Tình hình sử dụng đất đai của các trang trại.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 62 - 63)

- Các đặc tr−ng cơ bản của các trang trại nông lâm nghiệp (NLN) ở huyện L −ơng Sơn.

4.2.1.2. Tình hình sử dụng đất đai của các trang trại.

Bảng 11: Tình hình sử dụng đất đai của các trang trại NLN

Đơn vị tính: ha

Các loại đất đang sử dụng trong trang trại Đất nông nghiệp H−ớng kinh doanh chính Đất trồng cây hàng năm Đất trồng cây lâu năm Đất lâm nghiệp Diện tích mặt n−ớc 1. T.trại cây hàng năm 33,4 10,3 28,6 2,7 2. Tr.trại cây lâu năm 7,6 73,18 35,9 1,38

3. Trang trại chăn nuôi 2,5 4,52 5,6 0,38

4. Tr.trại lâm nghiệp 15,37 14,2 240,33 1,6

5. Tr.trại nuôi thuỷ sản 2,4 0 0 4,6

6. Tr.trại KD tổng hợp 18,7 45 65,8 2,4

Bình quân/TTrại 1,78 3,27 8,36 0,29

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Hiện nay các loại đất đang đ−ợc sử dụng trong các trang trại gồm:

-Đất nông nghiệp: gồm đất trồng cây hàng năm nh− lúa 1 vụ, 2 vụ, trồng màu..., trồng cây lâu năm nh− cây ăn quả, chè...

- Đất lâm nghiệp: đất trồng rừng

- Diện tích mặt n−ớc: ao hồ để nuôi trồng thuỷ sản...

Qua điều tra cho thấy, tất cả các loại hình trang trại hiện có ở L−ơng Sơn hiện nay đều có tất cả các loại đất nông nghiệp, lâm nghiệp v.v. Tuy nhiên, tỷ trọng từng loại đất khác nhau rõ rệt tuỳ thuộc vào ph−ơng h−ớng kinh doanh chính của mỗi trang trại. Nh− trong các trang trại trồng cây hàng năm, đất trồng cây hàng năm chiếm 44,5% trong tổng số, còn lại là các loại đất khác nh− đất trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp, diện tích mặt n−ớc, trong các trang trại lâm nghiệp, đất trồng cây lâm nghiệp chiếm 89,73% trong tổng số v.v.

Trong giai đoạn hiện nay, các chủ trang trại đều có xu h−ớng kinh doanh đa dạng các loại cây trồng, vật nuôi nhằm tận dụng đất đai, nguồn nhân lực, tăng thu

nhập cho trang trại, tránh rủi ro trong kinh doanh đồng thời tìm h−ớng kinh doanh ổn định lâu dài cho trang trại.

Thực tế cho thấy, diện tích đất đã đ−ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở địa ph−ơng còn ít (13,28%), điều này gây tâm lý không yên tâm đầu t− cho sản xuất của các chủ trang trại. Mặt khác, một số trang trại đất đai phân tán, không liền khoảnh gây khó khăn cho việc canh tác, bố trí cây trồng vật nuôi, bảo vệ v.v.

4.2.2. Lao động

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)