Ph−ơng pháp thu thập và phân tích số liệu

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 46 - 48)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.3. Ph−ơng pháp thu thập và phân tích số liệu

Bảng 04: Phơng pháp thu thập và phân tích số liệu

Ph−ơng pháp thu thập

Nguồn Nội dung

1.Kế thừa và thu thập tài liệu thứ cấp

Các tài liệu về HQKT, kinh tế trang trại, các chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc về phát triển KTTT

Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Phòng nông nghiệp,

phòng thống kê huyện

- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu

- Tình hình chung về phát triển nông lâm nghiệp của huyện

- Định h−ớng của huyện về phát triển NLN trong những năm tới 2. Phỏng vấn

thông tin viên

Lãnh đạo xã, thôn, huyện

- Thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển KTTT ở địa ph−ơng

- Tình hình phát triển KTTT ở địa ph−ơng

3. Phỏng vấn các trang trại NLN

Chủ trang trại - Tình hình cụ thể của các trang trại nông lâm nghiệp ở địa ph−ơng theo nội dung của mẫu phiếu điều tra. 4. Quan sát hiện

tr−ờng

- Tình hình sử dụng đất đai, thực trạng của các trang trại NLN.

5. Ph−ơng pháp thống kê kinh tế và ph−ơng pháp

- Tình hình phát triển kinh tế trang trại của huyện

so sánh & phân tích kinh tế

- Ph−ơng pháp đa tiêu chuẩn (MCDM)

của các trang trại nông lâm nghiệp của huyện

- Đánh giá tổng hợp hiệu quả kinh tế - xã hội của các trang trại NLN

* Phơng pháp đánh giá tổng hợp hiệu quả kinh tế - x hội của các trang trại NLN

Để đánh giá tổng hợp hiệu quả KT-XH của các trang trại nông lâm nghiệp ở địa bàn nghiên cứu đề tài sử dụng ph−ơng pháp đa tiêu chuẩn (Multiple Criteria Decision Making - MCDM) (phần mềm đa tiêu chuẩn) [44]

+ Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế (các chỉ tiêu định l−ợng): lấy kết quả từ tổng hợp tính toán qua số liệu điều tra. Nh− các chỉ tiêu VA/IC; GO/IC; v.v.

+ Các chỉ tiêu hiêu quả xã hội (phần lớn là các chỉ tiêu định tính): sử dụng ph−ơng pháp cho điểm từng chỉ tiêu để có thể định l−ợng chúng nh− sau:

Số liệu thu thập thông qua điều tra đ−ợc đánh giá bởi 3 đối t−ợng: chủ trang trại, cán bộ địa ph−ơng và ng−ời nghiên cứu. Cụ thể:

áp dụng cho điểm để l−ợng hoá các chỉ tiêu:

- “Mức độ” đ−ợc đánh giá ở 3 mức Cao - Trung bình - Thấp (1,3) Cho thang điểm: 3 2 1

- “Trọng số” là mức quan trọng của từng chỉ tiêu đối với trang trại cho thang điểm từ 1-10 (1,2,3 ...10)

Ví dụ: Chỉ tiêu thu nhập BQ/LĐ của trang trại trồng cây lâu năm đạt mức độ cao cho 3 điểm.

Hiệu quả xã hội đ−ợc xem xét thông qua các chỉ tiêu sau: - Giải quyết công ăn việc làm

- Thu nhập bình quân /LĐ

- Mức độ sử dụng hoá chất trong sản xuất

Mỗi trang trại đ−ợc lập 1 biểu theo mẫu sau, sau đó tổng hợp cho từng nhóm trang trại:

Loại trang trại: Ví dụ trang trại trồng cây lâu năm

Chỉ tiêu đánh giá

Giải quyết công ăn việc làm Thu nhập BQ/LĐ ...

Mức độ Mức độ ... Ng−ời đánh giá Mức Điểm Trọng số Mức Điểm Trọng số Chủ TTrại Tốt 3 8,5 Cao 3 8 ... Cán bộ ĐP TB 2 7,0 TB 2 7

Ng−ời N. cứu Tốt 3 8,5 Cao 3 8

Bình quân 2,67 8,0 2,67 7,67

+ Tổng hợp hiệu quả kinh tế, xã hội lập biểu sau: Loại trang trại

Chỉ tiêu TTCHN TTCLN TTLN ... ... HQKT ... HQXH ... Tổng số điểm 80 75 60 ... ...

Sử dụng phần mềm MCDM để xử lý số liệu, ta đ−ợc kết quả tổng số điểm

của từng loại trang trại theo ph−ơng h−ớng kinh doanh chính, sau đó xắp xếp lại theo thứ tự −u tiên từ cao đến thấp để chọn ra loại trang trại có hiệu quả nhất, kém hiệu quả nhất. Ví dụ TT cây hàng năm - TT cây lâu năm - TT lâm nghiệp - TT ...

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 46 - 48)