1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của chất thải trong bể ương cá chim vây ngắn (trachinotus falcatus linnaeu, 1758) và đề xuất biện pháp nhằm hạn chế các ảnh hưởng

115 415 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đồ án tốt nghiệp với giúp đỡ hướng dẫn tận tình quý thầy cô anh, chị giúp em hiểu rõ vấn đề nghiên cứu, củng cố kiến thức học có hội áp dụng vào thực tế công việc Bên cạnh em học hỏi thêm nhiều kỹ năng, kiến thức thao tác phân tích rèn luyện lĩnh công việc Trong suốt năm học tập trường Đại học Nha Trang em quý thầy cô Viện Công nghệ Sinh học Môi trường trang bị cho em nhiều kiến thức quý báu giúp em vững bước đường phía trước Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô hết lòng giảng dạy, dìu dắt em năm tháng Đại học động viên góp ý giúp em hoàn thành đồ án Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Ngô Đăng Nghĩa người động viên, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện cho em suốt trình thực đồ án, tận tình dạy dỗ chúng em suốt trình học tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Ngô Văn Mạnh anh em Trại nuôi đường Đồng Đế, Ba Làng – Nha Trang – Khánh Hòa Những người nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để em tìm hiểu thực đề tài Trong tình thực đề tài em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, anh chị bạn bè làm việc, học tập trung tâm thí nghiệm thực hành – khu công nghệ cao Đặc biệt anh Bùi Vĩnh Đại tận tình giúp đỡ bảo em nhiều Cuối lời tri ân sâu sắc đến người thân em người bên lắng nghe động viên em suốt năm tháng ngồi ghế giảng đường, đặc biệt ba mẹ người lo lắng hi sinh nhiều cho em Trong trình thực đề tài, thân cố gắng, song kiến thức, thời gian có hạn đề tài có khái quát, liên kết rộng nên em không tránh khỏi sai sót, kính mong toàn thể thầy cô giáo Viện anh chị em, bạn bè giúp đỡ em thời gian qua bỏ qua, góp ý, hướng dẫn thêm cho em để đồ án hoàn thiện có ích Em xin chân thành cám ơn! Nha trang, tháng 07 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Mỹ Dung ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ngành nuôi trồng thủy sản nước ta 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.2 Tầm quan trọng ngành NTTS tương lai 1.1.3 Một số vấn đề tồn NTTS 1.2 Tác động nuôi trồng thủy đến môi trường 1.2.1 Một số vấn đề môi trường hoạt động NTTS 1.2.2 Nguồn gốc dạng tồn chất thải hoạt động NTTS 10 1.2.2.1 Chất thải rắn 13 1.2.2.2 Chất thải hòa tan 13 1.2.3 Ảnh hưởng chất thải 14 1.2.4 Các nguyên tắc giúp hạn chế ảnh hưởng hoạt động NTTS lên môi trường 15 1.2.5 Công nghệ xử lý nước thải NTTS 16 1.2.5.1 Hệ thống xử lý phương pháp hiếu khí 16 1.2.5.2 Các hệ thống làm nước thải điều kiên tự nhiên 17 1.3 Tổng quan tình hình nuôi cá giống chim vây vàng 19 1.3.1 Tình hình nuôi cá giống chim vây vàng Thế Giới 19 1.3.2 Tổng quan tình hình sản xuất cá chim vây vàng Việt Nam 20 1.4 Tổng quan cá giống cá chim vây vàng 21 1.4.1 Hệ thống phân loại 21 iii 1.4.2 Đặc điểm phân bố 22 1.4.3 Đặc điểm hình thái 23 1.4.4 Đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Sơ đồ nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp quan sát thực địa 28 2.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu 28 2.3.3 Phương pháp thu mẫu, bảo quản xử lý mẫu 28 2.3.3.1 Phương pháp thu mẫu 28 2.3.3.2 Phương pháp bảo quản chuẩn bị mẫu 29 2.3.4 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 31 2.3.4.1 pH nhiệt độ 31 2.3.4.2 Độ ẩm (%) 32 2.3.4.3 Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 32 2.3.4.4 Hàm lượng COD 32 2.3.4.5 Phương pháp xác định tổng Nitơ phương pháp Kjeldahl 33 2.3.4.6 Phương pháp xác định tổng Photpho phương pháp Kjeldahl 34 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Quy trình sản xuất cá giống cá chim vây ngắn 35 3.1.1 Hệ thống công trình ương 35 3.1.2 Kỹ thuật chuẩn bị bể ương thức ăn tươi sống 37 3.1.2.1 Kỹ thuật chuẩn bị bể ương 37 3.1.2.2 Kỹ thuật chuẩn bị thức ăn tươi sống 38 iv 3.1.3 Kỹ thuật chăm sóc quản lý bể ương 40 3.1.3.1 Thả giống mật độ thả giống 40 3.1.3.2 Thức ăn kỹ thuật cho ăn 41 3.1.4 Chế độ thay nước siphon 47 3.1.4.1 Chế độ thay nước 47 3.1.4.2 Siphon 47 3.2 Số liệu thu trại tỷ lệ sống ấu trùng 48 3.3 Kết nghiên cứu 49 3.3.1 Các thông số thức ăn 49 3.3.2 Các thông số chất thải 49 3.3.3 Các thông số nước biển cấp vào bể ương 50 3.3.4 Các thông số mẫu nước thải 53 3.4 Tính toán ô nhiễm 59 3.4.1 Tính toán dựa khối lượng chất thải (không tính xác cá 59 3.4.2 Tính toán dựa khối lượng xác cá 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Phụ lục 1: Các phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 71 Phụ lục 2: Kết phân tích 87 Phụ lục 3: Hình ảnh phân tích 99 Phụ lục 4: Một số hình ảnh trại 105 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu ngành thủy sản đến năm 2020 2030 Bảng 1.2: Sản lượng khai thác nuôi trồng thủy sản qua năm 2010-2015 Bảng 1.3: Dự báo cung-cầu nguyên liệu nước đến năm 2020 Bảng 1.4: Dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản toàn cầu đến năm 2020 Bảng 1.5: Dự báo lượng cung thủy sản toàn cầu đến năm 2020 Bảng 1.6: Yêu cầu kỹ thuật cá chim vây vàng hương 25 Bảng 1.7: Yêu cầu kỹ thuật cá chim vây vàng giống 26 Bảng 3.1: Các thông số môi trường nước bể ương ấu trùng 38 Bảng 3.2: Khẩu phần thức ăn cho ấu trùng cá chim vây ngắn 42 Bảng 3.3: Hàm lượng chất dinh dưỡng artemia 44 Bảng 3.4: Một số tiêu chất lượng thức ăn NRD 46 Bảng 3.5: Số liệu ương cá bột lên cá giống trại thời gian lấy mẫu để phân tích 48 Bảng 3.6: Kết phân tích mẫu thức ăn NRD 49 Bảng 3.7: Kết phân tích mẫu chất thải bể 49 Bảng 3.8 : Kết phân tích mẫu xác cá 50 Bảng 3.9: Kết phân tích mẫu nước biển 50 Bảng 3.10: Chất lượng nước ven bờ trạm quan trắc tỉnh Khánh Hòa năm 2015 51 Bảng 3.11: Giá trị giới hạn cho phép nồng độ số chất ô nhiễm nước biển vùng NTTS ven bờ 51 Bảng 3.12: Yêu cầu nước đầu vào ao nuôi 52 Bảng 3.13: Kết phân tích mẫu nước thải giai đoạn 53 Bảng 3.14: Khối lượng chất thải (khối lượng khô)(đã tách riêng xác cá) (g) 59 Bảng 3.15: Khối lượng nitơ photpho chất thải (không tính xác cá) suốt giai đoạn 60 Bảng 3.16: Khối lượng xác cá (g) 60 Bảng 3.17: Khối lượng nitơ photpho xác cá suốt giai đoạn 62 Bảng 3.18: Lượng nitơ photpho có chất thải (g) 62 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sản lượng nuôi trồng thủy sản Việt Nam từ năm 1995 – 2005 Hình 1.2: Sản lượng khai thác thủy sản Việt Nam từ 1995 – 2015 Hình 1.3: Hàm lượng photpho (A) nitơ (B) lồng nuôi cá nước theo lý thuyết Các giá trị thể dạng % tổng photpho tổng nitơ đầu vào 12 Hình 1.4: Mô hình tác động lồng nuôi thủy sản lên môi trường 14 Hình 1.5: Quy trình xử lý phương pháp hiếu khí 16 Hình 1.6: Hệ thống hồ sinh học 18 Hình 1.7: Hình dáng bên cá chim vây ngắn (Trachinotus falcatus Linnaeus, 1758) 22 Hình 1.8: Bản đồ phân bố cá chim vây ngắn Thế giới 22 Hình 1.9: Hình dáng bên cá chim vây ngắn giai đoạn cá giống 24 Hình 2.1: Sơ đồ nội dung nghiên cứu 27 Hình 2.2: Sơ đồ chuẩn bị mẫu nước 30 Hình 2.3: Sơ đồ chuẩn bị mẫu chất thải 31 Hình 3.1: Hệ thống bể ương trại 35 Hình 3.2: Hệ thống cấp nước xử lý nước đầu vào cho bể ương xây dựng 36 Hình 3.3: Hệ thống cấp nước xử lý nước đầu vào cho bể ương được sử dụng 36 Hình 3.4: Hoạt động vệ sinh bể ương trại 37 Hình 3.5: Quá trình làm giàu luân trùng artemia 40 Hình 3.6: Giản đồ cung cấp thức ăn cho cá 41 Hình 3.7: Luân trùng B plicatilis sử dụng làm thức ăn cho ấu trùng cá chim 43 Hình 3.8: Artemia 45 Hình 3.9: Artemia bung dù (A), nau-artemia (B) artemia trưởng thành (C) 45 Hình 3.10: Thức ăn công nghiệp NRD loại 3/5 5/8 46 Hình 3.11: Hoạt động siphon 48 vii Hình 3.12: Sự thay đổi pH qua giai đoạn 54 Hình 3.13: Sự thay đổi TSS qua giai đoạn 55 Hình 3.14: Sự thay đổi tCOD sCOD qua giai đoạn 56 Hình 3.15: Sự thay đổi TKN (l) TKN qua giai đoạn 57 Hình 3.16: Sự khác biệt TP (l) TP 58 viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng anh Tiếng việt BAP Best Aquaculture Practices Standards Tiêu chuẩn thực hành nuôi tốt BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh học COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học Ct Cá thể dd Dung dịch GD Giai đoạn h Giờ hh Hỗn hợp NTTS Nuôi trồng thủy sản PTN Phòng thí nghiệm QCVN Quy chuẩn Việt Nam RNM Rừng ngập mặn tb Tế bào TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TKN Tổng nitơ kjeldahl TKN (l) Tổng nitơ kjeldahl mẫu nước sau lọc qua giấy lọc TP Tổng photpho TP (l) Tổng photpho mẫu nước sau lọc qua giấy lọc TSS VSV Total Suspended Solids Tổng chất rắn lơ lửng Vi sinh vật MỞ ĐẦU Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260 km, với nhiều eo, vũng vịnh kín gió, nhiều đầm phá rộng lớn tạo điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS) Với chủ trương thúc đẩy phát triển Chính Phủ, hoạt động NTTS có bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao năm qua với mức tăng bình quân 12,77%/năm đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản nước Trong đó, trước cạn kiệt dần nguồn thủy sản tự nhiên trình độ hoạt động khai thác đánh bắt chưa cải thiện, sản lượng thủy sản từ hoạt động khai thác tăng thấp năm qua, với mức tăng bình quân 6,42%/năm Do đó, NTTS cần quan tâm phát triển để phát triền ngành thủy sản cách bền vững Tuy nhiên, năm gần đây, tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) hoạt động NTTS bị ảnh hưởng đáng kể, đối tượng tôm, nên để ngành NTTS phát triển bền vừng cần có hoạch định cụ thể tìm đối tượng thay Theo đối tượng cá biển đối tượng thay tôm chịu tác động BĐKH nhờ ưu điểm Tuy nhiên, trạng nghề nuôi cá biển Việt Nam manh mún lạc hâu, tốc độ phát triển chậm Nguyên nhân không tự làm giống có chất lượng đủ cung cấp cho nhu cầu nước, nguồn giống chủ yếu thu từ tự nhiên nhập ngoại với số lượng chất lượng không ổn định Mặt khác, trình nuôi sản xuất giống cá biển theo mô hình nhỏ lẻ, tự phát mà không theo quy hoạch khiến nguồn nước ô nhiễm lây lan dịch bệnh Hiện nay, số loài cá có giá trị kinh tế nuôi Việt Nam như: cá Mú (Epinephelus spp), cá Giò (Rachycentro canadum), cá Chẽm (Lates sp), cá Cam (Serola spp), cá Hồng (Lutijanus erythropteus) cá Chim Vây Vàng (Trachinotus blochii Lacepède) cá chim vây vàng gồm T.falcatus – cá chim vây ngắn T blochii – cá chim vây dài Cá chim vây vàng loài có phân bố tương đối rộng vùng biển nhiệt đới Tây Thái Bình Dương, Nhật Bản, Đài Loan, Indonesia, miền Nam Trung Quốc Ở Việt Nam phân bố chủ yếu vịnh Bắc Bộ, miền Trung Nam Bộ Cá chim vây vàng đối tượng có giá trị kinh tế cao, giá khoảng – USD/kg, khả tiêu thụ tốt thị trường nội địa xuất Loài nuôi rủi ro, lợi nhuận lại cao Trong tương lai, cá chim vây vàng đối tượng nuôi số địa phương có tiềm phát triển nuôi cá lồng biển đối tượng nuôi thay tôm số vùng dịch Vì việc tạo giống loài cá quan trọng Hoạt động sản xuất giống cá chim vây vàng Việt Nam trình hoàn thiện, với tiềm phát triển nhu cầu thị trường tương lai hoạt động nuôi cá giống chim vây vàng ngày phổ biến Nhưng theo khảo sát, hầu hết trang trại ương loài cá giống chưa quan tâm đến vấn đề môi trường, chủ yếu xả chất thải nước thải thẳng biển, gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển nên cần phải có đánh giá đưa hướng giải cho vấn đề Trong đó, chất thải bể ương chứa phân loài này, nguồn thức ăn dư thừa thối rửa bị phân hủy, lắng đọng lại bể, thải môi trường gây tác động đến môi trường Hơn hoạt động nuôi cá giống chim vây vàng bắt đầu nên có nghiên cứu ảnh hưởng đến môi trường hoạt động mang lại dễ cho nhà quản lý việc áp dụng biện pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng đến môi trường từ đầu Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên, em đề xuất thực đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng chất thải bể ương cá chim vây ngắn (Trachinotus falcatus Linnaeus, 1758) đề xuất biện pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng chất thải bể ương cá chim vây ngắn từ giúp đánh giá nhận thức sơ tình hình ô nhiễm hoạt động ương giống cá chim vây ngắn nói riêng cá chim vây vàng nói chung, hoạt động ương cá chim vây dài vây ngắn tương đối giống Là nguồn tài liệu tham khảo giúp nhà quản lý có nhận định ban đầu trình đưa chiến lược phát triển 93 IV Các thông số nước thải Bảng 7: Hàm lượng TSS (mg/l) nước thải Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Thông số (mg/l) (mg/l) (mg/l) Mean 92,58 61,56 67,86333 9,11957 4,61538 1,60538 87,38 63,18 68,53 Standard Deviation 15,79555 7,99407 2,78060 Sample Variance 249,4996 63,9052 7,73173 Skewness 1,32088 -0,87448 -1,01689 Range 20,28 15,74 5,44 Minimum 80,04 52,88 64,81 Maximum 110,32 68,82 70,25 Sum 277,74 184,68 203,59 3 Largest(1) 110,32 68,62 70,25 Smallest(1) 80,04 52,88 64,81 39,23833 19,85838 6,90739 Chỉ tiêu Standard Error Median Count Confidence Level (95%) 94 Bảng 8: pH nhiệt độ nước thải Chỉ tiêu Giai đoạn Giai đoạn Nhiệt độ Thông số pH (oC) Giai đoạn Nhiệt độ pH (oC) Nhiệt độ pH (oC) Mean 7,8475 29,825 7,8225 29,825 7,8375 29,825 Standard Error 0,06473 0,125 0,04385 0,125 0,02136 0,125 7,865 29,85 7,83 29,85 7,835 29,85 0,12945 0,25 0,08770 0,25 0,04272 0,25 Sample Variance 0,01676 0,0625 0,00769 0,0625 0,00183 0,0625 Skewness -0,66066 -0,56 -0,47252 -0,56 0,29180 -0,56 Range 0,3 0,6 0,21 0,6 0,1 0,6 Minimum 7,68 29,5 7,71 29,5 7,79 29,5 Maximum 7,98 30,1 7,92 30,1 7,89 30,1 Sum 31,39 119,3 31,29 119,3 31,35 119,3 4 4 4 Largest(1) 7,98 30,1 7,92 30,1 7,89 30,1 Smallest(1) 7,68 29,5 7,71 29,5 7,79 29,5 0,13955 0,39781 0,06798 0,39781 Median Standard Deviation Count Confidence Level (95%) 0,20599 0,39781 95 Bảng 9: Hàm lượng tCOD (mg/l) sCOD (mg/l) nước thải Chỉ tiêu Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn tCOD sCOD tCOD sCOD tCOD sCOD Thông số (mg/l) (mg/L) (mg/l) (mg/L) (mg/l) (mg/L) Mean 60,03 14,7475 25,494 8,8775 27,1075 8,55 1,05040 0,73300 2,76175 0,48034 1,88724 0,52448 26,47 8,97 27,28 8,595 6,17545 0,96067 3,77448 1,04897 2,14916 38,13618 0,92289 14,24669 1,10033 Standard Error Median Standard 59,63 14,755 2,10081 1,46600 Deviation Sample Variance 4,4134 Skewness 1,08720 -0,02564 -0,45559 -0,39397 -0,12191 -0,06456 Range 5,02 3,44 16,64 2,15 7,85 2,03 Minimum 57,92 13,02 16,54 7,71 23,01 7,49 Maximum 62,94 16,46 33,18 9,86 30,86 9,52 Sum 240,12 58,99 127,47 35,51 108,43 34,2 4 4 Largest(1) 62,94 16,46 33,18 9,86 30,86 9,52 Smallest(1) 57,92 13,02 16,54 7,71 23,01 7,49 7,66783 1,52864 6,00604 1,66914 Count Confidence Level (95%) 3,34286 2,33272 96 Bảng 10: Hàm lượng TKN (mg/l) TKN (L) (mg/l) nước thải Chỉ tiêu Thông số Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn TKN TKN(l) TKN TKN(l) TKN TKN(l) (mg/L) (mg/L) (mg/L) (mg/L) (mg/L) (mg/L) Mean 18,76666 6,16666 14,93333 Standard Error 1,08371 0,40961 5,4 18,43333 5,43333 0,49777 0,40415 0,67412 0,08819 15,1 5,7 18,2 5,4 1,87705 0,70946 0,86217 0,7 1,16762 0,15275 Sample Variance 3,52333 0,50333 0,74333 0,49 1,36333 0,02333 Skewness 0,84549 -0,81584 -0,83739 -1,57434 0,86335 0,93522 Median Standard 18,4 6,3 Deviation Range 3,7 1,4 1,7 1,3 2,3 0,3 Minimum 17,1 5,4 14 4,6 17,4 5,3 Maximum 20,8 6,8 15,7 5,9 19,7 5,6 Sum 56,3 18,5 44,8 16,2 55,3 16,3 3 3 3 Largest(1) 20,8 6,8 15,7 5,9 19,7 5,6 Smallest(1) 17,1 5,4 14 4,6 17,4 5,3 2,14174 1,73889 2,90053 0,37946 Count Confidence Level (95%) 4,66286 1,76240 97 Bảng 11: Hàm lượng TP (mg/l) TP(l) (mg/l)của nước thải Chỉ tiêu Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn TP TP(l) TP TP(l) TP TP(l) (mg/L) (mg/L) (mg/L) (mg/L) (mg/L) (mg/L) Mean 1,29 0,08833 0,82 0,06733 1,09333 0,06966 Standard Error 0,13 0,00176 0,04041 0,00203 0,03283 0,00186 Median 1,29 0,089 0,85 0,06700 1,11 0,071 Mode N/A N/A N/A N/A N/A N/A 0,07 0,00351 0,05686 0,00321 Thông số Standard 0,18385 0,00306 Deviation 0,00338 9,3.10-6 0,0049 1,23.10-5 0,00323 1,0.10-5 Kurtosis DIV/0 DIV/0 DIV/0 DIV/0 DIV/0 DIV/0 Skewness DIV/0 -0,9352 -1,57434 0,42327 -1,20566 -1,5453 Range 0,26 0,006 0,13 0,007 0,11 0,006 Minimum 1,16 0,085 0,74 0,0064 1,03 0,066 Maximum 1,42 0,091 0,87 0,0071 1,14 0,072 Sum 2,58 0,265 2,46 0,202 3,28 0,209 3 3 Largest(1) 1,42 0,091 0,87 0,071 1,14 0,072 Smallest(1) 1,16 0,085 0,74 0,064 1,03 0,066 0,17389 0,00872 0,14124 0,00799 Sample Variance Count Confidence Level (95%) 1,65181 0,00759 98 V Khối lượng chất thải Bảng 12: Khối lượng chất thải (g) Chỉ tiêu Thông số Mean Standard Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Chất thải Xác cá Chất thải (g) (g) (g) 150,0975 25,52 98,765 75,5666 117,3875 81,2333 18,45870 5,99518 21,69186 14,1856 19,19714 8,90250 152,825 20,14 101,405 65,9 36,91740 10,3840 43,38373 24,5702 38,39429 15,4196 1362,8946 107,8267 1882,148 603,693 1474,1213 237,763 -0,96957 0,74609 Xác cá (g) Xác cá (g) Chất thải (g) Error Median Standard 123,845 78,6 Deviation Sample Variance -0,43345 1,70563 -0,29514 1,49640 Range 89,76 18,56 100,91 46,2 92,22 30,5 Minimum 102,49 18,93 45,67 57,3 64,82 67,3 Maximum 192,25 37,49 146,58 103,5 157,04 97,8 Sum 600,39 76,56 395,06 226,7 469,55 243,7 4 Largest(1) 192,25 37,49 146,58 103,5 157,04 97,8 Smallest(1) 102.49 18,93 45,67 57,3 64,82 67,3 58,74383 25,7952 69,03319 61,0358 Skewness Count Confidence Level (95%) 61,09388 38,3044 99 PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH PHÂN TÍCH I Hình ảnh xác định hàm lượng COD a)Hỗn hợp dd nước cất để tạo I2 b) Chuẩn độ hỗn hợp đến có màu vàng tươi c)Sau thêm 1ml tinh bột 50 ml nước cất d)Sau chuẩn độ mẫu có màu xanh nhạt Hình 1: Xác định hệ số hiệu chỉnh dd Thyosunfit (a, b, c ,d) 100 a)Đun sôi hh để tăng tốc độ phản ứng c) Hh sau thêm KI 10% H2SO4 1:3 c) Làm nguội hh nhiệt độ phòng d) Hh có màu vàng nhạt sau chuẩn độ Hình 2: xác định COD mẫu 101 e)Hh sau cho 1ml dd tinh bột f)Hh màu sau chuẩn độ Hình 2: Xác định COD mẫu (a, b, c, d, e, f) II Hình ảnh xác định hàm lượng TKN a) Sau vô hóa mẫu 102 b) Chưng cất mẫu c) Mẫu sau chưng cất d) Mẫu sau chuẩn độ Hình 3: Xác định hàm lượng TKN (a, b, c, d) 103 III Hình ảnh xác định hàm lượng TP a)Màu hỗn hợp thuốc thử c) Mẫu sau lọc b) Mẫu lọc sau trung hòa d) Mẫu lên màu sau thêm thuốc thử Hình 4: Xác định hàm lượng TP 104 IV Một số hoạt động khác Hình 5: Các mẫu nước phân tích Hình 6: Phơi khô chất thải 105 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA TRẠI Hình 1: Hệ thống bể ương Hình 2: Hệ thống xả nước thải 106 Hình 3: Bể chứa nước cấp vào bể Hình 4: Bể lọc nước Hình 5: Khu vực nuôi thức ăn tươi sống 107 Hình 6:Nước cấp vào bể ương Hình 7:Nước bể ương sau 24h Hình 7: Cân xác định khối lượng cá Hình 8: Đếm cá (chuẩn bị bán) [...]... vào bể ương Các thông số của nước biển cấp vào bể ương: nhiệt độ, pH, COD, TSS, TN, TP - Nước thải và chất thải của bể ương Các thông số của nước thải và chất thải: nhiệt độ, pH, COD, TSS, TN, TP 2.2 Sơ đồ nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của chất thải trong bể ương cá chim vây ngắn (Trachinotus falcatus Linnaeus, 1758) và đề xuất biện pháp nhằm hạn chế các ảnh hưởng Tìm hiểu về quy trình ương. .. giống cá chim vây ngắn Công trình và kỹ thuật chuẩn bị sản xuất Kỹ thuật chuẩn bị thức ăn tươi sống Tìm hiểu về chất thải từ bể ương giai đoạn cá 16 – 60 ngày tuổi Kỹ thuật chăm sóc và quản lý bể ương Nguồn gốc và thành phần của chất thải Các thông số của chất thải Ảnh hưởng của chất thải lên nước thải Hình 2.1: Sơ đồ nội dung nghiên cứu Tính toán mức độ ảnh hưởng do chất thải từ hoạt động ương giống cá. .. 1.9: Hình dáng bên ngoài của cá chim vây ngắn giai đoạn cá giống 25 Trong giai đoạn ương giống cá chim vây vàng phát triển qua từng giai đoạn từ cá bột lên cá hương sau đó là cá giống với các quy định cụ thể như sau: Bảng 1.6: Yêu cầu kỹ thuật đối với cá chim vây vàng hương [15] STT Chỉ tiêu Yêu cầu Cá chim vây dài 1 Cá chim vây ngắn Thời gian ương nuôi, tính từ thời điểm cá bắt đầu ăn Từ 35 đến 45... thể gây ảnh hưởng xấu đến các sinh vật thủy sinh trong thủy vực tiếp nhận nước thải 1.2.4 Các nguyên tắc giúp hạn chế ảnh hưởng của hoạt động NTTS lên môi trường [2] Để tuân thủ các tiêu chuẩn về quản lý nước thải, các trại nuôi phải cải tiến việc thực hành sản xuất của mình trong một số lĩnh vực Các lĩnh vực này bao gồm các hoạt động kiểm soát sói mòn, quản lý thức ăn, chất lượng nước và chất lượng... Trachinotus falcatus (Linnaeus, 1758) Tên tiếng Việt: cá chim vây ngắn, cá sòng mũi hếch Tên tiếng Anh: golden pompano hoặc permit fish 22 Hình 1.7: Hình dáng bên ngoài của cá chim vây ngắn (Trachinotus falcatus Linnaeus, 1758) 1.4.2 Đặc điểm phân bố [1] Phân bố về địa lý Cá chim vây vàng được tìm thấy nhiều ở vùng biển mở thuộc Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương Tại khu vực châu Á cá chim vây ngắn. .. cong tròn tương đối lớn, trên đường bên vẩy không có gờ, vây lưng thứ nhất hướng về phía trước, gai bằng và có 5 – 6 gai ngắn Cá giống giữa các gai có màng liền nhau, vây lưng thứ 2 có 1 gai và 19 – 20 tia vây, phần trước của vây kéo dài như hình lưỡi liềm Vây ngực của loài cá này tương đối ngắn, vây đuôi có hình trăng lưỡi liềm, vây mậu môn có 1 gai và 17 – 18 tia vây, phía trước có hai vây ngắn, cũng... xả thải trong quá trình thay nước hoặc trong quá trình làm sạch hoặc xả nước trong các ao nuôi đủ tuổi để thu hoạch Nước thải có thể bao gồm nitơ, photpho, chất rắn lơ lửng và các chất hữu cơ khác với nồng độ cao hơn so với nồng độ của chúng trong tự nhiên Các chất trong nước thải có thể góp phần gây ra hiện tượng phú dưỡng, sự lắng cặn và nhu cầu oxy tăng cao trong thủy vực nhận nước thải Nước thải. .. 1.2.2.2 Chất thải hòa tan Cacbon, nitơ và photpho hòa tan trong nước thải được tạo ra thông qua mang và hoạt động bài tiết nước tiểu từ các loài thủy sản và từ sự hòa tan của phân và thức ăn Quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng hòa tan phụ thuộc vào hàm lượng chất dinh dưỡng của thức ăn, giai đoạn phát triển của loài thủy sản, loài thủy sản nuôi, và nhiệt độ nước Chất thải chứa đạm là thành phần chủ yếu của. .. hiểu và tính toán lượng chất thải và nước thải của trại giống, qua đó có thể dự báo ảnh hưởng của hoạt động này đến môi trường Ý nghĩa của nghiên cứu: Cung cấp kiến thức mới cho bản thân về hoạt động NTTS và nước thải cũng như chất thải của hoạt động ương ấu trùng nhất là trong thời điểm hoạt động NTTS đang gặp nhiều vấn đề như hiện nay đặc biệt là tác động qua lại giữa NTTS và môi trường nhất là trong. .. kiện nuôi như chế độ dinh dưỡng, môi trường, sau 2 – 3 năm nuôi cá đạt cỡ trưởng thành và một số con có thể thành thục tham gia sinh sản 27 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Cá giống chim vây ngắn (Trachino falcatus Linnaeus ,1758) có nguốn gốc từ sinh sản nhân tạo giai đoạn từ 16 – 60 ngày tuổi 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Quy

Ngày đăng: 17/11/2016, 13:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Châu Việt Anh (20110, Ảnh hưởng của men vi sinh bổ sung vào thức ăn, số lần cho ăn và thời gian chiếu sáng trong ngày lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá chimvây ngắn (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) giống, Khoa Nuôi trồng Thủy sản – Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của men vi sinh bổ sung vào thức ăn, số lần cho ăn và thời gian chiếu sáng trong ngày lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá chim "vây ngắn (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) giống
3. Đoàn Văn Bộ (2001), Các phương pháp phân tích hóa học nước biển, Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích hóa học nước biển
Tác giả: Đoàn Văn Bộ
Năm: 2001
5. Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ và photpho, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Hà Nội. (22 – 23) 29 182 ghi là 545 chương 8 ghi 210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ và photpho
Tác giả: Lê Văn Cát
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Hà Nội. (22 – 23) 29 182 ghi là 545 chương 8 ghi 210
Năm: 2007
6. Lê Văn Cát và các các tác giả, Nghiên cứu xây dựng công nghệ tái sử dụng nước nuôi giống thủy sản nhằm mục đích phát triển sản xuất bền vững và kiểm soát ô nhiểm môi trường, Viện hóa học, Viện khoa học và công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng công nghệ tái sử dụng nước nuôi giống thủy sản nhằm mục đích phát triển sản xuất bền vững và kiểm soát ô nhiểm môi trường
7. Lê Văn Cát và các các tác giả (2006), Nước nuôi thủy sản – chất lượng và giải pháp cải thiện chất lượng, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước nuôi thủy sản – chất lượng và giải pháp cải thiện chất lượng
Tác giả: Lê Văn Cát và các các tác giả
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2006
8. Thân Thị Hăng (2011), Ảnh hưởng của mật độ nuôi, loài thức ăn, khẩu phần và chế độ cho ăn lên sinh trưởng, phát triển và tỷ lệ sống lên cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) giống (2 – 4 cm) ương bằng giai đặt trong ao đất, Khoa Nuôi trồng Thủy sản – Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của mật độ nuôi, loài thức ăn, khẩu phần và chế độ cho ăn lên sinh trưởng, phát triển và tỷ lệ sống lên cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) giống (2 – 4 cm) ương bằng giai đặt trong ao đất
Tác giả: Thân Thị Hăng
Năm: 2011
9. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep), Tổng quan ngành Thủy sản Việt Nam,http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan ngành Thủy sản Việt Nam
11. Vương Trọng Phú (2006), Nghiên cứu sự tích lũy vật chất dinh dưỡng trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh ở Vĩnh Châu – Sóc Trăng, Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự tích lũy vật chất dinh dưỡng trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon)thâm canh ở Vĩnh Châu – Sóc Trăng
Tác giả: Vương Trọng Phú
Năm: 2006
14. Phạm Hữu Tâm và cộng tác viên (2015), “Biến động nồng độ các chất dinh dưỡng trong nước taị trạm quan trắc môi trường biển Nha Trang (1997 – 2014)”, Tuyển tập nghiên cứu biển, 21 (2), tr.55 – 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến động nồng độ các chất dinh dưỡng trong nước taị trạm quan trắc môi trường biển Nha Trang (1997 – 2014)”, "Tuyển tập nghiên cứu biển
Tác giả: Phạm Hữu Tâm và cộng tác viên
Năm: 2015
15. TCVN 10464:2014, Cá nước mặn – giống cá chim vây ngắn – yêu cầu kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá nước mặn" – "giống cá chim vây ngắn " –
16. Thủy sản Việt Nam, Tiềm năng lớn từ cá chim vây ngắn, http://thuysanvietnam.com.vn/tiem-nang-lon-tu-ca-chim-vay-vang-article-10980.tsvn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng lớn từ cá chim vây ngắn
18. Nguyễn Đình Trung (2011), Bài giảng Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản, Khoa Nuôi trồng Thủy sản – Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
Tác giả: Nguyễn Đình Trung
Năm: 2011
19. Trần Văn Tú (2012), Tìm hiểu kỹ thuật ương giống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) giai đoạn từ 0 đến 60 ngày tuổi tại Lương Sơn – Nha Trang, Luận văn tốt nghiệp, khoa Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu kỹ thuật ương giống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) giai đoạn từ 0 đến 60 ngày tuổi tại Lương Sơn – Nha Trang
Tác giả: Trần Văn Tú
Năm: 2012
22. A. Dosdat, Enviromental impact of aquaculture, Fisheries and Aquaculture, Vol. 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enviromental impact of aquaculture, Fisheries and Aquaculture
23. H.M. Joesting, R. Blaylock, P. Biber, A. Ray (2016), The use of marine aquaculture solid waste for nursery production of the salt marsh plants Spartina alterniflora and Juncus roemerianus, Aquaculture Reports, vol.3, 108 – 114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The use of marine aquaculture solid waste for nursery production of the salt marsh plants Spartina alterniflora and Juncus roemerianus
Tác giả: H.M. Joesting, R. Blaylock, P. Biber, A. Ray
Năm: 2016
2. BAP (Best Aquaculture Practices – Thực hành nuôi trồng thủy sản tốt nhất), Các tiêu chuẩn và hướng dẫn BAP giành cho trại nuôi cá có vây và thủy sản giáp sát Khác
4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2014), Dự án quan trắc môi trường phục vụ Nuôi trồng thủy sản Khác
10. Thạc sĩ Ngô Văn Mạnh (2015), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giải pháp kỹ Khác
12. QCVN 01- 81:2011/BNNPTNT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia, cơ sở sản xuất, kinh doang thủy sản giống – điều kiện vệ sinh thú y Khác
13. Sở tài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa (2016), Báo cáo kết qủa quan trắc môi trường, vùng quan trắc tỉnh Khánh hòa năm 2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w