Luận văn, khóa luận, chuyên đề, cao học, thạc sĩ, tiến sĩ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ NGUYỄN THẾ ANH ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ðỘ VÀ LƯỢNG PHÂN BÓN ðẾN NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG LẠC ðƯỢC LỰA CHỌN TRÊN ðẤT CHUYÊN MÀU HUYỆN YÊN ðỊNH TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. VŨ ðÌNH HÒA HÀ NỘI, 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, ñây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi trực tiếp thực hiện trong vụ thu ñông 2009 và vụ xuân 2010, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Vũ ðình Hòa. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, chưa từng ñược công bố và sử dụng trong một luận văn nào trong và ngoài nước. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự trích dẫn và giúp ñỡ trong luận văn này ñã ñược thông tin ñầy ñủ và trích dẫn chi tiết và chỉ rõ nguồn gốc. TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THẾ ANH Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới các thầy cô giáo Viện Sau ñại học, Khoa Nông Học, ñặc biệt là các thầy cô giáo trong bộ môn Di truyền – Chọn giống trườngðại học Nông nghiêp Hà Nội. Thầy giáo, PGS.TS. Vũ ðình Hòa, người ñã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp ñỡ tận tình trong suốt thời gian thực hiện ñề tài và trong quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Cho phép tôi ñược xin cảm ơn Lãnh ñạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hóa, Chi cục Quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản Thanh Hóa, Uỷ ban nhân dân huyện Yên ðịnh nơi tôi thực hiện ñề tài, ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi nhất giúp tôi hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè ñồng nghiệp ñã ñộng viên khích lệ và giúp ñỡ tôi hoàn thành ñề tài này. Một lần nữa cho phép tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến tất cả các thành viên với sự giúp ñỡ này. TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THẾ ANH Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu ñồ viii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục ñích và yêu cầu 2 1.2.1 Mục ñích 2 1.2.2 Yêu cầu 3 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 1.4 Giới hạn của ñề tài 4 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 2.1 Nguồn gốc và sự phân bố của cây lạc 5 2.2 Vị trí của cây lạc trong sản xuất nông nghiệp 6 2.3 Tình hình sản xuất lạc trong nước và trên thế giới 8 2.3.1 Tình hình sản xuất lạc trên thế giới: 8 2.3.2 Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam 13 2.3.3 Tình hình sản xuất lạc của Thanh Hoá 18 2.3.4 ðặc ñiểm ñất ñai, cơ cấu diện tích cây trồng và tiềm năng phát triển lạc ở Yên ðịnh – Thanh Hóa 20 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . iv 2.4 Ảnh hưởng của ñiều kiện tự nhiên ñến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lạc 26 2.4.1 Khí hậu 26 2.4.2 ðất ñai 27 2.5 Vai trò của dinh dưỡng ñối với cây lạc 28 2.5.1 Vai trò của các yếu tố ña lượng 28 2.5.2 Vai trò của các yếu tố trung lượng 29 2.5.3 Vai trò của các yếu tố vi lượng 31 2.6 Các yếu tố hạn chế ñến sản xuất lạc ở Việt Nam 32 2.7 Tình hình nghiên cứu về mật ñộ trồng lạc 37 2.8 Tình hình nghiên cứu về phân bón 40 2.9 Mối quan hệ giữa mật ñộ và phân bón 43 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 3.1 Thí nghiệm so sánh ñánh giá một số giống lạc 45 3.2 Thí nghiệm ảnh hưởng của mật ñộ và lượng phân bón ñến năng suất giống lạc ñược lựa chọn 46 3.3 Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm 47 3.4 Các chỉ tiêu theo dõi 48 3.4.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển 48 3.4.2 Các yếu tố cấu thành năng suất 49 3.4 Phương pháp xử lí số liệu 50 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 4.1 Kết quả so sánh các giống lạc có triển lạc tại Yên ñịnh vụ thu ñông 2009 51 4.1.1 Tỷ lệ mọc mầm và thời gian sinh trưởng 51 4.1.2 ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính 52 4.1.3 Số cành cấp 1 và cấp 2 54 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . v 4.1.4 Chỉ số diện tích lá qua các giai ñoạn sinh trưởng - phát triển 55 4.1.5 Sự hình thành nốt sần hữu hiệu 57 4.1.6 Khả năng tích luỹ chất khô 59 4.1.7 Mức ñộ nhiễm sâu, bệnh hại 60 4.1.8 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 62 4.2 Kết quả ảnh hưởng của mật ñộ và mức phân bón ñến năng suất giống lạc TB25 vụ Xuân 2010 66 4.2.1 Tổng hợp phân tích phương sai 66 4.2.2 Ảnh hưởng của mật ñộ và mức phân bón ñến chỉ số diện tích lá 67 4.2.3 Ảnh hưởng của mật ñộ và mức phân bón ñến khả năng phân cành 69 4.2.4 Ảnh hưởng của mật ñộ và mức phân bón ñến khả năng tích lũy chất khô 72 4.2.5 Ảnh hưởng của mật ñộ và mức phân bón ñến khả năng hình thành nốt sần hữu hiệu 74 4.2.6 Ảnh hưởng của mật ñộ và mức phân bón ñến mức ñộ nhiễm sâu, bệnh hại chính 78 4.2.7 Ảnh hưởng của mật ñộ và lượng phân bón ñến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc 79 4.2.8 Ảnh hưởng của mật ñộ và lượng phân bón ñến năng suất giống TB25 thí nghiệm vụ Xuân năm 2010 85 4.2.9 Hiệu quả kinh tế 87 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 89 5.1 Kết luận 89 5.2 ðề nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vi DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết ñầy ñủ CS Cộng sự CLAN Mạng lưới ñậu ñỗ và cây cốc châu Á MD Mật ñộ ð/C ðối chứng FAO Tổ chức lương thực thế giới USDA, FAS Ban Nông nghiệp quốc tế thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ ICRISAT Viện quốc tế nghiên cứu cây trồng vùng nhiệt ñới bán khô hạn PB Phân bón LAI chỉ số diện tích lá N ðạm NN Nông nghiệp ð.V.T ðơn vị tính NXB Nhà xuất bản PTNT Phát triển nông thôn KHKTNN Khoa học kỹ thuật nông nghiệp TB Trung bình NXB NN Nhà xuất bản nông nghiệp CC Cấp cành QLKT Quản lý kinh tế NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Diện tích, năng suất, sản lượng lạc trên thế giới trong những năm qua (1998 - 2006) 9 2.2 Diện tích, năng suất sản lượng lạc của Việt Nam và Thanh Hoá 19 2.3 Tổng hợp các loại ñất ở Yên ðịnh 20 4.1 Thời gian sinh trưởng qua các giai ñoạn của các giống lạc. 51 4.2 ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các giống lạc 53 4.3 Số cành cấp 1 và cấp 2 của các giống lạc 55 4.4 Chỉ số diện tích lá của các giống lạc 56 4.5 Khả năng hình thành nốt sần hữu hiệu của các giống lạc 58 4.6 Khả năng tích luỹ chất khô của các giống lạc 60 4.7 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại của các giống lạc 61 4.8 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc 63 4.9 Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống lạc 64 4.10 Bình phương trung bình của mật ñộ (MD), phân bón (PB), tương tác giữa mật ñộ và mức phân bón (MD x PB) ở một số tính trạng 66 4.11 Ảnh hưởng của mật ñộ và mức phân bón ñến chỉ số diện tích lá 68 4.12 Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ñến khả năng phân cành 70 4.13 Ảnh hưởng của mật ñộ và mức phân bón ñến khả năng tích lũy chất khô 73 4.14 Ảnh hưởng của mật ñộ và mức phân bón ñến khả năng hình thành nốt sần hữu hiệu của các công thức thí nghiệm 76 4.15 Mức ñộ nhiễm các loại sâu, bệnh hại chính 78 4.16 Ảnh hưởng của mật ñộ và lượng phân bón ñến các yếu tố cấu thành năng suất 80 4.17 Ảnh hưởng của mật ñộ và lượng phân bón ñến năng suất lạc 85 4.18 Ảnh hưởng của mật ñộ và lượng phân bón ñến thu nhập thuần 88 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Cơ cấu cây trồng của huyện Yên ðịnh năm 2009 23 4.1 Biểu ñồ năng suất của các giống lạc trong thí nghiệm 65 4.2 Tương quan giữa số quả chắc/cây và năng suất thực thu 81 4.3 Tương quan giữa trọng lượng 100 quả và năng suất thực thu 81 4.4 Biểu ñồ năng suất của các công thức trong thí nghiệm 86 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp . 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Cây lạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp, cây thực phẩm ngắn ngày, ñóng vai trò quan trọng trong ñời sống và kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới. Cây lạc cung cấp thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp ép dầu. Cây lạc có khả năng thích ứng rộng, không kén ñất, không ñòi hỏi bón nhiều phân ñạm vì bộ rễ có vi khuẩn cộng sinh có khả năng cố ñịnh ñạm, tạo ra lượng ñạm sinh học cung cấp cho cây và làm tăng ñộ phì ñất. Là cây trồng ngắn ngày cây lạc dễ dàng bố trí vào các công thức luân canh, trồng xen, trồng gối. Năng suất lạc của nước ta không cao so với trung bình thế giới và tiềm năng của giống. Một trong những nguyên nhân hạn chế năng suất là áp dụng các biện pháp kỹ thuật thiếu ñồng bộ giữa giống với các biện pháp canh tác. Yên ðịnh là huyện phía tây tỉnh Thanh Hoá với diện tích ñất bãi chuyên màu dọc bờ sông Mã khoảng 1.500 ha. ðây là một thuận lợi rất lớn ñể phát triển sản xuất cây lạc, nhưng hàng năm diện tích trồng lạc của cả vụ ñông và vụ xuân chỉ ñạt xấp xỉ 150 ha. Bên cạnh ñó, người trồng chưa tiếp cận và ứng dụng các biện pháp canh tác và tiến bộ kỹ thuật cho cây lạc. Người dân sử dụng chủ yếu giống ñịa phương hoặc giống cũ bị thoái hoá vì thế năng suất lạc bình quân của huyện ñạt thấp so với một số tỉnh ñiển hình ở miền Bắc như Nam ðịnh (37 tạ/ha), Hà Nam (25 tạ/ha) (Tổng cục thống kê, 2007). Trong sản xuất lạc mối quan hệ của phân bón với giống, mật ñộ và các biện pháp canh tác khác ảnh hưởng rất lớn ñến năng suất. Người dân huyện Yên ðịnh hiện nay sử dụng lượng phân bón tính cho một ha tương ñối thấp so với khuyến cáo của Sở Nông nghiệp & PTNT Thanh Hoá. Tương tự, mật ñộ trồng ở Yên ðịnh tương ñối thưa (28 - 30 cây/m2) so với khuyến cáo của