- Các đặc tr−ng cơ bản của các trang trại nông lâm nghiệp (NLN) ở huyện L −ơng Sơn.
4.2.4. Vốn và nguồn vốn của trang trạ
Việc phát triển kinh tế trang trại đã thu hút đ−ợc số vốn khá lớn để đầu t− cho sản xuất. Theo số liệu thu thập năm 2003, hiện nay số vốn đầu t− cho sản xuất kinh doanh bình quân 1 trang trại là 271.560.000 đồng. Trong đó các trang trại có
vốn đầu t− cao là trang trại chăn nuôi và trang trại kinh doanh tổng hợp. Các trang trại này đã đầu t− vào chăn nuôi đàn gia súc xây dựng cơ sở hạ tầng của trang trại. Các trang trại có vốn đầu t− ít là các trang trại trồng cây hàng năm, trang trại nuôi trồng thuỷ sản. Vốn của trang trại hiện nay nằm chủ yếu ở giá trị đàn gia súc, gia cầm, giá trị v−ờn cây ăn quả, cây lâm nghiệp, cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất của trang trại.
Muốn phát triển kinh tế trang trại đòi hỏi l−ợng vốn khá lớn để đầu t− cho sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng v.v. Các hộ gia đình với ph−ơng châm “lấy ngắn nuôi dài” tận dụng tối đa mọi nguồn lực để phát triển kinh tế trang trại song cũng chỉ đáp ứng ở mức độ nào đó yêu cầu của sản xuất. Thiếu vốn để đầu t− cho sản xuất là vấn đề gặp phải hầu hết các trang trại ở L−ơng Sơn hiện nay, đây cũng là một nguyên nhân ảnh h−ởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại.
Bảng 15: Vốn và cơ cấu nguồn vốn của trang trại
Đơn vị tính: triệu đồng Trong đó TT Nội dung Tổng vốn đầu t− BQ 1 trang trại Vốn tự có Vốn vay N. hàng Vốn vay khác I Trang trại trồng trọt 6.790 234,14 5.960 320 510 1 Tr.trại cây hàng năm 695 99,29 545 90 60 2 Tr.trại cây lâu năm 2.375 263,89 2.095 140 140 3 Tr. trại lâm nghiệp 3.720 286,15 3.320 90 310
II Trang trại chăn nuôi 2.860 476,67 2.570 180 110 1 T.trại CN đại gia súc 740 185 510 120 110 2 TT chăn nuôi gia súc 2.120 1.060 2.060 60 0
III TT nuôi trồng T. sản 170 85 90 10 70
IV Trang trại tổng hợp 2.400 300 2.150 150 100
Nguồn số liệu: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Vốn của các trang trại chủ yếu là vốn tự có chiếm 88% trong tổng số vốn. Nguồn vốn tự có của trang trại: bao gồm vốn tự có ban đầu cộng với vốn tích luỹ qua các năm để lại, thông qua ph−ơng thức kinh doanh tổng hợp, lấy ngắn nuôi dài. Sự phát triển tích luỹ theo h−ớng này tuy chậm, nh−ng phù hợp với quá trình tích luỹ của ng−ời nghèo. Nh−ng nếu chỉ có vốn tự có thì không thể đáp ứng đ−ợc yêu cầu của sản xuất, các chủ trang trại đều phải vay m−ợn để bổ sung vốn sản xuất. Vốn tự có 88% Vốn vay khác 7% Vốn vay ngân hàng 5%
Biểu đồ 04: Cơ cấu nguồn vốn phát triển kinh tế trang trại ở L−ơng Sơn
Các chủ trang trại vay ngân hàng chiếm 5,4%, vay anh em, ng−ời thân chiếm 6,6%. Tuy nhiên, số chủ trang trại vay đ−ợc vốn ngân hàng còn ít. Mặc dù Nhà n−ớc đã có những chủ tr−ơng, chính sách hỗ trợ về vốn để phát triển kinh tế trang trại nh−ng trên thực tế việc thực hiện còn đang là vấn đề cần đ−ợc xem xét nh−: đối t−ợng đ−ợc vay, thủ tục vay, thời gian vay, thế chấp vay v.v. nên rất ít chủ trang trại vay đ−ợc vốn hoặc đ−ợc vay với số l−ợng không nhiều, thời gian ngắn không đáp ứng đ−ợc yêu cầu của sản xuất kinh doanh của trang trại.
Ngoài ra, một số chủ trang trại còn huy động vốn từ ch−ơng trình, dự án phát triển kinh tế xã hội miền núi, các dự án n−ớc ngoài về hỗ trợ giống cây con, vật nuôi.