Tổ chức hoạt động sản xuất của các trang trạ

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 69 - 71)

- Các đặc tr−ng cơ bản của các trang trại nông lâm nghiệp (NLN) ở huyện L −ơng Sơn.

4.3. Tổ chức hoạt động sản xuất của các trang trạ

Trên cơ sở đất đ−ợc giao, vốn tự có kết hợp với sức lao động của gia đình hoặc thuê m−ớn thêm lao động, các chủ trang trại đã lựa chọn h−ớng kinh doanh sản xuất hàng hoá trên cơ sở kết hợp chuyên môn hoá và phát triển tổng hợp theo ph−ơng châm lấy ngắn nuôi dài, khai thác tổng hợp các tiềm năng sẵn có để phát triển kinh tế trang trại.

Là một huyện miền núi có diện tích đất tự nhiên t−ơng đối rộng nên các trang trại ở L−ơng Sơn đ−ợc hình thành và hiện đang có chủ yếu là các trang trại nông lâm nghiệp. Trong số các trang trại điều tra, h−ớng hoạt động chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản và chăn nuôi. Dựa theo tính chất chuyên môn hoá của các ngành sản xuất, ở địa ph−ơng hiện có:

- Trang trại trồng cây hàng năm - Trang trại trồng cây lâu năm - Trang trại lâm nghiệp

- Trang trại chăn nuôi

- Trang trại nuôi trồng thuỷ sản - Trang trại kinh doanh tổng hợp

Hầu hết các trang trại ở L−ơng Sơn đều mới đ−ợc hình thành trong vài năm gần đây, phần lớn đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản. Trong các trang trại đều có các hoạt động trồng cây nông nghiệp, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc gia cầm. Tuy nhiên, trong mỗi trang trại, chủ trang trại cũng xác định cho mình h−ớng kinh doanh riêng phù hợp với đặc điểm đất đai, địa hình và điều kiện của gia đình nh− vốn, lao động... Căn cứ vào h−ớng kinh doanh chính của các trang trại đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho trang trại, có thể thấy hiện nay ở L−ơng Sơn có các nhóm trang trại sau:

- Các trang trại trồng trọt: cây hàng năm, cây lâu năm và cây lâm nghiệp, phổ biến là các mô hình VACRRu (V−ờn - Ao - Chăn nuôi - Ruộng - Rừng), VC, VCR. Đây là các trang trại có có điều kiện đất đai, địa hình thuận lợi cho việc trồng cây nông nghiệp, cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lâm nghiệp.

A - Ao: thả cá

C - Chăn nuôi: đại gia súc, gia súc, gia cầm...

R- Ruộng: trồng lúa 1 vụ, 2 vụ, trồng rau màu...

Ru - Rừng: trồng cây lâm nghiệp luồng, keo, trám sấu, lát...

- Trang trại chăn nuôi: Với mô hình VC (V−ờn - Chăn nuôi). Đây là những chủ trang trại có điều kiện về vốn, có kiến thức về chăn nuôi gia súc, gia cầm. Ngoài ra họ cũng có các hoạt động nh− trồng trọt lúa, mầu, cây ăn quả...

- Trang trại nuôi trồng thuỷ sản: Đây là các chủ trại có diện tích mặt n−ớc nhận đấu thầu của huyện. Hoạt động chủ yếu là nuôi trồng thuỷ sản và chăn nuôi

- Trang trại kinh doanh tổng hợp: là các trang trại đi theo h−ớng kinh doanh tổng hợp nhiều hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ... phổ biến ở các mô hình

VACRu - Dvu( V−ờn - Ao - Chăn nuôi - Rừng - Dịch vụ). Đây là loại trang trại có quy mô đất đai không lớn lắm nh−ng có điều kiện về vốn và các điều kiện khác thuận lợi. 7 9 13 4 2 2 8 0 2 4 6 8 10 12 14 TTCHN TTCLN TTLN TTCNĐGS TTCNGS TTNTS TTKDTH

Biểu đồ 05 : Các loại hình trang trại ở L−ơng Sơn theo h−ớng kinh doanh chính (năm 2003)

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)