Tổng quan các nghiên cứu cĩ liên quan

Một phần của tài liệu Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh nha trang (Trang 27)

Xu t phát từ tầm quan trọng của việc cần phải đẩy mạnh hả năng cạnh tranh và nâng cao hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại thời hội nhập, trong thời gian qua đã cĩ một số tác giả trong nƣớc quan tâm nghiên cứu v v n đ này, nhƣng hầu hết những nghiên cứu này chủ yếu tiếp cận theo phƣơng pháp phân tích đ nh tính truy n thống.

Nghiên cứu của Phạm Thanh Thanh (2006), “Nâng cao hiệu quả huy động vốn từ hách hàng cá nhân tại Ngân hàng cơng thƣơng Hai Bà Trƣng”, tác giả chỉ mới đƣa ra một số dữ liệu thống ê v các chỉ tiêu đánh giá của hoạt động huy động vốn từ đĩ nhận đ nh v thực trạng và đ xu t giải pháp.

Nghiên cứu của Trƣơng Th Ki u Oanh (2013) “ Các yếu tố ảnh hƣởng đến hả năng huy động vốn tại ngân hàng TMCP Đại Á Chi nhánh Tam Hiệp” đã dùng phƣơng pháp phân tích đ nh lƣ ng, sử dụng thang đo Li ert để phỏng v n các chuyên gia, khách hàng cá nhân, khách hàng tổ chức, dùng hệ số Cron ach’s Alpha để loại ỏ các iến hơng phù h p, hạn chế các iến rác và đánh giá độ tin cậy, từ đĩ đƣa ra đƣ c những yếu tố nào ảnh hƣởng mạnh đến hoạt động huy động vốn.

Phân tích v các yếu tố ảnh hƣởng đến hƣởng đến huy động vốn của NHTM của nhi u tác giả tại Đại Học Kinh Tế Quốc Dân (2013) đã đƣa ra gần nhƣ đầy đủ và đánh giá trên gĩc độ đ nh tính và chủ quan chƣa cĩ những số liệu cụ thể nhƣ là:

Yếu tố khách quan:

- Sự ổn đ nh và phát triển của n n inh tế: Động thái của n n inh tế chính là cơ sở đầu tiên để ngƣời gửi ti n ra quyết đ nh nên gửi ti n vào Ngân hàng, tích trữ vàng, USD hay mua sắm các tài sản hác. Trong đi u iện n n inh tế t ổn đ nh, giá cả và sức mua của đồng ti n iến động mạnh thì ngƣời dân cĩ xu hƣớng tích trữ vàng, USD hoặc các dạng tài sản hác thay vì đem số ti n đĩ gửi tại NHTM. Ngƣ c lại, một n n inh tế phát triển ổn đ nh với tỷ lệ lạm phát h p lý thì ngƣời dân sẽ cĩ cái nhìn hả quan hơn và xu hƣớng ti n gửi ở các NHTM tăng lên là một đi u t t yếu.

- Yếu tố tiết iệm trong n n inh tế: Văn iện Đại hội Đảng lần thứ VIII chỉ rõ “ Để tạo vốn cho đầu tƣ phát triển, giải pháp cơ ản và lâu dài là làm ăn cĩ , phát triển inh tế, thực hành tiết iệm ể cả trong chi tiêu của Nhà nƣớc, trong sản xu t inh doanh và trong tiêu dùng của dân cƣ”. Thực tế cho th y, ngƣời dân cĩ thu nhập càng cao thì lƣ ng ti n dành cho tiết iệm cĩ thể càng lớn, đặc iệt là hi thu nhập ình

quân đầu ngƣời đã đạt đến một mức độ nh t đ nh thì tỷ lệ tiết iệm hơng phải tăng lên theo tƣơng quan tỷ lệ với sự gia tăng của thu nhập mà tăng với một tỷ lệ lớn hơn so với thu nhập do nhu cầu thiết yếu lúc này đƣ c thoả mãn hồn tồn và lƣ ng ti n dƣ ra sẽ tăng nhanh. Tuy nhiên, lƣ ng ti n tiết iệm cĩ đƣ c gửi vào NHTM hay hơng cịn phụ thuộc vào tâm lý tiêu dùng các dân cƣ. Họ cĩ thể đem gửi Ngân hàng, giữ ti n mặt, vàng, ngoại tệ hoặc mua các tài sản hác.

Bên cạnh nguồn tiết iệm từ dân cƣ thì nguồn tiết iệm từ các tổ chức inh tế- xã hội cũng r t quan trọng. NHTM cĩ thể huy động nguồn vốn này thơng qua nghiệp vụ phát hành trái phiếu. Do đĩ để NHTM thực hiện tổ chức năng trung gian tài chính, phục vụ đầu tƣ phát triển thì địi hỏi các tổ chức, cá nhân và cả nhà nƣớc phải cĩ chính sách tiết iệm h p lý và coi tiết iệm là quốc sách hàng đầu.

- Chính sách của Nhà nƣớc:

Đây là một trong những yếu tố ảnh hƣởng r t lớn đến cơng tác huy động vốn của các NHTM. Bởi vì khi Nhà nƣớc huyến khích việc mở rộng huy động vốn thì sẽ cĩ các chính sách văn ản hƣớng dẫn cụ thể. Từ đĩ, các NHTM sẽ cĩ các căn cứ pháp lý để thực hiện nghiệp vụ này một cách thuận l i hơn. Ngƣ c lại, khi Nhà nƣớc khơng huyến khích thì t t yếu cơng tác này sẽ r t khĩ cĩ hả năng tồn tại và phát triển.

Hiện nay, Nhà nƣớc ta đã th y đƣ c sự cần thiết của việc huy động vốn và đã ban hành các văn ản hƣớng dẫn cụ thể nhằm huyến khích các NHTM ngày càng mở rộng huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho sự nghiệp CNH, HĐH đ t nƣớc.

- Nhu cầu vốn của n n inh tế:

N n inh tế địi hỏi nhi u vốn cho đầu tƣ phát triển, ngồi vốn ngắn hạn cịn r t nhi u vốn. Song tự ản thân nĩ hơng thể đáp ứng đủ lƣ ng vốn cần thiết, NHTM với vai trị là cầu nối giữa ngƣời thiếu vốn và ngƣời thừa vốn đã gĩp phần cung c p một nguồn vốn lớn cho phát triển inh tế. ở nƣớc ta, th trƣờng chứng hốn mở ở dạng sơ hai do đĩ việc đáp ứng nhu cầu tín dụng của n n inh tế thơng qua hệ thống NHTM vẫn chiếm v trí quan trọng và c p thiết.

Ở những đ a điểm dân cƣ đơng đúc, các thành phố lớn cĩ nhi u doanh nghiệp hoạt động và inh tế phát triển thì NHTM cĩ thể huy động đƣ c nhanh hơn và nhi u hơn những nơi ém phát triển. Đặc iệt ở những th trƣờng sơi động, cĩ độ nhạy cảm cao với lãi su t và tiện ích hách do nghiệp vụ huy động vốn của NHTM đem lại thì ở đĩ việc mở rộng và ổ sung nguồn vốn của NHTM sẽ thuận l i hơn các vùng nơng thơn hay mi n núi.

Yếu tố chủ quan:

- Uy tín của NHTM: hi xa rời “vốn liếng” một thời gian dài để gửi vào NHTM, ngƣời gửi thƣờng lo s trƣớc sự iến động thƣờng xuyên của n n inh tế. Do đĩ họ thƣờng cĩ sự cân nhắc và lựa chọn Ngân hàng nào đƣ c họ thừa nhận là an tồn và thuận l i nh t hay nĩi cách hác là cĩ uy tín nh t đối với gƣời gửi ti n. Thơng thƣờng, ngƣời gửi ti n đánh giá uy tín của NHTM qua các tiêu thức cơ ản nhƣ: Sự hoạt động lâu năm, quy mơ, trình độ quản lý, cơng nghệ,... Do đĩ các NHTM cần nâng cao uy tín thơng qua các nghiệp vụ của mình, từng ƣớc thoả mãn tối đa nhu cầu của ngƣời gửi ti n. Khi đã tin tƣởng vào một NHTM nào đĩ, t t yếu họ sẽ tạm xa rời vốn liếng của mình để gửi vào Ngân hàng hƣởng lãi. Khơng phải ngẫu nhiên mà nhân dân ta cĩ câu tục ngữ “ Chọn mặt gửi vàng”, và trong hoạt động ngân hàng chữ “Tín” và “Lịng tin” là r t quan trọng.

- Chính sách lãi su t cạnh tranh:

Bao gồm cả lãi su t huy động và cho vay. Đây là một chính sách quan trọng của NHTM, nĩ địi hỏi phải cĩ sự linh hoạt, vừa h p dẫn ngƣời gửi, đồng thời phải đảm ảo inh doanh cho ngân hàng. Thơng thƣờng, quy mơ của ti n gửi vào ngân hàng iến động tỷ lệ thuận đặc iệt thì quy luật này phá vỡ. Chẳng hạn hi lãi su t huy động giảm nhƣng ngƣời gửi vẫn thu đƣ c một hoản l i tức sau hi đã trừ đi tỷ lệ trƣ t giá thì vốn huy động của ngân hàng vẫn cĩ thể tăng lên. Nhƣ vậy cĩ thể nĩi lãi su t huy động cĩ ảnh hƣởng lớn đến quy mơ ti n gửi vào NHTM, đặc iệt là ti n gửi tiết iệm. Vì ngƣời dân thƣờng quan tâm đến lãi su t tiết iệm để so sánh nĩ với tỷ lệ trƣ t giá của đồng ti n và hả năng sinh lời của các hình thức đầu tƣ hác nhƣ cổ phiếu, trái phiếu,... Từ đĩ dân chúng sẽ đƣa ra quyết đ nh cĩ nên gửi ti n vào ngân hàng hay hơng? Gửi ao nhiêu và dƣới hình thức nào?...

Đối với các tổ chức inh tế- xã hội thì ít nhạy cảm hơn đối với lãi su t mà NHTM huy động mà họ quan tâm nhi u tới cơng nghệ ngân hàng, thái độ phục vụ của nhân viên ngân hàng. Tuy nhiên, lãi su t và tính tiện ích cũng nhƣ thanh hoản của trái phiếu ngân hàng cũng đƣ c các tổ chức này đặc iệt quan tâm.

-Chính sách sản phẩm:

Đa dạng hố sản phẩm trong lĩnh vực ngân hàng đã hĩ, đa dạng hố các hình thức huy động vốn lại càng nan giải hơn. Tuy nhiên, các NHTM đã cho ra đời nhi u sản phẩm vừa mang tính truy n thống, vừa mang tính hiện đại nhƣ: Ti n gửi tiết iệm, phiếu, trái phiếu,... với sự phong phú v hạn, mệnh giá và chủng loại. Qua đĩ từng ƣớc đã thu hút đƣ c nhi u hác hàng hƣởng ứng. Một NHTM cĩ sự đa dạng trong nghiệp vụ huy động vốn trong n n inh tế, thoả mãn đƣ c nhu cầu của ngƣời gửi ti n; một sản phẩm phù h p sẽ làm họ quan tâm và thúc dục họ gửi ti n vào ngân hàng hơn là tìm iếm các hình thức đầu tƣ hác. Vì vậy đa dạng hố sản phẩm, đặc iệt là trong huy động vốn cĩ thể coi là” cuộc chạy đua” hơng cĩ đích cuối cùng của các NHTM hiện nay.

-Cơng tác cân đối vốn của Ngân hàng:

Một chiến lƣ c huy động vốn đúng đắn phù h p với ế hoạch sử dụng vốn trong cùng thời , sẽ tạo đi u iện cho các NHTM đạt đƣ c mục tiêu tối đa hố l i nhuận và tăng trƣởng nguồn vốn đĩ chính là cơng tác cân đối vốn của Ngân hàng. Trong quá trình đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tƣ phát triển tình hình cơng tác cân đối vốn cĩ vai trị hết sức quan trọng đối với t cứ NHTM nào. Thơng qua cân đối vốn, NHTM sẽ iết đƣ c thực trạng và cĩ những dự đốn nhu cầu iến động vốn trong tƣơng lai. Từ đĩ cĩ thể đƣa ra chính sách huy động thích h p v số lƣ ng cũng nhƣ là v loại ti n và hạn huy động. Qua đĩ sẽ nâng cao tính chủ động của NHTM trong cơng tác huy động vốn.

-Chính sách quảng cáo:

Chính sách quảng cáo đĩng vai trị quan trọng đối với t t cả các ngành trong thời đại ngày nay, trong đĩ hơng loại trừ ngành Ngân hàng. Để tạo đƣ c hình ảnh đẹp trong con mắt hách hàng thì NHTM cần phải thực hiện đồng ộ nhi u yếu tố. Trong đĩ hơng chỉ chú trọng đến các hình thức quảng cáo nhƣ: Quảng cáo trên tạp chí,

sách khách hàng, chính sách sản phẩm,... Việc tuy n truy n, quảng cáo để mọi tầng lớp dân cƣ hiểu iết v các thơng tin là r t cần thiết. Trên cơ sở hiểu iết cơng tác huy động của Ngân hàng thì dân chúng mới cĩ thể nhiệt tình hƣởng ứng.”

Nghiên cứu của Lê Anh Tú (2012), “Các yếu tố ảnh hƣởng đến hả năng huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại’’. Kết quả chỉ ra rằng trên thực tế, mỗi ngân hàng đã, đang và sẽ tạo đƣ c một hình ảnh riêng của mình trong lịng khách hàng. Một ngân hàng lớn, sẵn cĩ uy tín sẽ cĩ l i thế hơn trong hoạt động huy động vốn. Sự tin tƣởng của khách hàng sẽ giúp cho ngân hàng cĩ khả năng ổn đ nh khối lƣ ng vốn huy động và tiết kiệm chi phí huy động. Từ đĩ ngân hàng cĩ thể đ ra chiến lƣ c dự trữ dễ dàng hơn. Thậm chí trong đi u kiện lãi su t gửi ti n tại ngân hàng cĩ uy tín th p hơn đơi chút, những ngƣời cĩ ti n vẫn lựa chọn ngân hàng đĩ để gửi mà khơng tìm những nơi trả lãi h p dẫn hơn vì họ tin rằng ở đây đồng vốn của mình sẽ tuyệt đối an tồn.

Nghiên cứu của Bùi Hữu Long (2011), “Các yếu tố ảnh hƣởng tới cơng tác huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại’’. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng ngồi ngồi việc quan tâm đến lãi su t, d ch vụ tiện ích của ngân hàng, ngƣời gửi ti n cịn quan tâm đến v n đ thuận tiện trong việc gửi ti n. Nh t là các khoản tiết kiệm của dân cƣ thƣờng là những khoản khơng lớn nên ngƣời dân r t ngại đi một quãng đƣỡng xa đến vài cây số để gửi ti n chẳng thà để c t giữ ở nhà cịn hơn. Vì vậy để huy động đƣ c khoản ti n gửi của dân chúng thì nh t thiết ngân hàng phải mở rộng mạng lƣới chi nhánh và thực hiện tốt cơng tác tổ chức mạng lƣới phục vụ.

Nghiên cứu của Trần Hồi Nam (2013): “ Các yếu tố ảnh hƣởng đến huy động vốn của NHTM”. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng “ Một ngân hàng cĩ một dày l ch sử danh tiếng, uy tín, cơ sở vật ch t, trình độ nhân viên,… sẽ tạo ra đƣ c hình ảnh tốt v ngân hàng, gây đƣ c sự chú ý của hách hàng từ đĩ lơi éo đƣ c hách hàng đến quan hệ giao d ch với mình”.

2.5.2. Nghiên cứu nƣớc ngồi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghiên cứu của Medhat Tarawneh (2006), “Một số yếu tố tác động đến huy động của ngân hàng Oman’’. Nghiên cứu phát hiện ra rằng các ngân hàng với tổng số vốn, ti n gửi, tín dụng hoặc tổng tài sản cao hơn hơng cĩ nghĩa là luơn luơn huy động vốn tốt hơn.

Nghiên cứu của Ghulam Ali Bhatti & Haroon Husain (2010), “Nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ c u th trƣờng và hả năng huy động vốn của các ngân hàng thƣơng mại Pa istan”. Nghiên cứu cũng đã sử dụng các iến iểm sốt thể hiện đặc điểm th trƣờng cụ thể nhƣ quy mơ ngân hàng, quy mơ th trƣờng, rủi ro cho chủ sở hữu, các hoản đầu tƣ, rủi ro th trƣờng và sự phát triển của th trƣờng. Kết quả chỉ ra rằng cĩ một mối quan hệ ngh ch giữa cạnh tranh và huy động vốn trong ngân hàng thƣơng mại của Pa istan. Các ngân hàng hàng đầu vẫn đƣ c hƣởng tình trạng độc quy n, tuy nhiên xu hƣớng th trƣờng cho th y tình trạng này sẽ hơng tiếp tục trong một hoảng thời gian dài ởi vì các ngân hàng thƣơng mại tƣ nhân đã ắt đầu cạnh tranh với các ngân hàng thƣơng mại hàng đầu hiện nay.

Nghiên cứu của Xiaoqing Fu và Shelagh Hefferman (2005), “Xác đ nh ảnh hƣởng của một số yếu tố đến huy động của khu vực ngân hàng của Trung Quốc’’. Nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp hồi qui OLS để xác đ nh các yếu tố ảnh hƣởng. Kết quả chỉ ra rằng, yếu tố ch t lƣ ng d ch vụ ngân hàng ảnh hƣởng quan trọng nh t đến huy động vốn của ngân hàng.

Li Hu, Chiang-Ping Chen và Yi-Yuan Su (2006), “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh ƣởng đến huy động của ngân hàng Trung Quốc’’. Nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp phi tham số DEA. Kết quả chỉ ra rằng yếu tố tâm lý khách hàng ảnh hƣởng quan trọng nh t đến huy động vốn của ngân hàng.

Nghiên cứu của Tser-yieth Chen (2005), “Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến huy động của các ngân hàng thƣơng mại của Đài Loan’’. Nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp hồi qui OLS và phƣơng pháp DEA để xác đ nh . Kết quả chỉ ra rằng loại hình sở hữu, quy mơ, ROA, ROE ảnh hƣởng đến huy động.

Nghiên cứu của Tregena Fiona (2006), “Các yếu tố ảnh hƣởng đến huy động

Một phần của tài liệu Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương chi nhánh nha trang (Trang 27)