Ảnh hưởng của mật độc ấyvà lượng đạm bón đến các yếu tốc ấu thành năng suất và năng suất.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến sinh trưởng, năng suất lúa mùa tại gia lộc hải dương (Trang 73)

23 4567 SNHH HS ĐN HSĐNHH Mật

3.5.Ảnh hưởng của mật độc ấyvà lượng đạm bón đến các yếu tốc ấu thành năng suất và năng suất.

Năng suất là chỉ tiêu tổng hợp của nhiều yếu tố, nó phản ánh đầu đủ

tình hình sinh trưởng, phát triển tốt hay xấu trong suốt quá trình sống của cây. Năng suất được tạo thành bởi các yếu tố sau: Số bông trên một đơn vị diện tích, số hạt trên bông, khối lượng 1000 hạt, tỷ lệ chắc. Các yếu tố này được hình thành trong thời gian khác nhau với những quy luật khác nhau và chịu tác

động của các điều kiện khác nhau song chúng lại có mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau. Do đó, để đạt năng suất cao cần có cơ cấu các yếu tố cấu thành năng suất hợp lý.

Trong các yếu tố cấu thành năng suất, các nhà khoa học đã ước tính số

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 – 74 % năng suất lúa, còn 26 – 30 % là do đóng góp của số hạt/bông và khối lượng 1000 hạt. Để các yếu tố cấu thành năng suất đạt công thức tối ưu nhất là việc rất khó khăn và không đơn giản vì các yếu tố đó chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như giống, phân bón, mật độ, điều kiện thời tiết, chế độ chăm sóc…

Theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất có kết quả như bảng 3.9a, bảng 3.9b

Bảng 3.9a. Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón đến các yếu tố

cấu thành năng suất và năng suất Công thức Yếu tố cấu thành năng suất Số bông/m2 Số hạt/bông Tỷ lệ hạt chắc (%) P1000hạt (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) M1 N1 173,3c 118,5cd 83,5 23,3 40,0 33,3h N2 218,7b 128,5abcd 82,9 23,5 54,8 47,6cd N3 221,3b 135,2ab 83,3 23,3 57,9 49,3cd N4 216,0b 129,4abcd 82,1 23,3 53,4 45,6cde M2 N1 226,7b 111,1e 83,2 23,4 49,2 40,1efg N2 265,0a 132,9abc 83,3 23,4 69,0 57,6a N3 270,0a 136,3a 83,9 23,3 71,3 59,2a N4 261,7a 131,5abcd 82,7 23,5 66,8 56,3ab M3 N1 230,0b 105,2e 82,4 23,2 46,3 37,2gh N2 274,0a 116,4d 80,0 23,1 58,9 48,0cd N3 280,0a 119,7bcd 80,6 23,2 62,7 50,4bc N4 266,0a 105,9e 80,7 23,4 53,4 44,1ef LSD5%M*N 18,47 16,25 7,5 6,05 CV% 4,5 7,7 7,7 7,4

Ghi chú: Các chữ giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa, các chữ khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65

Đồ thị: 3.3. Ảnh hưởng của mật độ cấy và lượng đạm bón

đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

S bông/m2

Số bông/m2 là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới năng suất lúa, số

bông/m2 phụ thuộc vào mật độ cấy, số nhánh hữu hiệu, điều kiên ngoại cảnh và các biện pháp kỹ thuật nhưn lượng đạm bón, nhiệt độ ánh sáng… đặc biệt phụ thuộc vào mật độ cấy.

Trong 4 yếu tố cấu thành năng suất thì số bông là yếu tố có tính chất quyết định nhất và sớm nhất. Bón đạm làm tăng số bông trên đơn vị diện tích so với không bón đạm, số bông có xu hướng tăng khi tăng mật độ và lượng đạm bón. Kết quả bảng 3.9a cho thấy lượng đạm bón và mật độ cùng tác động thì làm sai khác số bông/m2, số bông/m2 dao động trong khoảng 173,3 - 280,0 bông/m2. Công thức M2N3 bón 90 kgN/ha và cấy mật độ 50 khóm/m2 cho số

bông/m2 cao nhất, công thức M1N1 không bón đạm và cấy mật độ 40 khóm/m2 cho số bông/m2 thấp nhất. Sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất 95%.

S ht trên bông

Số hạt trên bông là yếu tố thứ 2 cấu thành năng suất lúa, nó được kiểm soát chặt chẽ hơn bởi yếu tố di truyền. Tuy nhiên, số hạt trên bông nhiều hay

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 ít cũng phụ thuộc vào số gié, số hoa phân hóa cũng như số gié, số hoa thoái hóa. Các quá trình này nằm trong thời kỳ sinh trưởng sinh thực từ lúc làm

đòng đến trỗ bông và có chịu ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh. Do đó, có thể tác động các biện pháp kỹ thuật canh tác để điều chỉnh số hạt trên bông thích hợp nhất.

Bón đạm ảnh hưởng tới số hạt/bông, lượng đạm bón tăng làm số

hạt/bông tăng lên. Từ bảng số liệu tác giả thấy, công thức M2N3 với mật độ

cấy 50 khóm/m2 và lượng bón 90 kgN/ha cho số hạt trên bông cao nhất, đạt 136,3 hạt/bông; công thức M3N1 với mật độ cấy 60 khóm/m2 và lượng đạm bón 0 kgN/ha cho số hạt/bông thấp nhất, đạt 105,2 hạt/bông. Sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất 95%. Ở công thức không bón đạm N1 số hạt trên bông thấp do thiếu đạm cây giảm khả năng hình thành chất diệp lục, giảm khả năng quang hợp…. Các công thức bón đạm N2, N3, N4 có sự khác nhau rõ rệt và cao hơn hẳn so với N1.

T l ht chc

Muốn có năng suất thực thu cao thì không chỉ quan tâm đến số

bông/m2, hạt/bông mà còn cần quan tâm đến số hạt chắc trên bông. Thông thường khi số hạt/bông tăng thì số hạt chắc/bông sẽ giảm. Tỷ lệ hạt chắc được quyết định bởi thời kỳ trước trỗ và sau trỗ bông. Hạt chắc trên bông cũng thường phụ thuộc vào phân bón, lốp đổ,….

Mật độ cấy cũng có ảnh hưởng tới tỷ lệ hạt chắc nhưng không rõ ràng, mật độ cấy khác nhau thì tỷ lệ hạt chắc khác nhau. Tuy nhiên khi trỗ gặp thời tiết không thuận lợi cũng là nguyên nhân sai khác giữa các công thức.

Tỷ lệ hạt chắc dao động từ 80,0 %(CT M3N2) đến 83,9 % (CT M2N3). Tỷ lệ hạt chắc có xu hướng giảm ở công thức đạm N4 và mật độ M3 do ở các công thức đạm này lúa phát triển thân lá mạnh, kết hợp với mật độ cấy cao làm giảm độ thông thoáng trong quần thể ruộng lúa vì vậy sâu bệnh hại nhiều, tỷ lệ lép tăng. Sự sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất 95%

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67

Khi lượng 1000 ht (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khối lượng 1000 hạt là yếu tố cuối cùng cấu thành nên năng suất lúa và cũng là yếu tố ít biến động nhất, chịu sự kiểm soát chặt chẽ bởi yếu tố di truyền. Kết quả thí nghiệm cho thấy, giữa các công thức có sự biến động rất ít về khối lượng 1000 hạt, từ 23,1g đến 23,5g.

Năng sut lý thuyết:

Năng suất lý thuyết được hình thành trên cơ sở số bông/m2, số hạt/bông, tỷ lệ

hạt chắc, khối lượng 1000 hạt, các yếu tố cấu thành năng suất càng cao thì năng suất lý thuyết càng cao. Năng suất Lý thuyết biến động từ 40,0 – 71,3 tạ/ha. Cao nhất là M2N3 đạt 71,3 tạ/ha và thấp nhất là M1N1 đạt 40,0 tạ /ha.

Trong cùng một mật độ thì năng suất lý thuyết có xu hướng tăng khi tăng lượng đạm bón khi tới ngưỡng nhất định thì năng suất giảm xuồng. Ở

mật độ M1, NSLT thấp nhất ở công thức N1 và cao nhất ở công thức N3; với các mật độ M2, M3 thì NSLT thấp nhất ở công thức N1, công thức N2-N3 cho NSLT cao nhất, sự khác nhau có ý nghĩa giữa công thức không bón với các công thức bón đạm

Trong cùng một công thức đạm, khi mật độ cấy tăng từ 40 lên 50 khóm/m2 thì NSLT tăng lên, tuy nhiên tiếp tục tăng mật độ từ 50 lên 60 khóm/m2 thì NSLT lại có xu hướng giảm.. Theo kết quả thu được CT M1N3, M2N2, M2N3, M2N4, M3N3 cho NSLT cao nhất. Thấp nhất là CT M1N1, M3N1.

Năng sut thc thu:

Năng suất thực thu là tổng hợp của cả một quá trình các yếu tố tương tác với nhau mà hình thành nên. Năng suất thực thu là chỉ tiêu cuối cùng và là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá tác động của các biện pháp kỹ thuật đến năng suất lúa. Kết quả thu được tác giả thấy, ở các mật độ và lượng đám bón khác nhau, năng suất thực thu của lúa dao động từ 33,3 tạ/ha đến 59,2 tạ/ha.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 bón khi lượng đạm tăng quá ngưỡng thì NSTT có xu hướng giảm. Ở mật độ

40 khóm/m2 sự khác nhau về NSTT giữa các công thức bón đạm so với công thức không bón, thấp nhất là công thức không bón đạm (N1), công thức bón cho NSTT cao nhất là các công thức M1N2, M1N3. Ở mật độ 50 và 60 khóm/m2, khi tăng lượng đạm từ công thức N1 lên các công thức N3 thì NSTT tăng sau đó giảm từ N3 xuống N4. Tuy nhiên trong cùng một mật độ

thì giữa công thức đạm N2, N3, N4, sự khác nhau về NSTT là không có ý nghĩa. Ở mật độ M3 sai khác có ý nghĩa giữa công thức bón N4 so với hai công thức N2, N3

Trên cùng công thức đạm, NSTT có xu hướng tăng khi tăng mật độ cấy từ 40 khóm/m2 lên các mật độ cao hơn (50-60 khóm/m2). Với công thức không bón đạm và công thức bón N2, N4 thì NSTT đạt thấp nhất ở mật độ 40 khóm/m2; giữa mật độ 50 và mật độ 60 khóm/m2 sự khác nhau về NSTT là có ý nghĩa ở công thức N2, N3. Ở mật độ 60 khóm/m2 ở công thức bón N4 lại có xu hướng làm giảm NSTT so với mật độ 50 khóm/m2

Vậy qua kết quả theo dõi cho thấy ở mật độ 50 khóm/m2 các công thức phân bón là 60kg N +90kg P2O5 + 90kg K2O và 90kg N +90kg P2O5 + 90kg K2O và 120kg N +90kg P2O5 + 90kg K2O cho năng suất cao nhất. Nhưng vượt trội hơn là công thức 90kg N +90kg P2O5 + 90kg K2O (M2N3) cho NSTT đạt 59,2 tạ/ha

Trong 2 yếu tố thí nghiệm, mật độ là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến các yếu tố cấu thành năng suất, đặc biệt là số bông/m2. Mật độ cấy đặt cơ sở

cho việc hình thành số bông. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng riêng rẽ của từng yếu tốđến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa Gia Lộc 102 được thể

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69

Bảng 3.9b. Ảnh hưởng riêng rẽ của mật độ cấy và lượng đạm bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Chỉ tiêu Yếu tố cấu thành năng suất Số bông/m2 Số hạt/bông Tỷ lệ hạt chắc (%) P1000hạt (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) Mật độ cấy M1 207,3b 127,9a 83,0 23,4 51,5 44,0b M2 255,8a 127,9a 83,3 23,4 64,1 53,3a M3 262,5a 111,8b 80,9 23,2 55,3 44,9b LSD0,05 16,55 4,59 4,59 3,82 CV(%) 6,05 3,31 7,12 7,12 Lượng đạm bón N1 210,0b 111,6c 83,0 23,3 45,2 36,9b N2 252,6a 125,9ab 82,1 23,3 60,7 50,9a N3 257,1a 130,4a 82,6 23,3 64,1 53,1a N4 247,9a 122,3ab 81,8 23,4 57,9 48,7a LSD0,05 10,67 9,38 4,33 3,49 CV(%) 4,5 7,7 7,7 7,4

Ghi chú: Các chữ giống nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác không có ý nghĩa, các chữ khác nhau trong cùng một cột biểu thị sự sai khác có ý nghĩa.

Ảnh hưởng của mật độ cấy đến các yếu tố cấu thành năng suất, qua bảng số liệu tác giả thấy, mật độ cấy 60 khóm/m2 cho số bông/m2 cao nhất,

đạt 262,5 bông/m2; thấp nhất ở mật độ cấy 40 khóm/m2 đạt 207,3 bông/m2. Sự

sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất 95% giữa M2, M3 với M1. Như vậy, mật

độ cấy tăng làm số bông/m2 tăng, nhưng khi mật độ cấy quá dày sẽ làm số

bông/m2 có xu hướng giảm xuống do cây lúa đẻ nhánh giảm, bông hình thành chỉ từ những dảnh chính.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70

đạt 111,8 hạt/bông; mật độ cấy 40 - 50 khóm/m2 có số hạt trên bông cao nhất,

đạt 127,9 hạt/bông. Như vậy, khi mật độ tăng số bông/m2 tăng nhưng số hạt trên bông giảm và ngược lại. Điều này phù hợp với các kết quả nghiên cứu trước đây cho rằng số bông có quan hệ nghịch với số hạt/bông (Nguyễn Hữu Tề và cộng sự, 1997). Mật độ khác nhau làm số hạt/bông khác nhau ở công thức có ý nghĩa.

Tỷ lệ hạt chắc biến động từ 80,9 - 83,3%, sự khác nhau giữa các mật độ

cấy về tỷ lệ hạt chắc có ý nghĩa ở mức xác suất 95%.

Khối lượng 1000 hạt ở các mật độ cấy khác nhau, biến động từ 23,2- 23,4g. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, mật độ cấy ảnh hưởng rõ đến số bông/m2, số hạt/bông, tỷ lệ

hạt chắc và khối lượng 1000 hạt.

Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến các yếu tố cấu thành năng suất, kết quả bảng 3.9b cho thấy ở các công thức đạm khác nhau, số bông/m2, số

hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc và khối lượng 1000 hạt đều có sự sai khác nhau ở

công thức có ý nghĩa.

Số bông/m2 ở các công thức đạm dao động 210,0 - 257,1 bông/m2 khi tăng lượng đạm bón từ công thức N1 lên N3. Tuy nhiên khi tăng từ N3 - N4 thì số bông giảm từ 257,1 - 247,9 sự sai khác về bông/m2 giữa công thức đạm N2,N3 và N4 là không có ý nghĩa. Như vậy, trên nền mật độ trung bình, công thức bón N3 đã đáp ứng đủ nhu cầu về đạm để lúa phát huy tối đa số nhánh hữu hiệu cũng như số bông/m2.

Khi tăng lượng đạm bón số hạt/bông có xu hướng tăng. Sự khác nhau về số hạt/bông giữa công thức không bón đạm với các công thức đạm N2, N3, N4 là có ý nghĩa. Tuy nhiên khi ta tăng lượng đạm bón từ công thức N2 lên công thức N3 hay từ công thức N3 lên công thức N4, N2 lên N4 thì sự khác nhau về số hạt/bông là không có ý nghĩa. Số hạt trên bông đạt cao nhất ở công thức bón N2-N3

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 Tỷ lệ hạt chắc/bông, khối lượng 1000 hạt: Khi ta tăng lượng đạm bón, tỷ lệ hạt chắc giảm dần từ N1-N2 sau đó tăng dần từ N2 - N3 cuối cùng giảm dần ở công thức N4. Khối lượng 1000 hạt có xu hướng tăng khi tăng lượng

đạm bón. Sự tăng về số hạt chắc và khối lượng 1000 hạt là có ý nghĩa khi ta tăng từ công thức đạm N1 lên các công thức đạm N4. Giữa các công thức

đạm N1, N2 và N3 thì sai khác về số hạt chắc trên bông cũng như khối lượng 1000 hạt là không có ý nghĩa.

Qua bảng số liệu tác giả nhận thấy khi tăng lượng đạm bón từ công thức N1 lên công thức N4 thì cả năng suất lý thuyết và năng suất thực thu đều có xu hướng tăng từ công thức N1-N3 sau đó giảm dần từ công thức N3 xuống N4. Sự

tăng về NSLT và NSTT đặc biệt rõ giữa công thức không bón đạm với các công thức bón N2, N3, N4. Tuy NSLT và NSTT có xu hướng tăng khi tăng công thức

đạm N2 lên công thức N3, song sự khác nhau về NSLT và NSTT giữa hai công thức bón này là không có ý nghĩa.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của mật độ và lượng đạm bón đến sinh trưởng, năng suất lúa mùa tại gia lộc hải dương (Trang 73)