Phương pháp nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của một số chế phẩm xử lý hạt giống đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của ngô và đậu tương (Trang 30)

THÍ NGHIM 1: Đánh giá tác động ca các chế phm x lý ht đến kh

năng ny mm ca các ging ngô và đậu tương

-Thí nghiệm được tiến hành tại nhà lưới số 10 thuộc Khoa Nông học – Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội.

-Các giống ngô NK4300, LVN99. Các giống đậu tương ĐT22, ĐT26 -Chuẩn bị các chế phẩm: Cruiser Plus, Actara, Nano bạc N200, ExceleriteTM

-Mỗi giống ngô và đậu tương sẽ được xử lý hạt bằng 4 loại chế phẩm

đã có, mỗi chế phẩm sẽ có 3 công thức tương ứng với 3 nồng độ xử lý hạt khác nhau và được làm nhắc lại 3 lần. Mỗi 1 lần nhắc lại sử dụng 100 hạt giống cho 1 công thức.

-Thí nghiệm được tiến hành theo công thức trong các bảng sau:

Chế phẩm Công thức Lượng thuốc Dung dịch (ml)

Cruiser Plus C.1 0,5 ml/1kg hạt giống 8 C.2 1,0 ml/1kg hạt giống 8 C.3 2,0 ml/1kg hạt giống 8 Actara A.1 0,25 g/1kg hạt giống 1000 A.2 0,5 g/1kg hạt giống 1000 A.3 1,0 g/1kg hạt giống 1000 Nano Bạc N200 N.1 2,5 ml/1kg hạt giống 1000 N.2 5,0 ml/1kg hạt giống 1000 N.3 7,5 ml/1kg hạt giống 1000 ExceleriteTM E.1 2,5 g/1kg hạt giống 1000 E.2 5,0 g/1kg hạt giống 1000 E.3 7,5 g/1kg hạt giống 1000 Đối chứng Ngâm ủ bình thường 1000

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22

Cách x lý:

• Đối với chế phẩm Cruiser Plus

Pha chế phẩm thành dung dịch 8ml theo các công thức trên Trộn đều chế phẩm và hạt giống trong 30 phút rồi gieo vào cát.

• Đối với 3 chế phẩm Actara, Nano Bạc N200, ExceleriteTM

Pha chế phẩm thành dung dịch 8ml theo các công thức trên.

Ngâm hạt giống vào các công thức chế phẩm trong 8 tiếng rồi gieo vào cát.

- Theo dõi các chỉ tiêu về tỷ lệ nảy mầm, chiều cao, chiều dài rễ trong 7 ngày, đo đếm, chụp ảnh.

THÍ NGHIM 2: nh hưởng ca các chế phm xđến kh năng phát trin cây con ca các ging ngô và đậu tương

- Thí nghiệm được tiến hành tại nhà lưới số 10 thuộc Khoa Nông học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội.

- Từ thí nghiệm 1 tìm ra được nồng độ tốt nhất của từng loại chế

phẩm xử lý.

- Chuẩn bị giá thể gồm đất: cát: phân vi sinh = 4: 3: 3 - Mỗi công thức 3 chậu, mỗi chậu gieo 5 hạt.

- Thời gian theo dõi thí nghiệm là 21 ngày.

- Theo dõi các chỉ tiêu về tỷ lệ mọc mầm, chiều cao cây, tình hình sâu bênh của các giống ngô và đậu tương trong vòng 21 ngày, chụp ảnh.

THÍ NGHIM 3: nh hưởng ca các chế phm x lý ht đến sinh trưởng, phát trin và năng sut cây ngô và cây đậu tương.

Các chế phẩm xử lý

1- Dùng nước ngâm hạt trong 8 giờ hoặc gieo trực tiếp để làm mẫu đối chứng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23

2- Cruiser Plus: Chọn công thức tốt nhất của thí nghiệm 1 & thí nghiệm 2 đã làm trước.

3- Actara: Chọn công thức tốt nhất của thí nghiệm 1 & thí nghiệm 2

đã làm trước)

4- ExceleriteTM: Chọn công thức tốt nhất của thí nghiệm 1 & thí nghiệm 2 đã làm trước)

5- Nano bạc N200: Chọn công thức tốt nhất của thí nghiệm 1 & thí nghiệm 2 đã làm trước

Giống

- Giống ngô và đậu tương: Chọn 1 trong 2 giống của thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 đã làm trước

• Thí nghiệm gồm 5 công thức.

Tên công thức Thuốc xử lý Liều lượng và cách xử lý T1 Nước (Đối chứng) T2 Cruiser Plus 2,0 ml/1kg hạt giống T3 Actara 1,0 ml/1kg hạt giống T4 ExceleriteTM 5,0 g/1kg hạt giống T5 Nano bạc N200 5,0 ml/1kg hạt giống a) B trí thí nghim

- Thí nghiệm được bố trí theo kiểu ngẫu nhiên đầy đủ

- Thí nghiệm gồm 5 công thức và 3 lần nhắc lại. - Tổng số ô thí nghiệm là 5 x 3 = 15 ô

- Mỗi ô có diện tích là 14 m2

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của một số chế phẩm xử lý hạt giống đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của ngô và đậu tương (Trang 30)