Tính bình quân cho 1ha diện tích canh tác (2003)

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 78 - 79)

- Các đặc tr−ng cơ bản của các trang trại nông lâm nghiệp (NLN) ở huyện L −ơng Sơn.

4.4.2.1.2. Tính bình quân cho 1ha diện tích canh tác (2003)

Bảng 20: Hiệu quả 1 đồng chi phí trên 1 ha canh tác của các trang trại NLN

Đơn vị tính: triệu đồng

H−ớng kinh doanh chính VA MI IC TC VA/IC VA/TC 1. TT trồng cây hàng năm 2,471 1,72 2,271 3,03 1,088 0,82 2. TT trồng cây lâu năm 4,793 3,00 2,288 4,08 2,095 1,17

3. TT trồng cây L.nghiệp 1,946 0,80 1,344 2,49 1,448 0,78 4. TT nuôi trồng thuỷ sản 7,833 4,6 5,793 9,02 1,352 0,87 5. TT kinh doanh T.hợp 5,631 3,10 3,053 5,59 1,845 1,01

Bình quân 3,25 1,85 2,0 3,4 1,39 0,45 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Số liệu cho thấy, thu nhập của các trang trại trên 1 ha canh tác (trừ các trang trại chăn nuôi) không đồng đều có sự chênh lệch khá rõ giữa các loại hình trang trại.

Các trang trại lâm nghiệp đạt giá trị tăng thêm và thu nhập hỗn hợp thấp nhất, trong khi các trang trại nuôi trồng thuỷ sản đạt đ−ợc cao hơn VA/ha 7,83 triệu đồng và MI/ha 4,6 triệu đồng. Xét về chỉ tiêu hiệu quả 1 đồng chi phí thì trang trại trồng cây lâu năm có hiệu quả cao nhất, thấp nhất là các trang trại trồng cây hàng năm.

Chi phí vật chất và tổng chi phí cho 1 ha canh tác của các loại hình trang trại hiện nay ở L−ơng Sơn là t−ơng đối thấp từ 1 - 6 triệu đồng chi phí vật chất. Do khả năng về vốn đáp ứng cho sản xuất đối với các trang trại gặp nhiều khó khăn, việc vay vốn ngân hàng, vay ngoài để phục vụ cho sản xuất không phải trang trại nào cũng thực hiện đ−ợc, bên cạnh đó nguồn thu nhập từ trang trại còn ít, phần lớn đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản. Vì vậy khả năng tái đầu t− cho sản xuất bị hạn chế. Từ những phân tích trên có thể thấy hiệu quả kinh tế 1 đồng chi phí trên 1 ha canh tác của các trang trại nông lâm nghiệp ở L−ơng Sơn ch−a cao.

Để cụ thể hơn chúng ta xem xét hiệu quả kinh tế của từng loại hình trang trại theo h−ớng kinh doanh chính.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 78 - 79)