Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại nông lâm nghiệp ở L−ơng Sơn

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 73 - 75)

- Các đặc tr−ng cơ bản của các trang trại nông lâm nghiệp (NLN) ở huyện L −ơng Sơn.

4.4.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại nông lâm nghiệp ở L−ơng Sơn

4.4. đánh giá Hiệu quả kinh tế - xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở l−ơng sơn nghiệp ở l−ơng sơn

Kinh tế trang trại ở n−ớc ta nói chung và ở L−ơng Sơn nói riêng mới phát triển t−ơng đối mạnh trong những năm gần đây, phần lớn các trang trại đang trong thời kỳ kiến thiết cơ bản với v−ờn cây ăn quả, cây lâm nghiệp, đàn gia súc... Mặc dù vây, kinh tế trang trại b−ớc đầu đã thu đ−ợc những kết quả đáng khích lệ thể hiện qua kết quả và hiệu quả sản xuất nh− sau:

4.4.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại nông lâm nghiệp ở L−ơng Sơn L−ơng Sơn

4.4.1.1.. Chi phí sản xuất của các trang trại

Năm 2003, bình quân đầu t− chi phí cho sản xuất của các trang trại là 104,48 triệu đồng, trong đó chi phí vật chất 71,253 triệu đồng (chiếm 68,2%), thuê lao động 19,28 triệu đồng chiếm 18,38%, chi phí khác là 13,9%. Nhìn chung

đây là những chi phí cho các hoạt động sản xuất của trang trại nông lâm nghiệp nh−: chi mua cây, con giống, thuốc trừ sâu, phân bón, thuốc chữa bệnh cho gia súc, n−ớc t−ới và các dịch vụ cần thiết. Tuy nhiên, đi xem xét cụ thể từng trang trại có sự khác nhau rõ rệt giữa các loại hình trang trại.

Bảng 17: Chi phí của các trang trại (2003)

(tính bình quân cho 1 trang trại)

Đơn vị tính: triệu đồng

Trong đó Phân theo h−ớng kinh

doanh chính

Tổng

chi phí SX Vật chất Thuê LĐ Chi khác 1. TT trồng cây hàng năm 35,92 26,965 4,371 4,579 2. TT trồng cây lâu năm 49,86 27,956 10,978 10,922 3. TT trồng cây lâm nghiệp 52,03 28,069 14,815 9,149 4. TT chăn nuôi đại gia súc 85,66 57,913 13,900 13,850 5. TT chăn nuôi gia súc 386,95 287,253 64,400 37,300 6. TT nuôi trồng thuỷ sản 31,587 20,277 6,500 4,800 7. TT kinh doanh tổng hợp 92,09 50,335 20,038 21,715

Bình quân 73,18 45,66 15,10 12,50

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Trang trại có mức chi phí cao nhất là các trang trại chăn nuôi gia súc 350,55 triệu đồng/năm. Đây là một loại hình kinh doanh đòi hỏi có vốn đầu t− lớn để đầu t− con giống, thức ăn, thuốc phòng và chữa bệnh cho gia súc, lao động...

Các trang trại nuôi trồng thuỷ sản có mức chi phí thấp nhất, trang trại trồng cây hàng năm có mức chi phí bằng 1/10 các trang trại chăn nuôi gia súc. Do đặc điểm của trang trại này đòi hỏi chi phí đầu t− ít hơn, công việc dàn đều trong năm nên lao động gia đình về cơ bản có thể đảm nhận đ−ợc, do vậy giảm đ−ợc các chi phí thuê lao động th−ờng xuyên. Các trang trại nuôi trồng thuỷ sản mới chỉ tập trung nuôi cá n−ớc ngọt với quy mô nhỏ nên chi phí đầu t− không cao nh− các trang trại nuôi tôm, cua ở các vùng ven biển.

Trang trại kinh doanh tổng hợp có mức về chi phí t−ơng đối cao 92,09 triệu đồng (2003), trong đó chi phí vật chất chiếm 54%. Đây là loại hình kinh doanh có nhiều hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ... nên các chi phí thuê lao động, khấu hao tài sản cố định cũng t−ơng đối lớn.

Các trang trại trồng trọt có mức chi trung bình 35-52 triệu đồng, do đặc điểm của từng loại cây trồng nên mức đầu t− cũng khác nhau. Các trang trại trồng cây hàng năm có mức đầu t− thấp hơn các trang trại trồng cây lâu năm và trang trại lâm nghiệp.

- Về chi phí thuê lao động: chiếm 18,38%, các trang trại có chi phí thuê lao động cao là trang trại chăn nuôi gia súc và trang trại kinh doanh tổng hợp, chủ yếu thuê lao động th−ờng xuyên quanh năm. Đây là một điểm khác biệt của kinh tế trang trại với kinh tế hộ gia đình.

Thuê lao động ít là trang trại trồng cây hàng năm, do đặc điểm của loại hình kinh doanh này công việc không đòi hỏi nhiều về lao động, các trang trại này chủ yếu thuê lao động thời vụ để giải quyết công việc mùa vụ.

- Chi phí khác (gồm lãi vay, khấu hao TSCĐ,...): Nhìn chung, các trang trại đều có khoản chi này nh−ng tỷ trọng rất nhỏ (chiếm 13,9%), sở dĩ nh− vậy là do vốn vay ít, tổng số lãi vay phải trả của các trang trại năm 2003 là 80 triệu đồng.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)