Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến sinh trưởng, năng suất lúa mùa tại gia lộc hải dương

118 589 0
Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến sinh trưởng, năng suất lúa mùa tại gia lộc   hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục đồ thị ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 Mục đích yêu cầu của đề tài 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và ở Việt Nam 4 1.1.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới 4 1.1.2 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam 8 1.2 Các nghiên cứu về đạm cho cây lúa 11 1.2.1 Vai trò của đạm đối với cây lúa 11 1.2.2 Đặc điểm dinh dưỡng đạm của cây lúa 12 1.2.3 Một số nghiên cứu về lượng đạm bón cho lúa trên thế giới và ở Việt Nam 13 1.2.4 Một số nghiên cứu về mật độ cho lúa trên thế giới và ở Việt Nam 23 CHƯƠNG II 29 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Vật liệu nghiên cứu 29 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 29 2.2.1 Địa điểm: 29 2.2.2 Thời gian 29 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.3.1 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến sinh trưởng, phát triển của giống lúa Gia Lộc 102 30 2.3.2 Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến các chỉ tiêu sinh lý của giống lúa Gia Lộc 102 30 2.3.3 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến sâu bệnh hại chính của giống lúa Gia Lộc 102 30 2.3.4 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa Gia Lộc 102 30 2.3.5 Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến hiệu suất sử dụng đạm của giống lúa Gia Lộc 102 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Bố trí thí nghiệm 30 2.4.2 Các chỉ tiêu theo dõi 32 2.4.3 Phương pháp phân tích đất 36 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 36 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu đất thí nghiệm 37 3.2 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến quá trình sinh trưởng, phát triển của giống lúa Gia Lộc 102. 37 3.2.1 Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến thời gian sinh trưởng của giống lúa Gia Lộc 102 38 3.2.2 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến chiều cao của giống lúa Gia Lộc 102 39 3.2.3 Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến động thái đẻ nhánh, hệ số đẻ nhánh và hệ số đẻ nhánh hữu hiệu của giống lúa Gia Lộc 102 43 3.2.4 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến động thái thái tăng trưởng số lá 47 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.3 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến các chỉ tiêu sinh lý 50 3.3.1 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến chỉ số diện tích lá (LAI) 50 3.3.2 Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến khả năng tích lũy chất khô và tốc độ tích lũy chất khô 55 3.4 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến khả năng chống chịu sâu bệnh hại chính 61 3.5 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất. 63 3.6 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến năng suất, hệ số kinh tế 71 3.7 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến hiệu suất sử dụng đạm 75 3.8 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến hiệu quả kinh tế 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN PHI LONG ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ LƯỢNG ĐẠM BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT LÚA MÙA TẠI GIA LỘC - HẢI DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ NGÀNH: 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN ÍCH TÂN HÀ NỘI – 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN - Tác giả xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tác giả xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Gia Lộc, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Phi Long Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, bạn bè và người thân. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Ích Tân - Trưởng Bộ môn Canh tác học - Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, người đã tận tình hướng dẫn, định hướng và giúp đỡ tôi về chuyên môn trong suốt thời gian thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Canh tác học - Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện hướng dẫn giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để tôi thực hiện tốt đề tài này. Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình người thân, anh em, bạn bè những người luôn ủng hộ, động viên tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, công tác và thực hiện luận văn. Luận văn này khó tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô, đồng nghiệp và bạn đọc. Xin trân trọng cảm ơn! Hải Dương, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Phi Long Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục đồ thị ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 Mục đích yêu cầu của đề tài 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và ở Việt Nam 4 1.1.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới 4 1.1.2 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam 8 1.2 Các nghiên cứu về đạm cho cây lúa 11 1.2.1 Vai trò của đạm đối với cây lúa 11 1.2.2 Đặc điểm dinh dưỡng đạm của cây lúa 12 1.2.3 Một số nghiên cứu về lượng đạm bón cho lúa trên thế giới và ở Việt Nam 13 1.2.4 Một số nghiên cứu về mật độ cho lúa trên thế giới và ở Việt Nam 23 CHƯƠNG II 29 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Vật liệu nghiên cứu 29 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 29 2.2.1 Địa điểm: 29 2.2.2 Thời gian 29 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.3.1 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến sinh trưởng, phát triển của giống lúa Gia Lộc 102 30 2.3.2 Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến các chỉ tiêu sinh lý của giống lúa Gia Lộc 102 30 2.3.3 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến sâu bệnh hại chính của giống lúa Gia Lộc 102 30 2.3.4 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa Gia Lộc 102 30 2.3.5 Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến hiệu suất sử dụng đạm của giống lúa Gia Lộc 102 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Bố trí thí nghiệm 30 2.4.2 Các chỉ tiêu theo dõi 32 2.4.3 Phương pháp phân tích đất 36 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 36 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Kết quả phân tích một số chỉ tiêu đất thí nghiệm 37 3.2 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến quá trình sinh trưởng, phát triển của giống lúa Gia Lộc 102. 37 3.2.1 Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến thời gian sinh trưởng của giống lúa Gia Lộc 102 38 3.2.2 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến chiều cao của giống lúa Gia Lộc 102 39 3.2.3 Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến động thái đẻ nhánh, hệ số đẻ nhánh và hệ số đẻ nhánh hữu hiệu của giống lúa Gia Lộc 102 43 3.2.4 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến động thái thái tăng trưởng số lá 47 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.3 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến các chỉ tiêu sinh lý 50 3.3.1 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến chỉ số diện tích lá (LAI) 50 3.3.2 Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến khả năng tích lũy chất khô và tốc độ tích lũy chất khô 55 3.4 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến khả năng chống chịu sâu bệnh hại chính 61 3.5 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất. 63 3.6 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến năng suất, hệ số kinh tế 71 3.7 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến hiệu suất sử dụng đạm 75 3.8 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến hiệu quả kinh tế 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CT HSBĐ HSĐN HSĐNHH HSKT KLTLCK NSLT NSSVH NSTT SLCC SNHH HSĐN CSDTL HSĐNCI STT TGST TLHC TSC BNN&PTNT IRRI FAO Công thức Hiệu suất bón đạm Hệ số đẻ nhánh Hệ số đẻ nhánh hữu hiệu Hệ số kinh tế Khối lượng tích lũy chất khô Năng suất lý thuyết Năng suất sinh vật học Năng suất thực thu Số lá cuối cùng Số nhánh hữu hiệu Hệ số đẻ nhánh Chỉ số diện tích lá Hệ số đẻ nhánh có ích Số thứ tự Thời gian sinh trưởng Tỷ lệ hạt chắc Tuần sau cấy Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Viện nghiên cứu lúa quốc tế Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của thế giới qua các năm 5 1.2 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của một số quốc gia và khu vực trên thế giới năm 2012 6 1.3 10 quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới năm 2011 và dự báo năm 2012 7 1.4 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa ở Việt Nam qua các năm 9 3.1 Một số chỉ tiêu nông hóa thổ nhưỡng đất thí nghiệm 37 3.2 Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm đến quá trình sinh trưởng, phát triển của giống lúa Gia Lộc 102 (ngày) 39 3.3.a Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến động thái tăng trưởng chiều cao cây. 40 3.3.b Ảnh hưởng riêng rẽ của mật độ cấy và lượng đạm bón đến động thái tăng trưởng chiều cao cây 42 3.4.a Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến động thái tăng trưởng số nhánh hệ số đẻ nhánh và hệ số đẻ nhánh hữu hiệu 44 3.4.b Ảnh hưởng riêng rẽ của mật độ cấy và lượng đạm bón đến động thái tăng trưởng số nhánh, hệ số đẻ nhánh và hệ số đẻ nhánh hữu hiệu 46 3.5a Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến động thái tăng trưởng số lá 48 3.5b Ảnh hưởng riêng rẽ của mật độ cấyvà lượng đạm bón đến động thái tăng trưởng số lá 49 3.6a Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến chỉ số diện tích lá 52 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii 3.6b Ảnh hưởng riêng rẽ của mật độ cấy và lượng đạm bón đến chỉ số diện tích lá (LAI) 54 3.7a Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến khả năng tích lũy chất khô và tốc độ tích lũy chất khô 56 3.7b Ảnh hưởng riêng rẽ của mật độ và lượng đạm bón đến khả năng tích lũy chất khô và tốc độ tích lũy chất khô 59 3.8 Ảnh hưởng riêng rẽ của mật độ cấy và lượng đạm bón đến khả năng chống chịu sâu bệnh hại 61 3.9a Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 64 3.9b Ảnh hưởng riêng rẽ của mật độ cấy và lượng đạm bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 69 3.10a Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến năng suất và hệ số kinh tế 72 3.10b Ảnh hưởng riêng rẽ của mật độ cấy và lượng đạm bón đến năng suất và hệ số kinh tế 74 3.11 Hiệu suất phân đạm ở các mật độ cấy và lượng đạm bón khác nhau 76 3.12 Hiệu quả kinh tế của giống lúa Gia Lộc 102 78 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix DANH MỤC ĐỒ THỊ STT Tên đồ thị Trang 1.1 Xuất khẩu gạo Việt Nam từ đầu năm 2013 10 3.1 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến chỉ số diện tích lá 52 3.2 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến khả năng tích lũy chất khô 57 3.3 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 65 [...]... lúa đề tài: Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến sinh trưởng, năng suất lúa mùa tại Gia Lộc – Hải Dương được thực hiện Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 Mục đích yêu cầu của đề tài - Mục đích: + Xác định được mật độ cấy và liều lượng đạm bón thích hợp cho giống lúa Gia Lộc 102 tại huyện Gia Lộc - Hải Dương - Yêu cầu: Tìm hiểu ảnh hưởng của mật độ. .. và Nguyễn Thị Thu (2012), năng suất lúa Japonica J02 tại Hưng Yên đạt cao nhất ở lượng đạm bón 120 Kg N/ha Khi tăng lượng đạm bón lên 140 kg N/ha, năng suất lúa không tăng lên mà còn có khả năng giảm ở mật độ 50 khóm/m2 Tại Gia Lâm Hà Nội, theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Ích Tân và Nguyễn Thị Toàn (2012), khi nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi mạ và lượng đạm bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất. .. 44 kg K2O Lượng đạm hút thay đổi theo từng chất đất, phương pháp, số lượng, thời gian bón đạm và các kỹ thuật quản lý khác Ở các vùng nhiệt đới hiệu suất sử dụng đạm đối với sản lượng hạt vào khoảng 50 g chất khô/1 kg đạm hút được Theo Cook, 1975 khi nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón tới năng suất và chất lượng hạt lúa đã kết luận: Năng suất của các giống lúa tăng dần theo lượng đạm bón, nếu bón 100... đến Để đạt được năng suất hạt cao nhất thì hoạt động trao đổi trong hạt phải trùng với giai đoạn lá lúa có hoạt động quang hợp mạnh nhất Thực tế, năng suất lúa cao ở những giống mà lá có thể duy trì hoạt động quang hợp đến tận giai đoạn vào chắc Bón đạm làm tăng diện tích lá, bề rộng của tán lá, duy trì hoạt động quang hợp của cây vì vậy ảnh hưởng quyết định đến năng suất lúa (Mae và cs,1981) Cây lúa. .. 10 ngày và 18 - 20 ngày sau sạ), bón thúc đòng sớm Điều đó không những làm cho lúa đẻ nhiều nhánh vô hiệu mà còn ảnh hưởng đến quá trình chuyển sang giai đoạn làm đòng của lúa Dạng đạm bón cũng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng đạm của lúa Cây lúa có thể sử dụng được cả dạng NO3- và NH4+ Trong điều kiện thiếu oxy bón NO3- sẽ có lợi hơn cho quá trình sinh trưởng của cây vì chúng ảnh hưởng tốt đến điện... Nếu bị thiếu đạm quá trình sinh trưởng sinh dưỡng bị hạn chế, số hạt/bông sẽ giảm Lúa cần đạm ở giai đoạn đầu và giai đoạn đẻ nhánh để hình thành số bông tối đa Khi nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng đến ưu thế lai về hiệu suất sử dụng đạm của lúa lai F1, theo Phạm Văn Cường và cs (2007), khi tăng lượng đạm bón từ 0 -120 kg N/ha thì hiệu suất bón đạm của VL 20 cao nhất ở công thức bón 120 kg N/ha... kiệm được 33% lượng đạm bón (Nguyễn Tất Cảnh, 2006) Trộn phân đạm với đất bột rồi vo viên dúi vào gốc lúa làm tăng hệ số sử dụng đạm từ 50 -100% Bọc phân đạm vào đất thịt và bón vào giữa 4 khóm lúa cũng cho hiệu quả như bón phân viên nén Bón phân viên với lượng 40 kg N/ha cho số bông nhiều hơn so với bón vãi với lượng 40 – 80 kg N/ha Cùng bón 40 kg N/ha, bón vãi cho năng suất tăng 4 tạ/ha, bón phân viên... học Nông nghiệp Page 16 lượng đạm bón thì năng suất hạt của các giống lúa thuộc cả nhóm lúa lai, lúa cải tiến và lúa địa phương đều tăng, đặc biệt tăng mạnh ở các giống lúa lai do tăng chủ yếu số bông/khóm, số hạt/bông và tỷ lệ hạt chắc Như vậy, phân bón đặc biệt là phân đạm rất quan trọng trong nâng cao năng suất cây trồng Thời kỳ bón ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng đạm của lúa (Nguyễn Như Hà, 2006)... tế, nhu cầu về đạm của lúa biến đổi lớn vì có sự khác nhau về khả năng cung cấp đạm của đất trong các cánh đồng, giữa các vụ và qua các năm Để tăng hiệu quả sử dụng đạm thì liều lượng và thời gian bón đạm cần được xác định dựa vào tính trạng dinh dưỡng đạm của lúa, vì hàm lượng đạm trong lá liên quan chặt chẽ với khả năng quang hợp và khối lượng chất khô mà lúa tích lũy được Cassman và cs., 1993 chỉ... mạng xanh năng suất lúa rất thấp chỉ đạt 3 tấn/ha và lượng N cần bón là 60 kg N/ha Trong những năm đầu của cuộc Cách mạng xanh, năng suất hạt đạt gần 8 tấn/ha thì lượng đạm cần bón là 160 kg N/ha Giai đoạn thứ hai của cuộc Cách mạng xanh năng suất mong đợi là 12 tấn/ha và lượng N cần bón là rất cao với công thức 240 kg N/ha Ở vùng ôn đới như Yanco – Australia và Yunnan – Trung Quốc, năng suất lúa có thể . cấy và lượng đạm bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất. 63 3.6 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến năng suất, hệ số kinh tế 71 3.7 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm. 2.3.3 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến sâu bệnh hại chính của giống lúa Gia Lộc 102 30 2.3.4 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất. 3.2 Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến quá trình sinh trưởng, phát triển của giống lúa Gia Lộc 102. 37 3.2.1 Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến thời gian sinh trưởng của

Ngày đăng: 04/07/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương I. Tổng quan tài liệu

    • Chương II. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương III. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan