Quan điểm đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 49 - 52)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.5. Quan điểm đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp

lâm nghiệp

Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp là một quá trình mang tính hệ thống nhằm xem xét một cách khách quan kết quả, hiệu quả và tác động của kinh tế trang trại đến phát triển kinh tế, xã hội và môi tr−ờng.

Quá trình đánh giá bao gồm:

- Đánh giá kết quả: đây là hoạt động đánh giá đầu ra, hay kết quả đạt đ−ợc về mặt số l−ợng của quá trình hoạt động.

- Đánh giá hiệu quả: đây là hoạt động đánh giá kết quả đạt đ−ợc về mặt chất l−ợng, là xem xét mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra.

• Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của trang trại: - Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phí trung gian (TGO) - Tỷ suất giá trị tăng thêm theo chi phí trung gian (TVA) - Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo chi phí trung gian (TMI)

Bên cạnh các chỉ tiêu tính toán trên khi đánh giá hiệu quả kinh tế của trang trại nông lâm nghiệp cũng cần xem xét các chỉ tiêu bổ sung sau [39]:

- Hiệu quả trên 1 ha diện tích canh tác Thu nhập trên 1 đơn vị diện tích canh tác

Tổng thu nhập của trang trại

Tns = --- Tổng diện tích sử dụng của trang trại - Hiệu quả sử dụng lao động

Thu nhập bình quân của 1 lao động Tổng thu nhập

Tnlđ = --- Tổng số lao động sử dụng của trang trại Thu nhập của 1 ngày công lao động

Tổng thu nhập

Tnc = --- Tổng số ngày công sử dụng - Hiệu quả sử dụng vốn:

Hiệu quả sử dụng 1 đồng vốn của trang trại: Tổng thu nhập

Tnv = --- Tổng số vốn sử dụng

Về giá cả sử dụng trong tính toán: chúng tôi sử dụng giá cả bình quân trên thị tr−ờng trong thời gian nghiên cứu đề tài.

+ Trong quá trình đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp, đề tài gặp một số các khó khăn, trở ngại sau:

- Về chỉ tiêu đánh giá:

Khác với các doanh nghiệp công nghiệp, hoạt động sản xuất trong trang trại nông lâm nghiệp có đối t−ợng sản xuất là những cây trồng, vật nuôi có đặc điểm sinh học và chu kỳ kinh doanh khác nhau. Vì vậy khi vận dụng các chỉ tiêu trong hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) để tính toán gặp những khó khăn, trở ngại nhất định. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, để tính chỉ tiêu GO chúng tôi áp dụng cách tính toán nh− sau:

Nội dung của chỉ tiêu giá trị sản xuất (GO) trong trang trại: Công thức tính: GO = ∑ = n i Pi Qi 1 .

Trong đó: Qi: Là khối l−ợng sản phẩm i Pi: Là đơn giá sản phẩm loại i

Riêng đối với cây lâm nghiệp nội dung của chỉ tiêu GO gồm [43]:

. Giá trị trồng mới và nuôi d−ỡng rừng, bao gồm cả việc chăm sóc, làm giàu rừng, cải tạo rừng ... đ−ợc tính bằng chi phí trong năm cho các công việc trên;

. Giá trị công việc khai thác gỗ và lâm sản, kể cả rừng trồng và tự nhiên; . Giá trị các hoạt động lâm nghiệp khác nh−: gieo −ơm cây, lai tạo giống, quản lý, bảo vệ rừng, thu nhặt các sản phẩm d−ới tán rừng;

Cách tính trên đ−ợc áp dụng cho cả một số cây lâu năm khác.

- Đối với các yếu tố đầu vào, đầu ra;

Trong sản xuất nông lâm nghiệp, việc sử dụng các t− liệu sản xuất vào sản xuất đ−ợc sử dụng trong nhiều năm, rất khó xác định giá trị đào thải và chi phí sửa chữa lớn và việc tính khấu hao, phân bổ chi phí. Mặt khác, ảnh h−ởng của thị tr−ờng làm giá cả biến động và tr−ợt giá cũng gây nhiều trở ngại cho việc tính toán, vì vậy xác định các chỉ tiêu này chỉ có tính chất t−ơng đối.

Phần lớn các trang trại ch−a thực hiện công tác hạch toán kế toán, việc ghi chép số liệu không hệ thống vì vậy khó xác định chính xác các khoản thu, chi của trang trại.

- Đánh giá hiệu quả xã hội của trang trại:

Các kết quả đạt đ−ợc về mặt vật chất có thể l−ợng hoá đ−ợc để tính vào thời gian, không gian cụ thể, nh−ng kết quả về mặt xã hội, môi tr−ờng sinh thái nh− tạo công ăn việc làm, cải thiện điều kiện sống, cải thiện môi tr−ờng đất, n−ớc, tiểu khí hậu v.v. khó l−ợng hoá hơn và chỉ đ−ợc bộc lộ trong thời gian dài. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, do thời gian và điều kiện nghiên cứu (trang thiết bị) không cho phép vì vậy chúng tôi ch−a thể định l−ợng đ−ợc các chỉ tiêu trên nên chỉ dừng lại ở một số chỉ tiêu định tính, gồm:

. Mức độ giải quyết công ăn việc làm . Khả năng phát triển sản xuất hàng hoá

. Cải thiện điều kiện sống cho ng−ời dân địa ph−ơng

. Khai thác và sử dụng đất trống đồi núi trọc, tăng độ che phủ của thảm thực vật.

- Giới hạn của đề tài:

Đề tài sử dụng ph−ơng pháp tĩnh để đánh giá hiệu quả KT-XH của các trang trại NLN năm nghiên cứu (2003). Do đó, những kết luận, nhận định rút ra qua nghiên cứu là phản ánh thực trạng hiện tại của các trang trại ở thời gian nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 49 - 52)