Cải thiện điều kiện sống cho ng−ời dân địa ph−ơng Bảng 26: Thu nhập của các trang trại

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 91 - 93)

- Các đặc tr−ng cơ bản của các trang trại nông lâm nghiệp (NLN) ở huyện L −ơng Sơn.

4.4.3.3. Cải thiện điều kiện sống cho ng−ời dân địa ph−ơng Bảng 26: Thu nhập của các trang trại

Bảng 26: Thu nhập của các trang trại 2003

Đơn vị tính: đồng

H−ớng kinh doanh chính MI/LĐGĐ/tháng 1. TT trồng cây hàng năm 544.000

2. TT trồng cây lâu năm 982.000 3. TT trồng cây lâm nghiệp 501.000 4. TT chăn nuôi đại gia súc 1423.000 5. TT chăn nuôi gia súc 2.445.000 6. TT nuôi trồng thuỷ sản 895.000 7. TT kinh doanh tổng hợp 1.703.000

Nguồn số liệu: Tính toán từ kết quả điều tra

- Tăng thu nhập: Tổng thu nhập hỗn hợp của trang trại là phần thu nhập sau khi lấy tổng thu trừ chi phí vật chất, trừ tiền công thuê ngoài và trừ chi phí khác. Nh− vậy trong phần thu nhập hỗn hợp của trang trại bao hàm tiền công lao động của chủ trang trại, tiền công lao động của các thành viên và lãi thuần của trang trại.

Số liệu cho thấy (Bảng 26), nhờ phát triển kinh tế trang trại mà thu nhập của 1 lao động gia đình tăng đáng kể so với mức thu nhập bình quân của địa ph−ơng. Mức thu nhập bình quân của địa ph−ơng là 300.000 đ/ng−ời/tháng năm 2003 (số liệu do phòng thống kê huyện cung cấp). Mức thu nhập này có sự khác nhau đáng kể giữa các trang trại có ph−ơng h−ớng kinh doanh khác nhau. Cao nhất là trang trại chăn nuôi gia súc, thấp nhất là các trang trại lâm nghiệp, trồng cây hàng năm.

Đối với lao động làm thuê, thu nhập của họ chính là phần tiền công nhận đ−ợc hàng tháng/hàng ngày tuỳ theo loại lao động thuê th−ờng xuyên hay thời vụ. Mặc dù mức thu nhập này ch−a cao, song so với một vùng nông thôn miền núi đời sống còn nhiều khó khăn nh− ở địa ph−ơng thì đây cũng là nguồn thu đáng kể giúp họ có công ăn việc làm, có thu nhập ổn định cuộc sống.

- Cải thiện điều kiện sống cho ng−ời dân địa ph−ơng

Từ việc tăng thu nhập cho ng−ời lao động, đời sống của ng−ời dân trong vùng cũng đã có những thay đổi đáng kể. Đời sống của các hộ đều đ−ợc cải thiện đáng kể về vật chất và tinh thần, phần lớn các trang trại đều có nhà ở kiên cố, với các tiện nghi thiết yếu không kém gì ở thành phố, thị trấn nh− xe máy, ti vi, Radio, tủ lạnh... đặc biệt một số hộ có thu nhập khá cao so với các hộ trong vùng.

Nhờ tích luỹ nhiều năm mà các ph−ơng tiện phục vụ đời sống của các trang trại ngày càng khang trang hơn. Do thu nhập t−ơng đối cao nên mức chi tiêu cho đời sống cũng tăng, họ quan tâm hơn đến đầu t− cho việc học hành của con cái, các khoản đóng góp xã hội cũng tăng hơn tr−ớc.

Bằng việc phát triển kinh tế trang trại đã mở ra 1 h−ớng đi mới trong việc phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi. Bên cạnh ý nghĩa giải quyết công ăn việc làm, phát triển kinh tế trang trại còn góp phần nâng cao đời sống của trang trại và ng−ời dân trong vùng, góp phần vào việc xoá dần sự ngăn cách giữa miền xuôi và miền ng−ợc.

Bảng 27: Trang bị tài sản chủ yếu cho sinh hoạt gia đình trong các trang trại năm 2003

Tài sản Đơn vị tính Số l−ợng Bình quân/TT

1. Nhà cửa - Nhà ở kiên cố Cái 20 0,44 - Nhà bán kiên cố Cái 25 0,56 2. Tài sản chủ yếu Ti vi Cái 48 1,07 Tủ lạnh Cái 25 0,56

Đầu Video Cái 28 0,62

Điện thoại Cái 04 0,09

Xe máy Chiếc 12 0,27

Quạt điện Chiếc 95 2,1

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 91 - 93)