Bốn là: Một số vấn đề khác

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 101 - 104)

- Cơ sở hạ tầng: Nhìn chung ch−a phát triển, nhiều trang trại ở xa khu dân c− do không có đ−ờng vào bằng các ph−ơng tiện cơ giới mà chỉ có thể đi bộ, ghồng gánh sản phẩm hoặc dùng trâu bò để kéo làm cho chi phí vận chuyển rất lớn, giá thành sản phẩm tăng, đặc biệt là các nông sản, hoa quả .v.v.

- Việc đào tạo bồi d−ỡng cho các chủ trang trại những kiến thức về quản lý, về KHKT ch−a đ−ợc địa ph−ơng quan tâm

- Chủ tr−ơng, chính sách ch−a đồng bộ, quá trình thực hiện còn gặp nhiều lúng túng làm hạn chế đến sự phát triển của kinh tế trang trại

- Ch−a có cơ sở sơ chế, chế biến nông sản sau thu hoạch nên các trang trại th−ờng phải bán rẻ cho t− th−ơng.

4.6. Những vấn đề rút ra từ nghiên cứu thực trạng hiệu quả Kinh tế - xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện L−ơng Sơn hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện L−ơng Sơn

Kinh tế trang trại không chỉ đem lại cuộc sống ấm no, đầy đủ về vật chất, tinh thần cho từng gia đình mà còn có ý nghĩa lớn lao đối với sự phát triển kinh tế xã hội của toàn khu vực nông thôn rộng lớn, đồng thời mở rộng ảnh h−ởng tới toàn xã hội. Đối với vùng trung du miền núi hiệu quả kinh tế - xã hội - môi tr−ờng của kinh tế trang trại đặc biệt lại càng có ý nghĩa lớn. Thành công của kinh tế trang trại không chỉ về mặt hiệu quả kinh tế - xã hội - môi tr−ờng. Điều có ý nghĩa quan trọng là nó khẳng định một h−ớng đi đúng đắn, một triển vọng sáng sủa cho sự phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn phù hợp với xu h−ớng phát triển tất yếu của đời sống kinh tế, của thời đại và của lịch sử [32].

Qua điều tra, khảo sát và phân tích thực trang phát triển kinh tế trang trại và hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở L−ơng sơn tỉnh Hoà Bình, rút ra một số kết luận sau:

- Kinh tế trang trại ở L−ơng Sơn mặc dù mới đang trong quá trình hình thành và phát triển, hiệu quả ch−a cao song đã tỏ ra là một hình thức tổ chức sản xuất phù hợp và có hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp, là một h−ớng đi đúng đắn để đ−a nông nghiệp lên sản xuất hàng hoá. Năm 2003, các trang trại làm ra giá trị sản l−ợng hàng hoá gần 5 tỷ đồng.

- Kinh tế trang trại là một nhân tố mới ở nông thôn, là b−ớc phát triển mới, cao hơn kinh tế hộ, gắn với mục tiêu sản xuất hàng hoá quy mô lớn. Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo h−ớng tăng nhanh tỷ trọng sản xuất hàng hoá. Số liệu điều tra cho thấy, giá trị sản l−ợng hàng hoá năm sau luôn cao hơn năm tr−ớc. Cụ thể, năm 2003 đạt 4.912 triệu đồng tăng so với 2002 là 1.562 triệu đồng, tăng so với 2001 là 2.497 triệu đồng, với tỷ suất hàng hoá >80%. Vì vậy, phát triển kinh tế trang trại là con đ−ờng tất yếu, là b−ớc đi thích hợp để chuyển nền nông nghiệp từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá.

- Phần lớn các chủ trang trại là nông dân, đại bộ phận các chủ trang trại đều từ lực l−ợng các hộ nông dân làm ăn giỏi đi lên, biết tính toán làm ăn, biết quản lý. Đây là lực l−ợng nòng cốt để xây dựng và phát triển trang trại.

- Kinh tế trang trại đã khai thác tốt hơn nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Những năm qua các trang trại nông lâm nghiệp ở L−ơng Sơn đã huy động l−ợng vốn khá lớn trong dân >12 tỷ đồng vào sản xuất kinh doanh nông lâm ng− nghiệp.

- Các trang trại điều tra đã thể hiện rõ nét của các loại hình chuyên môn hoá theo từng loại cây trồng vật nuôi, tỷ trọng giá trị sản phẩm hàng hoá này chiếm trong các trang trại có h−ớng kinh doanh chính chiếm rất cao.

- Phát triển kinh tế trang trại đã góp phần khai thác và sử dụng quỹ đất tốt, đặc biệt là diện tích đất trống đồi núi trọc, diện tích đất hoang hoá, bỏ hoang tr−ớc đây vào sản xuất nông lâm, ng− nghiệp tạo ra khối l−ợng sản phẩm đáng kể cung cấp cho nền kinh tế, tăng nhanh tốc độ phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải thiện môi tr−ờng sinh thái. Những năm qua các trang trại ở L−ơng Sơn đã trồng, chăm sóc và bảo vệ hàng trăm ha rừng.

- Phát triển kinh tế trang trại góp phần giải quyết công ăn, việc làm và tăng thu nhập đáng kể cho một bộ phận lao động ở nông thôn, đã tận dụng đ−ợc lực l−ợng lao động d− thừa thuộc mọi lứa tuổi, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân. Ngoài số lao động của bản thân gia đình, năm 2003 đã có thêm 114 lao động th−ờng xuyên và 280 lao động thời vụ có việc làm, với mức tiền công 400-500 nghìn đồng/tháng.

4.6.2. Những mặt cần khắc phục

Bên cạnh những mặt đã đạt đ−ợc, để phát triển tốt hơn các trang trại nông lâm nghiệp ở L−ơng Sơn cũng có những mặt cần khắc phục:

- Các chủ trang trại ch−a thực sự chú ý đến việc lựa chọn giống cây trồng, vật nuôi đảm bảo chất l−ợng, do vậy một số diện tích cây ăn quả đã cho thu hoạch nh−ng chất l−ợng kém do giống không tốt hoặc năng suất thấp dẫn đến hiệu quả kinh tế không cao.

- Phát trển kinh tế trang trại rất cần sự giúp đỡ của bộ phận khuyến nông, khuyến lâm trong việc h−ớng dẫn, t− vấn các vấn đề liên quan đến khoa học, kỹ thuật nh− lựa chọn cây trồng, vật nuôi, ph−ơng pháp phòng trừ sâu, dịch bệnh... Nh−ng trong thực tế hoạt động của bộ phận này ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu.

- Trong quy hoạch tổng thể của huyện ch−a có chiến l−ợc về thị tr−ờng, đặc biệt là thị tr−ờng nông lâm sản. Trong vài ba năm tới, khi cây lâm nghiệp cho thu hoạch với diện tích khá lớn hàng trăm ha, bán ở đâu? bán cho ai? Thị tr−ờng cung cấp vật t−, dịch vụ đầu vào, đầu ra cho các sản phẩm nông sản, cây ăn quả, chăn nuôi nh− thế nào? Vấn đề này ch−a đ−ợc đặt ra. Để phát triển kinh tế trang trại đây lại là một vấn đề rất quan trọng do giá trị sản phẩm hàng hoá quy mô lớn, không thể chỉ tiêu thụ theo ph−ơng thức nhỏ, lẻ nh− hiện nay.

- Do thói quen của ng−ời nông dân nên việc ghi chép sổ sách ở phần lớn các trang trại ch−a đ−ợc th−ờng xuyên đã làm ảnh h−ởng đến công tác hạch toán kế toán của trang trại. Do vậy, kết quả sản xuất kinh doanh ch−a đủ căn cứ, khó chính xác.

- Hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn vùng trung du, miền núi còn rất yếu kém, có ảnh h−ởng không tốt đến sản xuất kinh doanh của các trang trại.

4.7. Định h−ớng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở l−ơng hiệu quả kinh tế - xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở l−ơng sơn - hoà bình

4.7.1. Cơ sở của định h−ớng và giải pháp

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)