Để đạt đƣ c các mục tiêu đ ra, tác giả sử dụng một số phƣơng pháp phân tích sau:
Phân tích độ tin cậy Cron ach Alpha: nhằm loại ỏ các iến cĩ độ tin cậy th p: Hệ số Cron ach Alpha dùng để iểm đ nh mối tƣơng quan giữa các iến (Relia ility Analysis). Nếu iến nào mà sự tồn tại của nĩ làm giảm Cron ach Alpha thì sẽ đƣ c loại ỏ để Cron ach Alpha tăng lên, các iến cịn lại giải thích rõ hơn v ản ch t của hái niệm thang đo. Cụ thể, các iến quan sát cĩ tƣơng quan iến tổng nhỏ (<0,3) loại và thang đo đƣ c ch p nhận hi hệ số tin cậy Cron ach Alpha đạt yêu cầu (>0,6) (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Phân tích yếu tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis): gom và thu nhỏ dữ liệu. Tiêu chuẩn để lựa chọn là Hệ số tải yếu tố (factor loading) >= 0,4; Thang đo đạt yêu cầu hi tổng phƣơng sai trích (Cumulative %) >= 50%. Để thực hiện EFA cần iểm tra hệ số KMO >= 0,5 và Eigenvalue >= 1, đồng thời thực hiện phép xoay ằng phƣơng pháp trích Principal component, phép quay Virimax với những trƣờng h p cần xoay (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
Phân tích hệ số tƣơng quan Pearson - r (Pearson Correlation Coefficient): kích cỡ tối thiểu cĩ thể ch p nhận đƣ c đối với một nghiên cứu tƣơng quan hơng đƣ c dƣới 30 (Fraen el & Wallen, 2008). Trong nghiên cứu này, hệ số tƣơng quan Pearson đƣ c sử dụng để xác đ nh các yếu tố ảnh hƣởng quan trọng đến mức độ gắn ết của nhân viên. Tr tuyệt đối của r cho iết mức độ chặt chẽ của mối liên hệ. Giá tr tuyệt đối của r tiến gần đến 1 hi hai iến cĩ mối tƣơng quan chặt chẽ ( hi t t cả các điểm phân tán xếp thành một đƣờng thẳng thì tr tuyệt đối của r=1). Giá tr r dao động từ lớn hơn 0 đến ằng 1 ta gọi là tƣơng quan thuận, giá tr r dao động từ âm 1 đến nhỏ hơn 0 ta gọi là tƣơng quan ngh ch, và giá tr r=0 chỉ ra rằng hai iến hơng cĩ mối tƣơng quan.
Phân tích hồi quy đa iến: sử dụng phƣơng pháp hồi quy đa iến để dự đốn cƣờng độ tác động của các yếu tố đến giá tr cảm nhận.
Kiểm tra R2, iểm đ nh ANOVA, iểm tra hệ số hồi qui, ết quả iểm đ nh - Kiểm tra giả thuyết của phân tích hồi qui:
+ Đa cộng tuyến (hệ số VIF): nhỏ hơn 10
+ Phần dƣ cĩ phân phối chuẩn: iểm tra iểu đồ phân phối phần dƣ, iểu đồ P-P plot.
+ Phƣơng sai hơng đổi: vẽ mối liên hệ giữa iến phụ thuộc và phần dƣ, thực hiện phân tích hồi qui iến dự áo và phần dƣ.
Theo lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm thì mối quan hệ giữa các yếu tố đặc trƣng Ngân hàng và hoạt động huy động vốn là mối quan hệ tuyến tính. Do đĩ, mơ hình hồi qui đa iến với phƣơng pháp ình phƣơng é nh t (OLS) đƣ c xây dựng cho mối quan hệ này cĩ dạng tổng quát nhƣ sau:
HDV = βo + β1.UTNH + β2.CLDV + β3.QMNH + β4.CSLS + β5.CSSP + + β6.TLKH + β7.ODCT+ β8.CSM + εi
Trong đĩ:
Biến phụ thuộc HDV là huy động vốn của ngân hàng đƣ c đo lƣờng ằng gía tr cảm nhận.
Các iến độc lập gồm UTNH là uy tín ngân hàng, CLVD là ch t lƣ ng d ch vụ, QMNH là qui mơ ngân hàng, CSLS là chính sách lãi su t, CSSP là chính sách sản phẩm, TLKH là tâm lý khách hàng, ODCT là ổn đ nh chính tr và CMS là chính sách Marketing.
βi: hệ số hồi quy riêng đo lƣờng sự thay đổi iến phụ thuộc HDV khi từng iến độc lập thay đổi 1 đơn v và các iến độc lập hác giữ nguyên hơng đổi.
Chƣơng 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi Nhánh Nha Trang
4.1.1 Giới thiệu về ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam
Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam trƣớc đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam (Vietcom an ) chính thức đi vào hoạt động ngày 01 4 1963, với tổ chức ti n thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam). Là ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc đầu tiên đƣ c Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hố, Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam chính thức hoạt động với tƣ cách là một Ngân hàng TMCP vào ngày 02 6 2008 sau hi thực hiện thành cơng ế hoạch cổ phần hĩa thơng qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng. Ngày 30 6 2009, cổ phiếu Vietcom an (mã chứng hốn VCB) chính thức đƣ c niêm yết tại Sở Giao d ch Chứng hốn TP.HCM. Tháng 9 2011, Vietcom an ý ết Hội đồng cổ đơng chiến lƣ c với Mizuho Corporate Ban (Nhật Bản).
Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển, Vietcom an đã hơng ngừng vƣơn lên, trở thành Ngân hàng hàng đầu Việt Nam trong nhi u lĩnh vực quản lý inh doanh vốn, thanh tốn quốc tế, d ch vụ thẻ, cơng nghệ Ngân hàng… Với dày inh nghiệm và đội ngũ cán ộ tinh thơng nghiệp vụ, cĩ trình độ cao với tác phong chuyên nghiệp, Vietcom an luơn là sự lựa chọn hàng đầu cho các tập đồn lớn, các doanh nghiệp trong và ngồi nƣớc cũng nhƣ đơng đảo hách hàng.
Từ một Ngân hàng chuyên phục vụ trong lĩnh vực inh tế đối ngoại, thanh tốn xu t nhập hẩu, Vietcom an ngày nay đã cĩ mạng lƣới chi nhánh vƣơn rộng ra hầu hết hắp các tỉnh thành trên cả nƣớc với các sản phẩm Ngân hàng đa dạng, đáp ứng đẩy đủ nhu cầu của mọi đối tƣ ng hách hàng.
Sau hơn nửa thế ỷ hoạt động trên th trƣờng, Vietcom an hiện cĩ gần 14.000 cán ộ nhân viên, với hơn 400 Chi nhánh Phịng Giao d ch Văn phịng đại diện Đơn v thành viên trong và ngồi nƣớc, gồm 1 Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở Giao d ch, 1 Trung tâm Đào tạo, 89 chi nhánh và hơn 350 phịng giao d ch trên tồn quốc, 2 cơng ty con tại Việt Nam, 2 cơng ty con và 1 văn phịng đại diện tại nƣớc ngồi, 6 cơng ty liên doanh, liên ết. Bên cạnh đĩ, Vietcom an cịn phát triển một hệ thống Auto an với
quốc. Hoạt động ngân hàng cịn đƣ c hỗ tr ởi mạng lƣới hơn 1.800 ngân hàng đại lý tại trên 155 quốc gia và vùng lãnh thổ.
4.1.2. Giới thiệu về ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Nha Trang (Vietcombank Nha Trang)
4.1.2.1. Lịch sử hình thành
Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Nha Trang trực thuộc Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam trên cơ sở đi u chỉnh, nâng c p Chi nhánh c p 2 Cam Ranh ể từ ngày 25 12 2006 theo Quyết đ nh số 1013 QĐ.NHNT.TCCB- ĐT ngày 21 12 2006.
Ngày 05 6 2008, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Nha Trang đƣ c thành lập theo Quyết đ nh số 518 QĐ.NHNT.TCCB-ĐT của Hội đồng Quản tr Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam; cĩ trụ sở tại số 21 Lê Thành Phƣơng, Phƣờng Vạn Thắng, Tp Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa.
Vietcom an Nha Trang cung c p đầy đủ các sản phẩm, d ch vụ uy tín nhƣ: huy động vốn, cho vay, thanh tốn thẻ, thanh tốn xu t nhập hẩu, mua án ngoại tệ… Việc đa dạng các loại hình nghiệp vụ của chi nhánh phù h p với chủ trƣơng của NHNN, tình hình hội nhập quốc tế và mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt tại đ a phƣơng.
4.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Vietcombank Nha Trang
Huy động vốn theo các quy đ nh, hƣớng dẫn của Ngân Hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam thơng qua các hình thức sau:
+ Nhận ti n gửi hơng hạn và cĩ hạn, ti n gửi thanh tốn ằng đồng Việt Nam và ngoại tệ của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nƣớc.
+ Phát hành các loại chứng chỉ ti n gửi, phiếu, trái phiếu ngân hàng.
+ Tiếp nhận vốn tài tr xu t hẩu và vốn ủy thác đầu tƣ của ngân hàng nƣớc ngồi hoặc các tổ chức quốc tế mà Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam phân ổ.
+ Các hình thức huy động vốn hác.
Cho vay bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế theo quy đ nh và trong phạm vi quy n hạn
theo phân c p ủy quy n của Tổng Giám đốc Ngân Hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.
Thực hiện các nhiệm vụ thanh tốn quốc tế.
C t giữ, bảo quản, quản lý các gi y tờ cĩ giá và các tài sản quý khác cho khách hàng theo quy đ nh của Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam.
Thực hiện cung ứng các phƣơng tiện thanh tốn và thực hiện các d ch vụ thanh tốn, chuyển ti n, thu chi hộ, nhờ thu, d ch vụ ngân quỹ cho hách hàng theo quy đ nh của Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam.
Thực hiện các nhiệm vụ phát sinh v ti n gửi, ti n vay theo quy chế quản lý vốn của Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam.
Thực hiện chế độ kế tốn, quản lý tài chính, lập áo cáo tài chính theo quy đ nh của Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam và theo chế độ hiện hành.
Thực hiện cơng tác quản lý ngân quỹ theo quy đ nh v việc giao nhận, bảo quản, vận chuyển, quy trình thu chi ti n mặt, tài sản quý, gi y tờ cĩ giá, n chỉ quan trọng của Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam.
Thống kê báo cáo số liệu, tình hình hoạt động theo quy đ nh của Ngân hàng Nhà Nƣớc và Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam.
Thực hiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ theo quy đ nh của NHNN và Ngân Hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam.
4.1.2.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ các phịng ban
* Cơ cấu tổ chức
Tổ chức ộ máy của Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Nha Trang ao gồm Ban Giám đốc và các phịng, tổ chuyên mơn nghiệp vụ nhƣ sau:
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của VCB Nha Trang
- Số lƣ ng lao động, mạng lƣới hoạt động: Hiện nay Chi nhánh trả lƣơng cho tổng số lƣ ng lao động là 56 ngƣời, trong đĩ ao gồm 50 nhân viên chính thức, lƣơng hốn các cơng việc là 6 ngƣời.
- Ch t lƣ ng đội ngũ cán ộ, nhân viên: Nhìn chung lao động tại Chi nhánh hầu hết đang cịn trẻ và cĩ trình độ chuyên mơn, tâm huyết với cơng việc, thâm niên cơng tác từ 3 - 5 năm trở lên. Trong số 50 nhân viên chính thức thì cĩ 45 ngƣời cĩ trình độ đại học, 2 cao đẳng và 3 trung c p.
- Mạng lƣới của Chi nhánh bao gồm: Trụ sở chính tại thành phố Nha Trang và 02 Phịng giao d ch tại th tr n Cam Đức, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hồ và tại Tp Cam Ranh.
* Chức năng, nhiệm vụ các phịng ban - Ban Giám đốc:
Ban Giám đốc gồm 01 thành viên: Giám đốc phụ trách đi u hành đ ra phƣơng hƣớng inh doanh của cả Chi nhánh.
- Phịng Khách hàng:
Là một trong những Phịng giữ v trí quan trọng trong hoạt động của chi nhánh, phụ trách nghiệp vụ tín dụng cá nhân và doanh nghiệp, tiếp th và chăm sĩc hách hàng. Ngồi ra, phịng khách hàng cịn thực hiện một số nhiệm vụ liên quan đến hoạt động thanh tốn quốc tế nhƣ: cho vay ý quỹ mở L/C, theo dõi n của đơn v nhập khẩu. Ban Giám Đốc Phịng Khách Hàng Phịng Kế Tốn Phịng D ch vụ khách hàng P. Hành chính- Ngân quỹ PGD Cam Ranh PGD Cam Đức
- Phịng Kế tốn :
+ Kế tốn nội bộ tại chi nhánh
+ Bộ phận tin họ : thực hiện quản lý tồn bộ hệ thống tin học của chi nhánh.
+ Bộ phận Quản lý n : mở tài khoản vay, hạch tốn thu n vay, lƣu trữ tồn bộ hồ sơ tín dụng của phịng khách hàng, báo cáo thống kê.
+ Bộ phận kiểm tra nội bộ : bộ phận kiểm tra kiểm sốt tồn bộ hoạt động nghiệp vụ của các phịng an theo đúng quy trình, quy chế
- Phịng D ch vụ khách hàng:
+ Phụ trách nghiệp vụ Kế tốn giao d ch.
+ Mua bán ngoại tệ, thu đổi séc, chi trả ki u hối, chuyển ti n và huy động vốn. + Phát hành thẻ nội đ a và thẻ tín dụng, d ch vụ ngân hàng điện tử.
- Phịng Hành chính – Nhân sự - Ngân quỹ : phụ trách v nhân sự, hành chính, xây dựng cơ ản, phụ trách thu, chi ti n và lên kế hoạch ti n mặt của chi nhánh.
- Phịng Giao d ch:
+ Tạo đi u iện cho hách hàng trên đ a àn xã, phƣờng, th tr n, …, đặc iệt là các hộ tiểu thƣơng, doanh nghiệp nhỏ và vừa thuận l i cho việc vay vốn, tiếp cận với các sản phẩm hiện đại và các d ch vụ tiện ích của Ngân hàng.
+ Cung c p gần nhƣ đầy đủ các d ch vụ tới khách hàng: huy động vốn, cho vay, phát hành và thanh tốn thẻ, SMS banking, IBanking, MobileBanking, . . .
4.1.3. Thực trạng tình hình huy động vốn tại Vietcombank Nha Trang
4.1.3.1. Tình hình hoạt động kinh doanh
Hoạt động inh doanh của Vietcom an Nha Trang trong thời gian qua phát triển ổn đ nh và cĩ sự tăng trƣởng tốt. Ban Giám đốc và tồn thể cán ộ nhân viên chi nhánh luơn đ nh hƣớng và hoạch đ nh chiến lƣ c tăng trƣởng cho năm mới dựa trên ết quả hoạt động inh doanh của năm trƣớc và nội lực thực tiễn cũng nhƣ những dự tính các yếu tố hác. Cụ thể:
Bảng 4.1 : Kết quả hoạt động inh doanh của VCB Nha Trang giai đoạn 2012 - 2014 ĐVT: tri u ồ g Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Giá trị 2013/2012 Giá trị 2014/2013 Thu nhập 69,507 81,171 17% 99,737 19% Chi phí 40,888 65,876 61% 76,733 14%
Lợi nhuận sau thuế 28,619 15,295 -47% 23,004 34%
Tổng dƣ nợ 121,691 259,108 113% 411,023 37%
Tỷ lệ nợ xấu 0,08% 0.56%
Tổng huy động 406,891 456,949 12% 598,978 24%
guồ : t qu i h h VC h Tr g gi i ạ 2012 – 2014)
Qua ảng áo cáo ết quả hoạt động inh doanh của VCB Nha Trang, ta th y: Năm 2012, là năm hơi phục sau các cuộc suy thối inh tế 2007, đánh d u sự tăng trƣởng của chi nhánh trên cả v doanh thu và l i nhuận sau thuế; doanh thu đạt 69 tỷ đồng, ; ết quả inh doanh cĩ lãi 28 tỷ đồng ( chủ yếu thu nhập từ n xử lý).
Sang năm 2013, tốc độ tăng trƣởng thu nhập so với 2012 : tăng 17%, l i nhuận sau thuế giảm 47% so với 2012 là do tỷ lệ n x u tăng 0,48%, do một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và m t hả năng thanh tốn n vay nên tồn ộ dƣ n của các hách hàng này đ u chuyển sang n quá hạn hơng cĩ hả năng thu hồi. Do đĩ, chi phí của Chi nhánh đội lên con số 65 tỷ đồng là hầu hết chi phí trích lập dự phịng 100% cho các hoản n này. Vì vậy ảnh hƣởng đến l i nhuận sau thuế của năm.
Năm 2014, thu nhập tăng 19% so với năm 2013, là do ngân hàng chuyển trụ sở giao d ch từ Tp Cam Ranh đến Tp Nha Trang nên th phần hách hàng đƣ c mở rộng và Cam Ranh đƣ c chuyển đổi làm phịng giao d ch nên lƣ ng hách hàng hiện cĩ vẫn đƣ c duy trì ổn đ nh. Mặt hác dƣ n tăng 37% so với 2013 do chi nhánh sử dụng các gĩi sản phẩm cho vay ƣu đãi nên tính cạnh tranh trên th trƣờng r t cao, do vậy làm cho l i nhuận của năm tăng đột iến 34% . Chi nhánh đạt đƣ c ết quả đáng ghi nhận