1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ảnh hưởng của một số chế phẩm xử lý hạt giống đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của ngô và đậu tương

119 737 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 15,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN TUẤN KHÔI ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHẾ PHẨM XỬ LÝ HẠT GIỐNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA NGÔ VÀ ĐẬU TƯƠNG CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ : 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THẾ HÙNG HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho công việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Khôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Có được kết quả nghiên cứu này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng, người đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt cho tôi trong suốt thời gian học tập, thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn chỉnh luận văn này. Thầy Vũ Đình Chính bộ môn Cây công nghiệp và tập thể các thầy cô giáo bộ môn Cây lương thực, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, luôn giúp đỡ và có những góp ý sâu sắc trong thời gian tôi học tập và thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân và gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Khôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình viii PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam 4 2.1.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới. 4 2.1.2 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam 5 2.2 Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới và ở Việt Nam 6 2.2.1 Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới 6 2.2.2 Tình hình sản xuất đậu tương ở Việt Nam 9 2.3 Nghiên cứu về chế phẩm xử lý hạt giống 10 2.3.1 Tính cần thiết của việc sử dụng chế phẩm sinh học trong nông nghiệp 10 2.3.2 Tại sao phải xử lý hạt giống. 13 2.3.3 Tình hình nghiên cứu về chế phẩm xử lý hạt giống. 16 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Nội dung nghiên cứu 19 3.2 Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 19 3.2.1 Vật liệu nghiên cứu 19 3.2.2 Địa đi 20 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.2.3 Thời gian tiến hành 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu. 21 3.3.1 Thời vụ và mật độ trồng 29 3.3.2 Phương pháp bón phân 29 3.3.3 Chăm sóc 29 3.3.4 Thu hoạch 29 3.4 Các chỉ tiêu theo dõi 29 3.4.1 Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển 29 3.4.2 Các chỉ tiêu về năng suất 31 3.4.3 Các chỉ tiêu về khả năng chống chịu 31 3.5 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 32 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của các chế phẩm xử lý hạt đến khả năng nẩy mầm của các giống ngô và đậu tương 33 4.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của các chế phẩm xử lý hạt đến khả năng phát triển cây con của các giống ngô và đậu tương 37 4.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của các chế phẩm xử lý hạt đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây ngô và cây đậu tương 39 4.3.1 Ảnh hưởng của các chế phẩm xử lý hạt đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô NK3400. 39 4.3.2 Ảnh hưởng của các chế phẩm xử lý hạt đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương ĐT 26 62 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77 5.1 Kết luận 77 5.2 Đề nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 84 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Tình hình sản suất ngô trên thế giới giai đoạn từ năm 2006- 2012 4 2.2 Một số nước sản xuất nhiều ngô trên thế giới năm 2010 5 2.3 Diện tích, năng suất và sản lượng ngô của Việt Nam giai đoạn 2006 -2012 6 2.4 Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương trên thế giới 7 2.5 Diện tích, năng suất, sản lượng đậu tương của các châu lục 8 2.6 Diện tích, năng suất và sản lượng đậu tương ở Việt Nam giai đoạn 2000-2012 9 4.1 Ảnh hưởng của các chế phẩm xử lý hạt đến khả năng nẩy mầm, chiều dài rễ, chiều cao cây của giống ngô NK4300 34 4.2 Ảnh hưởng của các chế phẩm xử lý hạt đến khả năng nẩy mầm, chiều dài rễ, chiều cao cây của giống ngô LVN99 35 4.3 Ảnh hưởng của các chế phẩm xử lý hạt đến khả năng nẩy mầm, chiều dài rễ, chiều cao cây của giống đậu tương ĐT26 35 4.4 Ảnh hưởng của các chế phẩm xử lý hạt đến khả năng nẩy mầm, chiều dài rễ, chiều cao cây của giống đậu tương ĐT22 36 4.5 Ảnh hưởng của các chế phẩm xử lý hạt đến chiều cao cây của các giống ngô NK4300 và LVN99 38 4.6 Ảnh hưởng của các chế phẩm xử lý hạt đến chiều cao cây của các giống đậu tương ĐT26 và ĐT22 38 4.7 Ảnh hưởng của một số chế phẩm xử lý hạt đến thời gian sinh trưởng của giống ngô NK4300 40 4.8 Ảnh hưởng của một số chế phẩm xử lý hạt đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống ngô NK4300 44 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi 4.9 Ảnh hưởng của một số chế phẩm xử lý hạt đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của giống ngô NK4300 44 4.10 Ảnh hưởng của một số chế phẩm xử lý hạt đến động thái tăng trưởng số lá của giống ngô NK4300 47 4.11 Ảnh hưởng của một số chế phẩm xử lý hạt đến tốc độ tăng trưởng số lá của giống ngô NK4300 47 4.12 Ảnh hưởng của một số chế phẩm xử lý hạt đến đặc điểm hình thái của giống ngô NK4300 49 4.13 Ảnh hưởng của một số chế phẩm xử lý hạt ngô đến chỉ số màu xanh của giống ngô NK4300 (SPAD) 51 4.14 Ảnh hưởng của một số chế phẩm xử lý hạt đến diện tích lá và chỉ số diện tích lá của giống ngô NK4300 53 4.15 Ảnh hưởng của một số chế phẩm xử lý hạt đến đặc điểm hình thái bắp của giống ngô NK4300 55 4.16 Ảnh hưởng của một số chế phẩm xử lý hạt đến khả năng chống đổ và chống chịu sâu bệnh của giống ngô NK4300 56 4.17 Ảnh hưởng của một số chế phẩm xử lý hạt đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ngô NK4300. 59 4.18 Ảnh hưởng của các chế phẩm xử lý đến thời gian và tỷ lệ mọc mầm của giống đậu tương ĐT 26 62 4.19 Ảnh hưởng của các chế phẩm xử lý đến thời gian sinh trưởng của giống đậu tương ĐT 26 63 4.20 Ảnh hưởng của các chế phẩm xử lý đến động thái tăng trưởng chiều cao thân chính của giống đậu tương ĐT 26 (cm) 65 4.21 Ảnh hưởng của các chế phẩm xử lý đến chỉ số diện tích lá của giống đậu tương ĐT 26 (m2 lá/m2 đất) 66 4.22 Ảnh hưởng của các chế phẩm xử lý đến khả năng hình thành nốt sần của giống đậu tương ĐT 26 67 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii 4.23 Ảnh hưởng của các chế phẩm xử lý đến khả năng tích lũy chât khô của giống đậu tương ĐT 26 (g/cây) 69 4.24 Ảnh hưởng của các chế phẩm xử lý đến một số chỉ tiêu nông học của giống đậu tương ĐT 26 70 4.25 Ảnh hưởng của các chế phẩm xử lý đến mức độ nhiễm sâu bệnh của giống đậu tương ĐT 26 72 4.26 Ảnh hưởng của các chế phẩm xử lý đến các chỉ tiêu năng suất của giống đậu tương ĐT 26 73 4.27 Ảnh hưởng của các chế phẩm xử lý đến năng suất cá thể, năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của của giống đậu tương ĐT 26 75 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Ảnh hưởng của một số chế phẩm xử lý hạt đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống ngô NK4300 45 4.2 Ảnh hưởng của một số chế phẩm xử lý hạt đến tốc độ tăng trưởng số lá của giống ngô NK4300 48 4.3 Ảnh hưởng của một số chế phẩm xử lý hạt ngô đến chỉ số màu xanh của giống ngô NK4300 51 4.4 Ảnh hưởng của một số chế phẩm xử lý hạt đến chỉ số diện tích lá của cây ngô 54 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Cây ngô (Zea mays) thuộc chi Maydeae, họ hòa thảo Gramineae, có nguồn gốc từ Trung Mỹ, là cây lương thực quan trọng thứ 3 trên thế giới sau lúa mì và lúa gạo. Ở các nước Trung Mỹ, Nam Á và châu Phi người ta sử dụng ngô làm cây lương thực chính với phương thức rất đa dạng theo vùng địa lý và tập quán từng nơi. Ngô là cây thức ăn chăn nuôi quan trọng nhất hiện nay: 70% chất tinh trong thức ăn tổng hợp là từ ngô. Ngô còn là thức ăn xanh ủ chua lý tưởng cho đại gia súc, đặc biệt là bò sữa. Gần đây, ngô còn là thực phẩm, người ta dùng bắp ngô bao tử làm rau vì nó cung cấp hàm lượng dinh dưỡng cao.Ngô tươi, sữa ngô cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cần thiết như VitaminC, B1, B5 , axit folic, lysine, selenium …là các chất có vai trò quan trọng của quá chuyển hóa của Carbon - hidrat, hỗ trợ cho các chức năng cơ thể, tăng sức đề kháng giúp chống các bệnh tật cho con người, lysine, đặc biệt selenium đóng vai trò tích cực trong công tác phòng chống khối u. Cây ngô không chỉ cung cấp lương thực cho con người, phát triển chăn nuôi, còn là nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến trên toàn thế giới. Đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) là cây công nghiệp ngắn ngày, có giá trị dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế cao. Sở dĩ cây đậu tương được đánh giá như vậy bởi lẽ cây đậu tương có giá trị rất toàn diện: Thành phần dinh dưỡng cao, hàm lượng protein trung bình khoảng từ 35,5 – 40%, lipit từ 15-20%, hydrat cacbon từ 15-16% và có nhiều loại sinh tố và muối khoáng quan trọng cho sự sống. Hàm lượng axit amin có chứa lưu huỳnh như methionin và sixtin của đậu tương cao gần bằng hàm lượng các chất này có trong trứng gà, hàm lượng cazein, đặt biệt là lisin cao gần gấp rưỡi lần chất này có trong trứng. Cho đến nay sản xuất ngô và đậu tương ở nước ta phát triển chưa tương xứng với tiềm năng. Nhu cầu trên thế giới ngày càng cao tuy vậy sản xuất ngô [...]... 18 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá tác động của một số chế phẩm xử lý hạt đến khả năng nảy mầm và phát triển cây con của ngô và đậu tương - Đánh giá tác động của một số chế phẩm xử lý hạt đến khả năng sinh trưởng và phát triển của ngô và đậu tương 3.2 Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1 Vật liệu nghiên cứu - Giống: STT TÊN GIỐNG 1 NK4300 2 LVN99... ” 1.2 Mục tiêu của đề tài - Đánh giá loại chế phẩm và nồng độ chế phẩm thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của cây ngô và đậu tương - Nghiên cứu nồng độ chế phẩm xử lý thích hợp để bổ xung vào quy trình ngâm ủ hạt giống 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Xác định có cơ sở khoa học về liều lượng của một số chế phẩm xử lý hạt thích hợp đến cây ngô và cây đậu tương Học viện... bênh của các giống ngô và đậu tương trong vòng 21 ngày, chụp ảnh THÍ NGHIỆM 3: Ảnh hưởng của các chế phẩm xử lý hạt đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây ngô và cây đậu tương Các chế phẩm xử lý 1- Dùng nước ngâm hạt trong 8 giờ hoặc gieo trực tiếp để làm mẫu đối chứng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22 2- Cruiser Plus: Chọn công thức tốt nhất của thí... cây con sinh trưởng khỏe mạnh ngay từ đầu, không bị mất sức, do vậy nếu chăm sóc tốt có thể đạt được năng suất cao Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và được sự phân công của bộ môn cây lương thực – Khoa Nông Học – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm xử lý hạt đến sinh trưởng, phát triển ,năng suất cây ngô và cây đậu tương ”... của các giống ngô và đậu tương - Thí nghiệm được tiến hành tại nhà lưới số 10 thuộc Khoa Nông học – Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội - Các giống ngô NK4300, LVN99 Các giống đậu tương ĐT22, ĐT26 - Chuẩn bị các chế phẩm: Cruiser Plus, Actara, Nano bạc N200, ExceleriteTM - Mỗi giống ngô và đậu tương sẽ được xử lý hạt bằng 4 loại chế phẩm đã có, mỗi chế phẩm sẽ có 3 công thức tương. .. đều chế phẩm và hạt giống trong 30 phút rồi gieo vào cát • Đối với 3 chế phẩm Actara, Nano Bạc N200, ExceleriteTM Pha chế phẩm thành dung dịch 8ml theo các công thức trên Ngâm hạt giống vào các công thức chế phẩm trong 8 tiếng rồi gieo vào cát - Theo dõi các chỉ tiêu về tỷ lệ nảy mầm, chiều cao, chiều dài rễ trong 7 ngày, đo đếm, chụp ảnh THÍ NGHIỆM 2: Ảnh hưởng của các chế phẩm xử lý đến khả năng phát. .. càng tăng chế Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 17 phẩm xử lý Chế phẩm xử lý giúp chúng ta cải thiện đời sống, giảm sâu bệnh và tăng khả năng sản xuất lương thực Chế phẩm xử lý hiện nay được chia thành nhiều nhóm , tuy nhiên 2 nhóm chính được sử dụng nhiều nhất trong nông nghiệp hiện nay là chế phẩm xử lý hạt giống và chế phẩm sinh học Đây là những chế phẩm được... chế phẩm xử lý hạt có hiệu quả cho cây đậu tương và cây ngô: - Theo Nguyễn Hồng Sơn và Dương Văn Hợp (2013) khi sử dụng chế phẩm Chitosan oligomer với hàm lượng 120mg/lit đã làm tăng thêm năng suất cây đậu tương 1tạ/ha so với khi không sử dụng - Theo Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007): Khi thay thế phân bón N hóa học bằng chế phẩm vi sinh vật cố định đạm cho cây họ đậu (đậu tương, lạc) năng. .. quyết định năng suất và chất lượng cây trồng Hạt giống tốt và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cho phép phát huy tối đa tiềm năng di truyền của giống cây: năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh Ngoài các biện pháp lựa chọn và phân loại hạt giống thì xử lý hạt giống trước khi gieo trồng chiếm vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp Từ lâu, xử lý hạt trước... nồng độ xử lý hạt khác nhau và được làm nhắc lại 3 lần Mỗi 1 lần nhắc lại sử dụng 100 hạt giống cho 1 công thức - Thí nghiệm được tiến hành theo công thức trong các bảng sau: Chế phẩm C.2 1,0 ml/1kg hạt giống 8 2,0 ml/1kg hạt giống 8 0,25 g/1kg hạt giống 1000 A.2 0,5 g/1kg hạt giống 1000 1,0 g/1kg hạt giống 1000 N.1 2,5 ml/1kg hạt giống 1000 N.2 5,0 ml/1kg hạt giống 1000 N.3 7,5 ml/1kg hạt giống 1000 . 3: Ảnh hưởng của các chế phẩm xử lý hạt đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây ngô và cây đậu tương 39 4.3.1 Ảnh hưởng của các chế phẩm xử lý hạt đến sinh trưởng, phát triển và năng suất. 4.13 Ảnh hưởng của một số chế phẩm xử lý hạt ngô đến chỉ số màu xanh của giống ngô NK4300 (SPAD) 51 4.14 Ảnh hưởng của một số chế phẩm xử lý hạt đến diện tích lá và chỉ số diện tích lá của giống. bệnh của giống ngô NK4300 56 4.17 Ảnh hưởng của một số chế phẩm xử lý hạt đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ngô NK4300. 59 4.18 Ảnh hưởng của các chế phẩm xử lý đến

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w