1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa bc15 vụ xuân 2015 tại huyện thạch thất, hà nội

89 267 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NÔNG THỊ HUẾ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ LƯỢNG ĐẠM BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA BC15 VỤ XUÂN 2015 TẠI HUYỆN THẠCH THẤT, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NÔNG THỊ HUẾ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ LƯỢNG ĐẠM BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA BC15 VỤ XUÂN 2015 TẠI HUYỆN THẠCH THẤT, HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ÍCH TÂN HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nông Thị Huế Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Ích Tân - Bộ môn Canh tác học, Chánh văn phòng Học viện Nông nghiệp Việt Nam, người tận tình hướng dẫn, định hướng giúp đỡ suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình! Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Ban Quản lý đào tạo đặc biệt thầy, cô giáo, cán nhân viên Bộ môn Canh tác học, Khoa Nông học Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp! Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, cộng tác khích lệ thực đề tài tốt nghiệp này! Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, đồng nghiệp bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Nông Thị Huế Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất lúa giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sản xuất lúa giới 1.1.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 1.2 Các nghiên cứu đạm cho lúa 1.2.1 Vai trò đạm lúa 1.2.2 Đặc điểm dinh dưỡng đạm lúa 1.2.3 Một số nghiên cứu lượng đạm bón cho lúa giới Việt Nam 1.2.4 Một số nghiên cứu mật độ cho lúa giới Việt Nam 18 1.3 Thực trạng sản xuất lúa huyện Thạch Thất, Hà Nội 22 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 22 1.3.2 Tình hình sản xuất lúa huyện Thạch Thất 24 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng 26 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 27 2.3.2 Các biện pháp kỹ thuật 28 2.3.3 Các tiêu theo dõi 29 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 32 Ảnh hưởng mật độ mức phân bón đến tiêu sinh trưởng giống lúa BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.1.1 32 Ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón đến thời gian sinh trưởng giống lúa BC15 3.1.2 32 Ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón đến chiều cao giống lúa BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.1.3 33 Ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón đến động thái đẻ nhánh giống lúa BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.2 38 Ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón đến tiêu sinh lý giống BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.2.4 44 Ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón đến số diện tích (LAI) giống BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.2.5 44 Ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón đến khối lượng chất khô tốc độ tích lũy chất khô giống BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.3 49 Ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón đến khả chống chịu sâu bệnh giống BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 53 Page iv 3.4 Ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 55 3.4.2 Ảnh hưởng lượng đạm bón đến yếu tố cấu thành suất 57 3.4.3 Ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.5 58 Ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón đến hiệu suất bón đạm hiệu kinh tế giống BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.5.1 62 Ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón đến hiệu suất bón đạm giống BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.5.2 62 Ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón đến hiệu kinh tế giống BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CCCC Chiều cao cuối cs Cộng CSDL Chỉ số diệp lục CV% Hệ số biến động (Coefficient of variation) HSĐN Hệ số đẻ nhánh HSĐNHH Hệ số đẻ nhanh hữu hiệu kg Kilogam KLTLCK Khối lượng tích lũy chất khô KT Kết thúc KTĐN Kết thúc để nhánh LAI Chỉ số diện tích (Leaf Area Index) LSD0,05 Sự sai khác nhỏ có ý nghĩa mức 0,05 (Least significant differerence) NHH Nhánh hữu hiệu NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu P1000 Khối lượng 1000 hạt TGST Thời gian sinh trưởng TLCK Tích lũy chất khô Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Diện tích, suất sản lượng lúa giới giai đoạn từ 2000-2013 1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo nước sản xuất lúa gạo lớn giới 2013 1.3 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam giai đoạn từ năm 2000-2013 1.4 Cơ cấu giống lúa năm 2014 huyện Thạch Thất 3.1 Ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón đến thời gian sinh tưởng 25 giống lúa BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.2a 33 Ảnh hưởng mật độ đến động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.2b 34 Ảnh hưởng lượng đạm bón đến động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.2c 35 Ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón đến động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.3a Ảnh hưởng mật độ đến động thái đẻ nhánh giống lúa BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.3b 39 Ảnh hưởng lượng đạm bón đến động thái đẻ nhánh giống lúa BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.3c 39 Ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón đến động thái đẻ nhánh giống lúa BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.3d 41 Ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón đến HSĐN HSĐNHH giống BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.4a 43 Ảnh hưởng mật độ đến số diện tích (LAI) giống BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.4b 37 45 Ảnh hưởng lượng đạm bón đến số diện tích (LAI) giống BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 46 Page vii 3.4c Ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón đến số diện tích (LAI) giống BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.5a 48 Ảnh hưởng mật độ đến khối lượng chất khô tốc độ tích lũy chất khô giống BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.5b 50 Ảnh hưởng lượng đạm bón đến khối lượng chất khô tốc độ tích lũy chất khô giống BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.5c 51 Ảnh hưởng lượng đạm bón đến khối lượng chất khô tích lũy giống BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.5 52 Ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón đến khả chống chịu sâu bệnh giống BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.7a 54 Ảnh hưởng mật độ đến yếu tố cấu thành suất suất giống BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.7b 56 Ảnh hưởng lượng đạm bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.7c 58 Ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.8 Ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón đến hiệu suất bón đạm giống BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất 3.9 59 62 Ảnh hưởng mật độ lượng đạm bón đến hiệu kinh tế giống BC15 vụ Xuân 2015 Thạch Thất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 63 Page viii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Thời gian sinh trưởng giống BC15 vụ Xuân dao động từ 134138ngày, mức đạm bón 120 kgN/ha cho TGST dài (138 ngày) Về tiêu sinh trưởng: mật độ 35 khóm/m2 (25cm x 11,5cm) kết hợp với lượng đạm bón 120kgN/ha cho chiều cao cuối cùng, số nhánh hữu hiệu đạt cao - Mật độ 35 khóm/m2 (25cm x 11,5cm) kết hợp với lượng đạm bón 120kgN/ha cho số diện tích đạt cao giai đoạn; khối lượng chất khô tích lũy đạt cao giai đoạn với mật độ 35 khóm/m2 (25cm x 11,5cm) kết hợp với lượng đạm bón 120 kgN/ha - Mức độ gây hại sâu bệnh (sâu đục thân, rầy nâu, đạo ôn, khô vằn) nặng công thức mật độ 45 khóm/m2 (25cm x 9cm) kết hợp lượng đạm bón 120 kgN/ha, nhẹ công thức mật độ 30 khóm/m2 (25cm x 13cm) kết hợp lượng đạm bón 90 kgN/ha - Mật độ 35 khóm/m2 (25cm x 11,5cm) kết hợp lượng đạm bón 120 kgN/ha cho suất lý thuyết, suất thực thu đạt cao tương ứng 108,1 tạ/ha 72,7 tạ/ha Tiếp đến công thức với mật độ 35 khóm/m2 (25cm x 11,5cm) kết hợp lượng đạm bón 90 kgN/ha (NSLT: 89,2 tạ/ha NSTT: 70,5tạ/ha) - Hiệu suất bón đạm giảm tăng lượng đạm bón tất mật độ Hiệu suất bón đạm cao mật độ 35 khóm/m2 (25cm x 13cm) kết hợp 60 kgN/ha Thu nhập giống lúa BC15 vụ Xuân 2015 đạt cao mật độ cấy 35 khóm/m2 (25cm x 11,5cm) kết hợp với bón 120 kgN/ha (49.330.000 đồng/ha) Kiến nghị Áp dụng quy trình kỹ thuật thâm canh giống lúa BC15 Thạch Thất Hà Nội với mật độ 35 khóm/m2 (25cm x 13cm) mức phân bón 120 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O/ha Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Ánh (2002) Sổ tay trồng lúa, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Chiến (2003) Bón phân cân đối cho trồng Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 34 – 44 Nguyễn Tất Cảnh, Nguyễn Văn Dung (2006) Tưới nước tiết kiệm bón phân viên nén thâm canh lúa, tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 1, tr 77 – 80 Phạm Văn Cường Trần Thị Vân Anh (2006) Ảnh hưởng liều lượng phân đạm đến đặc tính quang hợp nông học giống lúa lai, lúa cải tiến lúa địa phương, Báo cáo Khoa học hội thảo Quản lý Nông nghiệp phát triển Nông nghiệp bền vững Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Cường cs (2007) Ảnh hưởng thời vụ trồng đến ưu lai hiệu suất sử dụng đạm lúa lai F1 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, tập V, số 3, trang – Phạm Văn Cường (2008) Ảnh hưởng kali đến hiệu suất sử dụng Nitơ quang hợp, sinh khối tích lũy suất lúa lai F1, hội nghị khoa học quốc gia nghiên cứu bản, trang 441-445 Bùi Huy Đáp (1980) Cây lúa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bùi Huy Đáp (1985) Văn minh lúa nước nghề trồng lúa Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr 24 – 37, 159 – 175 9.Trương Đích (1999) Kỹ thuật gieo trồng 265 giống trồng suất cao, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 10 Trần Danh Đức (2003) Xác định lượng N K thích hợp bón cho lúa đất phù sa sông Bồ tỉnh Thừa Thiên – Huế, Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường đại học cao đẳng khối Nông – Lâm - Ngư toàn quốc lần thứ nhất, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 201 – 207 11 Nguyễn Như Hà, Vũ Hữu Yêm (2000) Sử dụng phân bón N – P – K cho lúa đất phù sa sông Hồng, Kết nghiên cứu sử dụng phân bón miền Bắc Việt Nam (Chương trình hợp tác nghiên cứu Norsk Hydro Đông Dương – Đại học Nông nghiệp I Hà Nội) tr 120 – 131 12 Nguyễn Như Hà (2006) Giáo trình bón phân cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 19 – 33 13 Tăng Thị Hạnh (2003) Ảnh hưởng mật độ só dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Việt lai 20 đất Đồng Sông Hồng đất bạc màu Sóc Sơn – Hà Nội vụ xuân 2003, luận văn thạc sĩ nông nghiệp,Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hoan, Vũ Văn Hiển (1999) Trồng trọt tập 3, kỹ thuật trồng lúa, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 39,64,86 15 Nguyễn Văn Hoan (2006) Cẩm nang lúa , NXB Lao Động, tr 169 – 180 16 Nguyễn Văn Hoan (1999) Kỹ thuật thâm canh lúa nông hộ, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Võ Minh Kha (2003) Sử dụng phân bón phối hợp cân đối, NXB Nghệ An, tr.51 – 62 18 Nguyễn Thị Lan cs (2007) Nghiên cứu ảnh hưởng đạm đến số tiêu sinh trưởng, phát triển suất lúa huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Trường đại học nông nghiệp 1, tập 5, số trang 8-12 19 Nguyễn Thị Lan Đỗ Thị Hường (2009) Xác định liều lượng đạm viên nén bón cho lúa Thái Bình Hưng Yên Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường đại học nông nghiệp hà Nội, tập 7, số 2: 152-157 20 Nguyễn Thị Lẫm (1994) Nghiên cứu ảnh hưởng đạm đến sinh trưởng, phát triển suất số giống lúa cạn, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 21 Trần Thúc Sơn (1996).Nâng cao hiệu lực phân đạm bón cho lúa nước thông qua quản lý dinh dưỡng tổng hợp, kết nghiên cứu viện thổ nhưỡng nông hóa, NXB Hà Nội, tr 120 – 140 22 Nguyễn Ích Tân Nguyễn Thị Thu (2012) Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy lượng đạm bón đến sinh trưởng phát triển suất giống lúa Japonica J02 Hưng Yên Tạp chí Hội Khoa học đất Việt Nam 23 Nguyễn Ích Tân Nguyễn Thị Toàn (2012) Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng tuổi mạ lượng đạm bón đến sinh trưởng phát triển suất giống lúa VL75 vụ mùa 2011 Gia Lâm-Hà Nội Tạp chí Hội Khoa học đất Việt Nam 24 Phạm Sỹ Tân (1997) Hiệu sử dụng đạm lúa cao sản đồng sông Cửu Long, phần đóng góp từ đất từ phân bón, Tạp chí công nghiệp thực phẩm, số 10, tr 427 – 429 25 Nguyễn Thị Trâm (2002) Chọn giống lúa lai, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 131 trang (tái lần thứ nhất) 26 Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Quách Ngọc Ân (2002) Lúa lai Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 27 Đào Thế Tuấn (1980) Sinh lý ruộng lúa có suất cao, NXB Nông thôn, Hà Nội 28 Báo cáo Sơ kết sản xuất năm 2014, kế hoạch thực sản xuất vụ xuân năm 2015 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 Tài liệu tiếng Anh 29 Cassman K.G, Kropff M.J, Gaunt J., Peng S (1993) Nitrogen use efficiency of rice reconsidered: What are the key constraints?, Plant soil, pp.155–156, 359– 362 30 Cook (1975) Ferilizing for maximum yield, London:Crosby staples, pp.197– 296 31 De Datta S.K (1981) Principles and practies of rice production, John Wiley and Son, Inc, pp 146 – 172, 348 – 419 32 Ying S., Peng S., Yang G., Zhou N., Visperas R.M., Cassman, K.G (1998) Comparison of high–yield rice in a tropical anh sub–tropical environment: II Nitrogen accumulation and utilization efficiency, Field Crops Research 59, pp.31-41 33 Yoshida S (1983).Rice.In:Smith,W.H, Banta, S.S (Eds) Ptential productivity of Field Crops under different environments IRRI, Los Bamos, Philippines, pp 103 – 127 34 Westermann.D.T and S.E Crothers (1977) Plant population effects on the seed yield component of beans, Crop Science, 17 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 PHỤ LỤC Bảng giá vật tư, giá bán nông sản TT Công lao động, vật tư ĐVT Đơn giá (đồng) Đạm Kg 12,000 Lân Kg 4,000 Kali Kg 14,000 Giống Kg 30,000 Thóc Kg 9,000 Virtako 40WG gói 8,000 Kampon 600 WP gói 5,000 Penaty gold 50EC gói 6,000 Bassa 50EC chai 20,000 10 Winter 635 EC gói 7,000 11 Thuốc trừ cỏ gói 2,500 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 PHỤ LỤC 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU * Chỉ tiêu TGST BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGST FILE SL HUE1 2/ 2/16 6:42 :PAGE VARIATE V004 TGST LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL$ 722222 361111 0.44 0.654 MÐ$ 28.5556 9.51852 11.56 0.000 N$ 38.8889 19.4444 23.61 0.000 * RESIDUAL 28 23.0556 823413 * TOTAL (CORRECTED) 35 91.2222 2.60635 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SL HUE1 2/ 2/16 6:42 :PAGE MEANS FOR EFFECT NL$ NL$ NOS 12 12 12 DF TGST 135.667 135.583 135.917 SE(N= 12) 0.261950 5%LSD 28DF 0.758810 MEANS FOR EFFECT MÐ$ MÐ$ M1 M2 M3 M4 NOS 9 9 TGST 135.556 134.333 136.444 136.556 SE(N= 9) 0.302474 5%LSD 28DF 0.876199 MEANS FOR EFFECT N$ N$ N1 N2 N3 NOS 12 12 12 TGST 134.333 136.000 136.833 SE(N= 12) 0.261950 5%LSD 28DF 0.758810 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SL HUE1 2/ 2/16 6:42 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TGST GRAND MEAN (N= 36) NO OBS 36 135.72 STANDARD DEVIATION C OF V |NL$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.6144 0.90742 2.7 0.6545 |MÐ$ | | | 0.0001 |N$ | | | 0.0000 | | | | - Chiều cao BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCCC FILE SL HUE 2/ 2/16 6:50 :PAGE Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 VARIATE V004 CCCC LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= N$ 324.202 162.101 40.27 0.000 MÐ$ 37.5697 12.5232 3.11 0.042 NL$ 45.8022 22.9011 5.69 0.008 * RESIDUAL 28 112.702 4.02508 * TOTAL (CORRECTED) 35 520.277 14.8650 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SL HUE 2/ 2/16 6:50 :PAGE MEANS FOR EFFECT N$ N$ N1 N2 N3 NOS 12 12 12 DF CCCC 103.292 105.775 110.525 SE(N= 12) 0.579158 5%LSD 28DF 1.67769 MEANS FOR EFFECT MÐ$ MÐ$ M1 M2 M3 M4 NOS 9 9 CCCC 105.444 106.822 108.067 105.789 SE(N= 9) 0.668754 5%LSD 28DF 1.93723 MEANS FOR EFFECT NL$ NL$ NOS 12 12 12 CCCC 105.775 105.692 108.125 SE(N= 12) 0.579158 5%LSD 28DF 1.67769 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SL HUE 2/ 2/16 6:50 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCCC GRAND MEAN (N= 36) NO OBS 36 106.53 STANDARD DEVIATION C OF V |N$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 3.8555 2.0063 1.9 0.0000 |MÐ$ | | | 0.0417 |NL$ | | | 0.0085 | | | | - Nhánh hữu hiệu BALANCED ANOVA FOR VARIATE NHH FILE SL HUE 2/ 2/16 6:56 :PAGE VARIATE V004 NHH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL$ 1.26889 634444 1.19 0.320 MÐ$ 11.7211 3.90704 7.33 0.001 N$ 10.0606 5.03028 9.43 0.001 * RESIDUAL 28 14.9283 533155 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 * TOTAL (CORRECTED) 35 37.9789 1.08511 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SL HUE 2/ 2/16 6:56 :PAGE MEANS FOR EFFECT NL$ NL$ NOS 12 12 12 NHH 6.06667 5.63333 5.71667 SE(N= 12) 0.210783 5%LSD 28DF 0.610592 MEANS FOR EFFECT MÐ$ MÐ$ M1 M2 M3 M4 NOS 9 9 NHH 5.87778 5.20000 6.70000 5.44444 SE(N= 9) 0.243391 5%LSD 28DF 0.705051 MEANS FOR EFFECT N$ N$ N1 N2 N3 NOS 12 12 12 NHH 5.23333 5.67500 6.50833 SE(N= 12) 0.210783 5%LSD 28DF 0.610592 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SL HUE 2/ 2/16 6:56 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NHH GRAND MEAN (N= 36) NO OBS 36 5.8056 STANDARD DEVIATION C OF V |NL$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.0417 0.73017 12.6 0.3196 |MÐ$ | | | 0.0010 |N$ | | | 0.0008 | | | | - Chỉ số diện tích (LAI) BALANCED ANOVA FOR VARIATE ÐN FILE SL HUE 2/ 2/16 7: :PAGE VARIATE V004 ÐN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL$ 183889 919444E-01 0.48 0.631 MÐ$ 647500 215833 1.12 0.358 N$ 1.00389 501944 2.61 0.090 * RESIDUAL 28 5.39444 192659 * TOTAL (CORRECTED) 35 7.22972 206563 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TT FILE SL HUE 2/ 2/16 7: :PAGE VARIATE V005 TT LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL$ 411667 205833 0.50 0.619 MÐ$ 5.41639 1.80546 4.36 0.012 N$ 3.36167 1.68083 4.06 0.028 * RESIDUAL 28 11.5978 414206 * TOTAL (CORRECTED) 35 20.7875 593929 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CS FILE SL HUE 2/ 2/16 7: :PAGE VARIATE V006 CS SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL$ 1.46889 734445 3.09 0.060 MÐ$ 5.80556 1.93519 8.13 0.001 N$ 2.44222 1.22111 5.13 0.013 * RESIDUAL 28 6.66222 237937 * TOTAL (CORRECTED) 35 16.3789 467968 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SL HUE 2/ 2/16 7: :PAGE MEANS FOR EFFECT NL$ NL$ NOS 12 12 12 ÐN 2.65000 2.56667 2.74167 TT 5.30000 5.33333 5.09167 CS 3.48333 3.63333 3.96667 SE(N= 12) 0.126708 0.185788 0.140812 5%LSD 28DF 0.367044 0.538186 0.407901 MEANS FOR EFFECT MÐ$ MÐ$ M1 M2 M3 M4 NOS 9 9 ÐN 2.53333 2.66667 2.86667 2.54444 TT 4.78889 4.94444 5.73333 5.50000 CS 3.24444 3.36667 4.21111 3.95556 SE(N= 9) 0.146310 0.214530 0.162596 5%LSD 28DF 0.423826 0.621444 0.471004 MEANS FOR EFFECT N$ N$ N1 N2 N3 NOS 12 12 12 ÐN 2.44167 2.66667 2.85000 TT 4.84167 5.30000 5.58333 CS 3.43333 3.60000 4.05000 SE(N= 12) 0.126708 0.185788 0.140812 5%LSD 28DF 0.367044 0.538186 0.407901 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SL HUE 2/ 2/16 7: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN (N= 36) NO STANDARD DEVIATION C OF V |NL$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp |MÐ$ | | |N$ | | | | | Page 72 ÐN TT CS OBS 36 2.6528 36 5.2417 36 3.6944 TOTAL SS 0.45449 0.77067 0.68408 RESID SS 0.43893 0.64359 0.48779 | 16.5 0.6307 12.3 0.6189 13.2 0.0602 | | 0.3582 0.0122 0.0005 | 0.0900 0.0278 0.0125 - Chất khô tích lũy BALANCED ANOVA FOR VARIATE ÐN FILE SL HUE 2/ 2/16 7: :PAGE VARIATE V004 ÐN LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL$ 637506 318753 2.43 0.104 MÐ$ 5.07029 1.69010 12.90 0.000 N$ 2.15896 1.07948 8.24 0.002 * RESIDUAL 28 3.66754 130984 * TOTAL (CORRECTED) 35 11.5343 329551 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TT FILE SL HUE 2/ 2/16 7: :PAGE VARIATE V005 TT SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL$ 742505 371252 0.22 0.805 MÐ$ 135.460 45.1534 26.90 0.000 N$ 47.7847 23.8923 14.23 0.000 * RESIDUAL 28 46.9997 1.67856 * TOTAL (CORRECTED) 35 230.987 6.59963 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CS FILE SL HUE 2/ 2/16 7: :PAGE VARIATE V006 CS LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL$ 13.6633 6.83167 7.17 0.003 MÐ$ 26.6478 8.88259 9.32 0.000 N$ 27.7452 13.8726 14.55 0.000 * RESIDUAL 28 26.6903 953224 * TOTAL (CORRECTED) 35 94.7466 2.70704 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SL HUE 2/ 2/16 7: :PAGE MEANS FOR EFFECT NL$ NL$ NOS 12 12 12 DF ÐN 4.03000 4.20083 4.35583 TT 20.9842 20.6350 20.7725 CS 32.9975 31.7775 31.6183 SE(N= 12) 0.104476 0.374006 0.281843 5%LSD 28DF 0.302644 1.08341 0.816435 MEANS FOR EFFECT MÐ$ MÐ$ M1 M2 M3 M4 NOS 9 9 ÐN 3.88778 3.98556 4.83556 4.07333 TT 18.2722 19.7667 23.3789 21.7711 CS 31.2211 31.6733 33.5178 32.1122 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 SE(N= 9) 0.120639 0.431865 0.325444 5%LSD 28DF 0.349464 1.25101 0.942738 MEANS FOR EFFECT N$ N$ N1 N2 N3 NOS 12 12 12 ÐN 3.93833 4.12333 4.52500 TT 19.4300 20.7133 22.2483 CS 31.1192 32.0142 33.2600 SE(N= 12) 0.104476 0.374006 0.281843 5%LSD 28DF 0.302644 1.08341 0.816435 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SL HUE 2/ 2/16 7: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE ÐN TT CS GRAND MEAN (N= 36) NO OBS 36 4.1956 36 20.797 36 32.131 STANDARD DEVIATION C OF V |NL$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.57407 0.36192 8.6 0.1042 2.5690 1.2956 6.2 0.8052 1.6453 0.97633 3.0 0.0032 |MÐ$ | | | 0.0000 0.0000 0.0002 |N$ | | | 0.0016 0.0001 0.0001 | | | | - Năng suất BALANCED ANOVA FOR VARIATE SB FILE SL HUE 2/ 2/16 7:13 :PAGE VARIATE V004 SB LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL$ 159.402 79.7008 0.51 0.609 MÐ$ 51151.8 17050.6 110.09 0.000 N$ 11687.4 5843.69 37.73 0.000 * RESIDUAL 28 4336.75 154.884 * TOTAL (CORRECTED) 35 67335.3 1923.87 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SH FILE SL HUE 2/ 2/16 7:13 :PAGE VARIATE V005 SH SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL$ 4.98702 2.49351 0.04 0.961 MÐ$ 1294.48 431.495 6.87 0.001 N$ 364.760 182.380 2.90 0.070 * RESIDUAL 28 1758.41 62.8005 * TOTAL (CORRECTED) 35 3422.64 97.7899 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE SL HUE 2/ 2/16 7:13 :PAGE VARIATE V006 NSTT SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL$ 29.4200 14.7100 0.61 0.555 MÐ$ 2588.30 862.767 35.84 0.000 N$ 760.295 380.147 15.79 0.000 * RESIDUAL 28 674.006 24.0716 * TOTAL (CORRECTED) 35 4052.02 115.772 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SL HUE 2/ 2/16 7:13 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 :PAGE MEANS FOR EFFECT NL$ NL$ NOS 12 12 12 SB 186.842 187.933 191.750 SH 159.156 158.856 158.260 NSTT 55.2667 53.5167 53.2167 SE(N= 12) 3.59263 2.28766 1.41632 5%LSD 28DF 10.4070 6.62683 4.10277 MEANS FOR EFFECT MÐ$ MÐ$ M1 M2 M3 M4 NOS 9 9 SB 147.511 156.011 234.511 217.333 SH 154.122 157.823 168.821 154.263 NSTT 44.1778 47.4333 64.8111 59.5778 SE(N= 9) 4.14841 2.64156 1.63543 5%LSD 28DF 12.0170 7.65200 4.73747 MEANS FOR EFFECT N$ N$ N1 N2 N3 NOS 12 12 12 SB 169.508 184.133 212.883 SH 157.099 163.211 155.962 NSTT 49.8583 51.7333 60.4083 SE(N= 12) 3.59263 2.28766 1.41632 5%LSD 28DF 10.4070 6.62683 4.10277 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SL HUE 2/ 2/16 7:13 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SB SH NSTT GRAND MEAN (N= 36) NO OBS 36 188.84 36 158.76 36 54.000 STANDARD DEVIATION C OF V |NL$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 43.862 12.445 6.6 0.6085 9.8889 7.9247 5.0 0.9612 10.760 4.9063 9.1 0.5547 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp |MÐ$ | | | 0.0000 0.0014 0.0000 |N$ | | | 0.0000 0.0700 0.0000 | | | | Page 75 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Hình 1: Giai đoạn đẻ nhánh Hình 3: Giai đoạn đẻ nhánh rộ Hình 2: Giai đoạn đẻ nhánh Hình 4: Giai đoạn đẻ nhánh rộ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 Hình 5: Giai đoạn trỗ Hình 6: Giai đoạn trỗ Hình 7: Giai đoạn trỗ- chín Hình 8: Giai đoạn trỗ - chín Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 Hình 9: Giai đoạn chín Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 [...]... Xuân 2015 tại Thạch Thất 3.4 Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến động thái đẻ nhánh của giống lúa BC15 vụ Xuân 2015 tại Thạch Thất 3.5 42 Ảnh hưởng của mật độ đến chỉ số diện tích lá (LAI) của giống BC15 trong vụ Xuân 2015 tại Thạch Thất 3.6 45 Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến chỉ số diện tích lá (LAI) của giống BC15 trong vụ Xuân 2015 tại Thạch Thất 3.7 47 Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến. .. xuất lúa gạo thế giới phân theo khu vực 3 3.1 Ảnh hưởng của mật độ đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa BC15 trong vụ Xuân 2015 tại Thạch Thất 3.2 35 Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa BC15 trong vụ Xuân 2015 tại Thạch Thất 3.3 36 Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa BC15 trong vụ Xuân. .. đích và yêu cầu 1.2.1 Mục đích Xác định được mật độ và lượng đạm bón phù hợp nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế cho giống lúa BC15 trong vụ Xuân 2015 tại huyện Thạch Thất, Hà Nộị 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến các chỉ tiêu sinh trưởng, sinh lý, mức độ nhiễm sâu bệnh hại của giống lúa BC15 vụ Xuân 2015 tại huyện Thạch Thất, Hà Nội - Đánh giá ảnh hưởng của mật. .. rất lớn tới năng suất lúa và hiệu quả của sản xuất lúa Với mỗi giống lúa, mỗi vùng sinh thái, mỗi mùa vụ, mỗi phương thức canh tác khác nhau thì mật độ cấy và mức phân bón cho lúa cũng khác nhau Chính vì những lý do trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa BC15 vụ Xuân 2015 tại huyện Thạch Thất, Hà Nội Học... độ và lượng đạm bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống BC15 trong vụ Xuân 2015 tại huyện Thạch Thất, Hà Nội - Đánh giá hiệu suất bón đạm, hiệu quả kinh tế của giống lúa BC15 trong vụ Xuân 2015 tại huyện Thạch Thất, Hà Nội 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài dùng làm tài liệu tham khảo góp phần định hướng cho việc nghiên. .. suất lúa không tăng lên mà còn có khả năng giảm ở mật độ 50 khóm/m2 Tại Gia Lâm Hà Nội, theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Ích Tân và Nguyễn Thị Toàn (2012), khi nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi mạ và lượng đạm bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống VL75, nhóm tác giả nhận thấy năng suất thực thu của lúa đạt cao nhất với công thức đạm bón 120 kgN/ha ở cả 2 tuổi mạ, nếu tăng lượng đạm bón. .. bón thấp thì bón vào lúc lúa đẻ nhánh và 10 ngày trước trỗ cho hiệu quả cao Theo Cook, 1975 khi nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón tới năng suất và chất lượng hạt lúa đã kết luận: Năng suất của các giống lúa tăng dần theo lượng đạm bón, nếu bón 100 -150 kgN/ha có thể tăng năng suất từ 10,3 lên 39,9 kg/ha 1.2.3.2 Một số nghiên cứu về lượng đạm bón cho lúa ở Việt Nam Nghiên cứu bón phân đạm trên đất phù... diện tích lá (LAI) của giống BC15 trong vụ Xuân 2015 tại Thạch Thất 3.8 38 47 Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến khối lượng chất khô và tốc độ tích lũy chất khô của giống BC15 trong vụ Xuân 2015 tại Thạch Thất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 51 Page ix MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Huyện Thạch Thất nằm ở phía Tây của thành phố Hà Nội, có diện tích... công lao động, đảm bảo hàng và khoảng cách cấy, tiết kiệm giống, đảm bảo thời vụ Trong kỹ thuật cấy lúa bằng máy thì việc điều chỉnh mật độ là rất quan trọng Hiện nay, nông dân thường cấy lúa với mật độ dầy, cấy nhiều rảnh, bón phân không cân đối dẫn đến sâu bệnh hại nhiều ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng, nhất là đối với giống lúa BC15 Ngoài ra, mật độ cấy và mức phân bón hợp lý có ảnh hưởng rất... Page 11 bón 60 – 80 kgN/ha, một phần diện tích nhỏ từ Long An đến Cà Mau bón với lượng 30 – 50 kgN/ha Các giống lúa khác nhau yêu cầu lượng đạm bón khác nhau Thông thường giống có tiềm năng cho năng suất cao bao giờ cũng cần lượng đạm cao (Phạm Văn Cường và cs., 2005) Giống lúa lai yêu cầu lượng đạm bón cao hơn giống lúa thuần Lượng đạm sử dụng cho giống lúa lai là 120 – 150 kgN/ha, giống lúa thuần

Ngày đăng: 29/05/2016, 09:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Nguyễn Văn Hoan (2006). Cẩm nang cây lúa , NXB Lao Động, tr. 169 – 180 Khác
16. Nguyễn Văn Hoan (1999). Kỹ thuật thâm canh lúa ở nông hộ, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
17. Võ Minh Kha (2003). Sử dụng phân bón phối hợp cân đối, NXB Nghệ An, tr.51 – 62 Khác
18. Nguyễn Thị Lan và cs (2007). Nghiên cứu ảnh hưởng của đạm đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa tại huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Trường đại học nông nghiệp 1, tập 5, số 1.trang 8-12 Khác
19. Nguyễn Thị Lan và Đỗ Thị Hường (2009). Xác định liều lượng đạm viên nén bón cho lúa tại Thái Bình và Hưng Yên. Tạp chí Khoa học và Phát triển, Trường đại học nông nghiệp hà Nội, tập 7, số 2: 152-157 Khác
20. Nguyễn Thị Lẫm (1994). Nghiên cứu ảnh hưởng của đạm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa cạn, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Khác
21. Trần Thúc Sơn (1996).Nâng cao hiệu lực phân đạm bón cho lúa nước thông qua quản lý dinh dưỡng tổng hợp, kết quả nghiên cứu của viện thổ nhưỡng nông hóa, NXB Hà Nội, tr. 120 – 140 Khác
22. Nguyễn Ích Tân và Nguyễn Thị Thu (2012). Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống lúa Japonica J02 tại Hưng Yên. Tạp chí của Hội Khoa học đất Việt Nam Khác
23. Nguyễn Ích Tân và Nguyễn Thị Toàn (2012). Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi mạ và lượng đạm bón đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống lúa VL75 vụ mùa 2011 tại Gia Lâm-Hà Nội. Tạp chí của Hội Khoa học đất Việt Nam Khác
24. Phạm Sỹ Tân (1997). Hiệu quả sử dụng đạm của lúa cao sản ở đồng bằng sông Cửu Long, phần đóng góp từ đất và từ phân bón, Tạp chí công nghiệp thực phẩm, số 10, tr. 427 – 429 Khác
25. Nguyễn Thị Trâm (2002). Chọn giống lúa lai, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 131 trang (tái bản lần thứ nhất) Khác
26. Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Quách Ngọc Ân (2002). Lúa lai ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Khác
27. Đào Thế Tuấn (1980). Sinh lý ruộng lúa có năng suất cao, NXB Nông thôn, Hà Nội Khác
28. Báo cáo Sơ kết sản xuất năm 2014, kế hoạch thực hiện sản xuất vụ xuân năm 2015 Khác
29. Cassman K.G, Kropff M.J, Gaunt J., Peng S. (1993). Nitrogen use efficiency of rice reconsidered: What are the key constraints?, Plant soil, pp.155–156, 359– 362 Khác
30. Cook (1975). Ferilizing for maximum yield, London:Crosby staples, pp.197– 296 Khác
31. De Datta S.K. (1981). Principles and practies of rice production, John Wiley and Son, Inc, pp. 146 – 172, 348 – 419 Khác
32. Ying S., Peng S., Yang G., Zhou N., Visperas R.M., Cassman, K.G (1998). Comparison of high–yield rice in a tropical anh sub–tropical environment: II.Nitrogen accumulation and utilization efficiency, Field Crops Research 59, pp.31-41 Khác
33. Yoshida S. (1983).Rice.In:Smith,W.H, Banta, S.S. (Eds). Ptential productivity of Field Crops under different environments. IRRI, Los Bamos, Philippines, pp. 103 – 127 Khác
34. Westermann.D.T and S.E. Crothers (1977). Plant population effects on the seed yield component of beans, Crop Science, 17 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN