Hai là: Trình độ của chủ trang trại ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 99 - 100)

còn thấp, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của phát triển kinh tế trang trại, vì vậy dẫn đến tình trạng sản xuất cầm chừng, ảnh h−ởng đến hiệu quả của sản xuất kinh doanh của trang trại.

- Hai là: Trình độ của chủ trang trại cha đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất kinh doanh xuất kinh doanh

Số liệu tổng hợp từ kết quả điều tra (Bảng 12) cho thấy, trình độ của chủ trang trại hiện nay ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của phát triển kinh tế trang trại. Phần lớn họ là nông dân (chiếm 73%), trình độ văn hoá và trình độ chuyên môn còn hạn chế. Bên cạnh đó việc đào tạo, huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ ch−a đ−ợc quan tâm vì thế b−ớc vào kinh doanh trong cơ chế thị tr−ờng không khỏi có những lúng túng, bế tắc, đôi khi mò mẫm trong sản xuất kinh doanh nên hiệu quả ch−a cao.

Hình thành chủ yếu do tự phát, trình độ chủ trang trại còn nhiều hạn chế, vì vậy việc xác định cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong trang trại của mình là hết sức khó khăn. Nh−ng nhìn rộng ra ta thấy đây không chỉ là khó khăn của riêng chủ trang trại mà xét trên phạm vi rộng hơn của địa ph−ơng nh− xã, huyện, tỉnh... đây cũng là một vấn đề nan giải mà họ đang gặp phải trong việc xác định cơ cấu cây

trồng, vật nuôi phù hợp để phát triển kinh tế địa ph−ơng. Trong cơ chế thị tr−ờng, việc xác định trồng cây gì, nuôi con gì với cơ cấu nh− thế nào đang là bài toán khó đối với các chủ trang trại và các địa ph−ơng.

Hiện tại, các chủ trang trại với ph−ơng châm “lấy ngắn nuôi dài”, thực hiện “nông lâm kết hợp” đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh để tạo thu nhập, tránh rủi ro, lãi từ hoạt động này bù lỗ cho các hoạt động khác. Tuỳ theo thế mạnh từng trang trại (địa hình, vị trí, khả năng về vốn v.v) chủ trang trại xác định h−ớng kinh doanh phù hợp, phần lớn vẫn đang trong quá trình mò mẫm, tìm tòi, thử nghiệm để tìm ra h−ớng kinh doanh ổn định. Do đó dẫn đến tình trạng nguồn thu vụn vặt, khó khăn cho phát triển công nghiệp chế biến nông sản và tìm thị tr−ờng tiêu thụ.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 99 - 100)