Thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, tự nhiên, kinh tế, nông nghiệp
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học nông nghiệp i = = = = = = = = Nguyễn đông văn Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cam tại huyện bắc quang tỉnh hà giang Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.31.10 Ngời hớng dẫn khoa học : PGS. TS nguyễn thị tâm Hà nội - 2007 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ------------------------------ i lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. H Giang, tháng 9 năm 2007 Tác giả luận văn Nguyễn Đông Văn Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ------------------------------ ii lời cảm ơn Quá trình học tập tại trờng và thực hiện luận văn này của tôi đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong Khoa Sau đại học, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, tập thể lớp Cao học Kinh tế K14 và cô giáo hớng dẫn. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn Thị Tâm ngời đ trực tiếp hớng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Kế toán và các thầy, cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Ban quản lý dự án PHE - Trờng Đại học Nông nghiệp I đ tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Kinh tế huyện Bắc Quang, Phòng Thống kê huyện Bắc Quang, UBND huyện Bắc Quang, UBND x Tân Thành, x Vĩnh Hảo, x Quang Minh và các hộ gia đình ở 3 x trên đ tạo điều kiện cho tôi trong việc thu thập số liệu và những thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu luận văn này. Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu và các bạn đồng nghiệp Trờng Trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hà Giang đ tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. H Giang, tháng 9 năm 2007 Nguyễn Đông Văn Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ------------------------------ iii Danh mục chữ viết tắt Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật CN Công nghiệp CP Chi phí DT Diện tích ĐV Đơn vị FAO Tổ chức nông lơng thực thế giới GT Gia tăng HQKT Hiệu quả kinh tế HTX Hợp tác x KTCB Kiến thiết cơ bản KTQD Kinh tế quốc dân LĐ Lao động NXB Nhà xuất bản SL Sản lợng SX Sản xuất TB Trung bình TBKT Tiến bộ kỹ thuật TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Uỷ ban nhân dân XDCB Xây dựng cơ bản XHCN X hội chủ nghĩa lh Tốc độ phát triển liên hoàn bq Tốc độ phát triển bình quân Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ------------------------------ iv Danh mục bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Sản lợng cam của 10 nớc sản xuất nhiều nhất thế giới năm 2004 34 Bảng 2.2 Sản lợng cam thế giới qua các thời kỳ 34 Bảng 2.3 Tình hình xuất nhập khẩu cam thế giới năm 2004 35 Bảng 2.4 Hiệu quả kinh tế (li) của một số cây ăn quả chính so với cây lơng thực, thực phẩm (ở ấn Độ) 37 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất ở Bắc Quang từ 2004 2006 46 Bảng 3.2 Giá trị sản xuất công nghiệp Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản của huyện Bắc Quang 52 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện Bắc Quang 53 Bảng 3.4 Phân bố lao động trên địa bàn huyện Bắc Quang năm 2006 phân theo địa bàn c trú và ngành nghề sản xuất 54 Bảng 3.5 Tình hình dân số và lao động của huyện Bắc Quang năm 2006 55 Bảng 4.1 Diện tích, sản lợng một số cây ăn quả chủ yếu ở huyện Bắc Quang 65 Bảng 4.2 Phân bổ diện tích cam theo các tiểu vùng trên địa bàn huyện 3 năm 2004 2006 66 Bảng 4.3 Diện tích, năng suất và sản lợng cam ở huyện Bắc Quang qua các thời kỳ 68 Bảng 4.4 Kết quả sản xuất cam ở huyện Bắc Quang qua các thời kỳ từ 1988 đến 2006 70 Bảng 4.5 Hiệu quả kinh tế sản xuất cam của các hộ theo quy mô diện tích 72 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ------------------------------ v Bảng 4.6 Hiệu quả kinh tế sản xuất cam của hộ gia đình theo quy mô diện tích và ở các điểm khác nhau 73 Bảng 4.7 Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng trên đất đồi ở Bắc Quang năm 2006 76 Bảng 4.8 Hiệu quả kinh tế sản xuất cam sành trên các vùng sinh thái khác nhau ở Bắc Quang 78 Bảng 4.9 Hiệu quả kinh tế sản xuất cam của các hộ với mức đầu t khác nhau 80 Bảng 4.10 Hiệu quả kinh tế sản xuất cam qua 4 năm (2003 2006) 81 Bảng 4.11 ả nh hởng của mức độ đầu t chi phí trung gian tới năng suất cam trên 2 loại đất ở Bắc Quang 83 Bảng 4.12 Một số yếu tố chủ yếu ảnh hởng đến năng suất cam 84 Bảng 4.13 Mức độ đầu t phân bón, lao động và kết quả sản xuất cam ở các nhóm hộ điều tra năm 2006 tại Bắc Quang 85 Bảng 4.14 Mức phân bón cho cam theo tuổi cây 95 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ------------------------------ vi Danh mục ảnh và biểu đồ Tên ảnh và biểu đồ Trang nh 2.1 Mt s hình nh v cây cam 17 nh 2.2 Qu cam v sn phm nc cam ép 21 nh 4.1 Ngời dân thu hoạch cam 98 nh 4.2 Quảng bá thơng hiệu cam sành Hà Giang 100 Biểu đồ 4.1 Dự kiến cơ cấu loại cây ăn quả có múi đến 2015 93 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ------------------------------ vii Mục Lục 1 Mở đầu .1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 Đối tợng nghiên cứu .3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả 4 kinh tế và hiệu quả kinh tế trong sản xuất cam .4 2.1 Cơ sở lý luận 4 2.1.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế 4 2.1.1.1 Khái niệm và quan điểm chung về hiệu quả kinh tế 4 2.1.2 Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế sản xuất cam 17 2.2 Cơ sở thực tiễn .27 2.2.1 Vài nét về lịch sử nguồn gốc, phân bố và tình hình sản xuất, tiêu thụ cam trên thế giới và ở Việt Nam .27 2.2.2 Kết quả nghiên cứu về cây cam và hiệu quả kinh tế trong sản xuất cam trên thế giới và ở Việt Nam .35 3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 43 và phơng pháp nghiên cứu .43 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 43 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên .43 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - x hội .49 3.2 Các phơng pháp chủ yếu sử dụng nghiên cứu .60 3.2.1 Phơng pháp điều tra thu thập thông tin .60 3.2.2 Phơng pháp phân tích thông tin 61 3.2.3 Phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cam 62 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ------------------------------ viii 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận .64 4.1 Tình hình phát triển sản xuất cam tại Bắc quang 64 4.1.2 Biến động diện tích, năng suất và sản lợng cam ở Bắc Quang qua các thời kỳ của giai đoạn 1994 - 2006 .66 4.1.3 Kết quả sản xuất cam ở Bắc Quang qua các thời kỳ 69 4.2 Hiệu quả kinh tế sản xuất cam ở Bắc Quang .72 4.2.1 Hiệu quả kinh tế sản xuất cam của các hộ theo quy mô diện tích cam 72 4.2.2 Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng trên đất đồi ở Bắc Quang 75 4.2.3 Hiệu quả kinh tế sản xuất cam trên các loại hình sinh thái 77 4.2.4 Hiệu quả kinh tế sản xuất cam trên các mức đầu t khác nhau 79 4.2.5 Hiệu quả kinh tế sản xuất cam ở Bắc Quang qua 4 năm từ 2003 - 200680 4.3 Mức độ ảnh hởng của các yếu tố đầu t (chi phí trung gian) đến năng suất cam ở Bắc Quang .82 4.4 Hiệu quả x hội và môi trờng của sản xuất cam ở Bắc Quang 86 4.4.1 Tăng thu nhập góp phần xoá đói giảm nghèo .86 4.4.2 Thu hút lao động, giải quyết việc làm tại chỗ 87 4.4.3 Góp phần thực hiện tốt các chính sách .87 4.4.4 Đổi mới cơ cấu sản xuất nông nghiệp 87 4.4.5 Tăng nhanh diện tích đất đợc sử dụng 88 4.5 Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cam ở Bắc Quang 88 4.5.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của các giải pháp .88 4.5.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cam tại Bắc Quang .90 5 Kết luận và kiến nghị .103 5.1 Kết luận 103 5.2 Kiến nghị .105 Tài liệu tham khảo .106 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc kinh t ------------------------------ 1 1 Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Nớc ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất cây ăn quả, do vậy sản xuất cây ăn quả đ trở thành một trong những ngành sản xuất quan trọng, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho đất nớc. Trong những năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới, nhất là từ khi có Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị, nông nghiệp và kinh tế nông thôn nớc ta đ đạt đợc những thành tựu nổi bật, tạo ra bớc chuyển biến quan trọng trong đời sống kinh tế - x hội ở nông thôn. Cùng với thắng lợi đó, phong trào trồng cây ăn quả, đặc biệt là các cây ăn quả đặc sản đợc phát triển mạnh mẽ cả về diện tích, năng suất, chất lợng, sản lợng. Tuy nhiên, do đây là phong trào hầu nh mang tính tự phát, hiệu quả kinh tế cha đợc quan tâm đầy đủ. Vấn đề đặt ra là với mỗi địa phơng, diện tích từng loại cây nên phát triển là bao nhiêu, tỷ trọng cơ cấu cây trồng ra sao để phù hợp với yêu cầu thị trờng và mang lại hiệu quả kinh tế - x hội cao nhất cần phải đợc quan tâm giải quyết. Nông nghiệp nớc ta rất đa dạng, phong phú về sản phẩm và ngày càng đợc bổ sung, hoàn thiện để có thể đáp ứng đủ và có chất lợng các loại sản phẩm cho nhu cầu tiêu dùng của x hội, trong đó có nhu cầu hoa quả ngày một tăng lên và không thể thiếu đợc. Nói đến quả, chúng ta nghĩ ngay đến một loại quả giàu vitamin và bổ dỡng là quả cam. Cam là một loại quả đợc tiêu dùng rộng ri ở nhiều nớc trên thế giới. Ngoài ăn tơi, cam còn đợc chế biến làm nớc giải khát. ở Việt Nam, trồng cam không những góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động, ổn định sản xuất, cải thiện đời sống, tăng thu nhập cho các hộ nông dân mà còn góp phần khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên nông nghiệp nh: đất, nớc, khí hậu, lao động . Đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất cam tại huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang. - Đề xuất một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản. khác nhau ở Bắc Quang 78 Bảng 4.9 Hiệu quả kinh tế sản xuất cam của các hộ với mức đầu t khác nhau 80 Bảng 4.10 Hiệu quả kinh tế sản xuất cam qua 4 năm