu Long (2011)

8. Chính sách marketing CSM Nguồn

8.1. Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang cĩ chính sách chăm sĩc hách hàng truy n thống

CSM1

Berger, Miller, Petersen, Rajan và Stein (2005)

8.2. Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang luơn quan tâm đến hách hàng đặc iệt trong các d p lễ tết.

CSM2

Kết quả thảo luận nhĩm 8.3. Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi

nhánh Nha Trang cĩ nhi u chƣơng trình huyến mãi.

CSM3

Berger, Miller, Petersen, Rajan và Stein (2005)

8.4. Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang đƣ c quảng á rộng rãi trên các phƣơng tiện thơng tin

CSM4

Bùi Hữu Long (2011) 8.5. Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi CSM5 Berger, Miller, Petersen,

nhánh Nha Trang cĩ hình ảnh quảng á (logo, quảng cáo…) đẹp và thu hút

Rajan và Stein (2005)

8.6. Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang tham gia tài tr cho nhi u sự iện, chƣơng trình lớn

CSM6

Bùi Hữu Long (2011) 8.7. Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi

nhánh Nha Trang xu t hiện nhi u trên các tạp chí, tờ rơi

CSM7

Bùi Hữu Long (2011)

9. Huy động vốn HDV

9.1. Anh ch gửi ti n vì uy tín của Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang tốt

HDV1 Zou et al. (1998). Zou, S., Taylor, C.R. and Osland, G.E. (1998) 9.2. Anh ch gửi ti n vì ch t lƣ ng d ch vụ,

mar eting của Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang tốt

HDV2

Kết quả thảo luận nhĩm 9.3. Anh ch gửi ti n vì qui mơ của Ngân

hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang lớn

HDV3 Zou et al. (1998). Zou,

S., Taylor, C.R. and Osland, G.E. (1998) 9.4. Anh ch gửi ti n vì chính sách lãi su t

của Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang h p lý

HDV4

Kết quả thảo luận nhĩm 9.5. Anh ch gửi ti n vì chính sách sản

phẩm của Ngân hàng TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang phù h p

HDV5 Zou et al. (1998). Zou,

S., Taylor, C.R. and Osland, G.E. (1998) 9.6. Anh ch gửi ti n cho Ngân hàng

TMCP ngoại thƣơng chi nhánh Nha Trang vì yếu tố tâm lý, ổn đ nh chính tr

HDV6

Kết quả thảo luận nhĩm

3.6. Phƣơng pháp phân tích số liệu

Để đạt đƣ c các mục tiêu đ ra, tác giả sử dụng một số phƣơng pháp phân tích sau:

Phân tích độ tin cậy Cron ach Alpha: nhằm loại ỏ các iến cĩ độ tin cậy th p: Hệ số Cron ach Alpha dùng để iểm đ nh mối tƣơng quan giữa các iến (Relia ility Analysis). Nếu iến nào mà sự tồn tại của nĩ làm giảm Cron ach Alpha thì sẽ đƣ c loại ỏ để Cron ach Alpha tăng lên, các iến cịn lại giải thích rõ hơn v ản ch t của hái niệm thang đo. Cụ thể, các iến quan sát cĩ tƣơng quan iến tổng nhỏ (<0,3) loại và thang đo đƣ c ch p nhận hi hệ số tin cậy Cron ach Alpha đạt yêu cầu (>0,6) (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Phân tích yếu tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis): gom và thu nhỏ dữ liệu. Tiêu chuẩn để lựa chọn là Hệ số tải yếu tố (factor loading) >= 0,4; Thang đo đạt yêu cầu hi tổng phƣơng sai trích (Cumulative %) >= 50%. Để thực hiện EFA cần iểm tra hệ số KMO >= 0,5 và Eigenvalue >= 1, đồng thời thực hiện phép xoay ằng phƣơng pháp trích Principal component, phép quay Virimax với những trƣờng h p cần xoay (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

Phân tích hệ số tƣơng quan Pearson - r (Pearson Correlation Coefficient): kích cỡ tối thiểu cĩ thể ch p nhận đƣ c đối với một nghiên cứu tƣơng quan hơng đƣ c dƣới 30 (Fraen el & Wallen, 2008). Trong nghiên cứu này, hệ số tƣơng quan Pearson đƣ c sử dụng để xác đ nh các yếu tố ảnh hƣởng quan trọng đến mức độ gắn ết của nhân viên. Tr tuyệt đối của r cho iết mức độ chặt chẽ của mối liên hệ. Giá tr tuyệt đối của r tiến gần đến 1 hi hai iến cĩ mối tƣơng quan chặt chẽ ( hi t t cả các điểm phân tán xếp thành một đƣờng thẳng thì tr tuyệt đối của r=1). Giá tr r dao động từ lớn hơn 0 đến ằng 1 ta gọi là tƣơng quan thuận, giá tr r dao động từ âm 1 đến nhỏ hơn 0 ta gọi là tƣơng quan ngh ch, và giá tr r=0 chỉ ra rằng hai iến hơng cĩ mối tƣơng quan.

Phân tích hồi quy đa iến: sử dụng phƣơng pháp hồi quy đa iến để dự đốn cƣờng độ tác động của các yếu tố đến giá tr cảm nhận.

Kiểm tra R2, iểm đ nh ANOVA, iểm tra hệ số hồi qui, ết quả iểm đ nh - Kiểm tra giả thuyết của phân tích hồi qui:

+ Đa cộng tuyến (hệ số VIF): nhỏ hơn 10

+ Phần dƣ cĩ phân phối chuẩn: iểm tra iểu đồ phân phối phần dƣ, iểu đồ P-P plot.

+ Phƣơng sai hơng đổi: vẽ mối liên hệ giữa iến phụ thuộc và phần dƣ, thực hiện phân tích hồi qui iến dự áo và phần dƣ.

Theo lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm thì mối quan hệ giữa các yếu tố đặc trƣng Ngân hàng và hoạt động huy động vốn là mối quan hệ tuyến tính. Do đĩ, mơ hình hồi qui đa iến với phƣơng pháp ình phƣơng é nh t (OLS) đƣ c xây dựng cho mối quan hệ này cĩ dạng tổng quát nhƣ sau:

HDV = βo + β1.UTNH + β2.CLDV + β3.QMNH + β4.CSLS + β5.CSSP + + β6.TLKH + β7.ODCT+ β8.CSM + εi

Trong đĩ:

Biến phụ thuộc HDV là huy động vốn của ngân hàng đƣ c đo lƣờng ằng gía tr cảm nhận.

Các iến độc lập gồm UTNH là uy tín ngân hàng, CLVD là ch t lƣ ng d ch vụ, QMNH là qui mơ ngân hàng, CSLS là chính sách lãi su t, CSSP là chính sách sản phẩm, TLKH là tâm lý khách hàng, ODCT là ổn đ nh chính tr và CMS là chính sách Marketing.

βi: hệ số hồi quy riêng đo lƣờng sự thay đổi iến phụ thuộc HDV khi từng iến độc lập thay đổi 1 đơn v và các iến độc lập hác giữ nguyên hơng đổi.

Chƣơng 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi Nhánh Nha Trang

4.1.1 Giới thiệu về ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam

Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam trƣớc đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam (Vietcom an ) chính thức đi vào hoạt động ngày 01 4 1963, với tổ chức ti n thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam). Là ngân

Một phần của tài liệu Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh nha trang (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)