Đóng góp cho phát triển kinh tế của địa ph−ơng

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 89 - 91)

- Các đặc tr−ng cơ bản của các trang trại nông lâm nghiệp (NLN) ở huyện L −ơng Sơn.

4.4.3.2. Đóng góp cho phát triển kinh tế của địa ph−ơng

Kinh tế trang trại hàng năm đóng góp phần không nhỏ sản phẩm hàng hoá nông lâm sản cho yêu cầu tiêu dùng trong n−ớc và xuất khẩu, mặc dù số l−ợng

sản, hàng hoá chủ lực nh− gạo, cà phê, cao su, thuỷ sản, thịt, sữa, rau quả v.v. [32]. Kinh tế trang trại đóng giữ vai trò chủ yếu trong sản xuất nông phẩm hàng hoá, góp phần vào sự phát triển kinh tế của địa ph−ơng, góp phần quan trọng để thực hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sản xuất nông nghiệp và khu vực kinh tế nông thôn theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Bảng 25: Giá trị sản phẩm hàng hoá của các trang trại nông lâm nghiệp ở Lơng Sơn 2001 - 2003

(Tính BQ cho 1 trang trại)

Đơn vị tính: triệu đồng

Năm 2003 H−ớng kinh doanh chính Năm 2001

tr.đồng Năm 2002 tr.đồng Giá trị tr.đồng Tỷ suất HH (%) 1. TT trồng cây H.năm 25 48,9 43,99 78,12

2. TT trồng cây lâu năm 53,75 67,27 72,2 83,45 3. TT trồng cây L.nghiệp 53,18 60 56,0 81,57

4. TT chăn nuôi đại G.súc 0 0 99,9 83,43

5. TT chăn nuôi gia súc 40 114 491,16 87,24

6. TT nuôi gia cầm 47,25 750 0

7. TT nuôi trồng thuỷ sản 26,7 55 40,34 84,58

8. TT kinh doanh T.hợp 0 0 118,4 82,69

Bình quân 44,72 83,25 91,01 82,15

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Sản xuất hàng hoá là đặc tr−ng cơ bản của kinh tế trang trại. Từ kinh tế hộ nông dân tự cung t− cấp tiến lên sản xuất hàng hoá nhỏ, các hộ nông dân đã và đang chuẩn bị các điều kiện về đất đai, vốn, kỹ thuật, kiến thức và kinh nghiệm, công nghệ và thị tr−ờng để tiến lên sản xuất hàng hoá lớn - phát triển hình thức kinh tế trang trại.

Giá trị sản phẩm hàng hoá bình quân 1 trang trại điều tra (2003) là 91 triệu đồng, trong đó trang trại chăn nuôi có quy mô cao nhất bằng gần 5 lần mức quy mô bình quân chung.

Sản phẩm hàng hoá của các trang trại là nông sản, thực phẩm, thuỷ sản, hoa quả, v.v. rừng trồng đang trong thời gian chăm sóc ch−a cho thu hoạch nên l−ợng lâm sản hàng hoá ít (hiện tại mới chỉ có luồng đ−ợc khai thác). Cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hoá đa dạng. Các trang trại không chỉ có quy mô giá trị sản phẩm hàng hoá lớn mà còn có tỷ suất hàng hoá chiếm rất cao, tính chung cho các trang trại là >80%, đây là điểm khác biệt rõ nét so với kinh tế hộ.

- Hình thức tiêu thụ sản phẩm: chủ yếu là bán thô ch−a qua chế biến, vì vậy giá rẻ th−ờng bị t− th−ơng ép giá do sản phẩm nông sản không để đ−ợc lâu phải bán rẻ. Hiện nay ở địa ph−ơng hầu nh− ch−a có cơ sở chế biến nông sản, thực phẩm nào (trừ công ty chè L−ơng Mỹ mua sản phẩm chè búp t−ơi).

- Địa điểm bán nông sản: Phần lớn bán ngay tại nhà (nông sản, gia súc, gia cầm), tại v−ờn nh− hoa quả, lâm sản... Những sản phẩm này t− th−ơng vào tận nơi để mua, giá bán là giá thoả thuận giữa ng−ời mua và bán nh−ng th−ờng rẻ hơn giá thị tr−ờng, một phần rất nhỏ đ−ợc đem bán ở chợ địa ph−ơng. Riêng sản phẩm chè búp t−ơi, các trang trại th−ờng bán cho công ty chè L−ơng Mỹ, số để lại sao chè khô rất ít, th−ờng vào dịp cuối năm (Tết Nguyên đán).

Nhìn chung các sản phẩm của trang trại đều đ−ợc tiêu thụ qua mạng l−ới trung gian là các t− th−ơng thu gom, số đem bán ở chợ rất ít. Sản phẩm của các trang trại là các nông sản, thực phẩm t−ơi sống ch−a qua sơ chế, chế biến vì vậy không để đ−ợc lâu. Nắm đ−ợc điểm yếu này t− th−ơng th−ờng ép giá nhất là vào các thời vụ thu hoạch đặc biệt là hoa quả th−ờng phải bán rẻ.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 89 - 91)