Thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển nông lâm nghiệp của huyện L−ơng Sơn.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 44 - 45)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.4. Thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển nông lâm nghiệp của huyện L−ơng Sơn.

L−ơng Sơn.

Thuận lợi:

- Huyện L−ơng Sơn nằm cách Thủ đô Hà nội 45 km, là cửa ngõ phía Tây Bắc nối Hà nội với các tỉnh vùng Đồng Bằng sông Hồng với các tỉnh vùng Tây Bắc, có hệ thống đ−ờng giao thông t−ơng đối thuận lợi và liền kề với các khu kinh tế, điều đó sẽ tạo điều kiện cho L−ơng Sơn có lợi thế trong việc giao l−u phát triển một nền sản xuất hàng hoá.

- Tuy là một huyện miền núi, song do tiếp giáp với Đồng bằng sông Hồng nên địa bàn huyện L−ơng sơn bằng phẳng hơn so với một số huyện khác của tỉnh Hoà bình. Tài nguyên đất đa dạng, thích hợp cho sản xuất cây l−ơng thực, trồng chè và cây ăn quả.

- Điều kiện khí hậu ở địa ph−ơng t−ơng đối thuận tiện cho phép phát triển tập đoàn cây trồng, vật nuôi khá phong phú và có khả năng cho năng suất cao.

- Tiềm năng tài nguyên rừng của huyện rất lớn, theo quy hoạch sử dụng đất thì đến năm 2010 thì trên diện tích gần 14.000 ha đất ch−a sử dụng có thể sử dụng khoảng 9.500 ha để phát triển vốn rừng. Đây là một lợi thế để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện.

- Nguồn lao động của huyện t−ơng đối dồi dào, đủ lao động để thâm canh trong sản xuất nông nghiệp và phát triển các ngành nghề nông thôn cũng nh− các hoạt động phát triển kinh tế xã hội khác của huyện. Đội ngũ lao động am hiểu về kỹ thuật của huyện ngày càng phát triển. Đây là một nguồn tài nguyên có ý nghĩa

hết sức quan trọng góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội của huyện trong thời gian tới.

Khó khăn:

- Do kết cấu của địa hình, sông có chiều dài ngắn, dốc nên l−u l−ợng n−ớc mặt trên các sông suối trong mùa khô th−ờng nhỏ, gây khó khăn cho việc lấy n−ớc t−ới phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

- Do chế độ m−a và chế độ thuỷ văn ở địa ph−ơng có 2 mùa rõ rệt, mùa m−a d− thừa n−ớc gây ra lũ quét, mùa khô thiếu hụt n−ớc gây ra tình trạng khô hạn, làm đất chai cứng.

- Do trong nhiều năm qua, việc quản lý rừng ở địa ph−ơng không chặt chẽ nên tình trạng khai thác rừng bừa bãi đã làm huỷ hoại đến cảnh quan môi tr−ờng sinh thái, lãng phí tài nguyên.

Với những đặc điểm về điều kiện tự nhiên nh− trên đã làm cho sản xuất nông lâm nghiệp gặp nhiều khó khăn, sản xuất không ổn định, tăng tr−ởng chậm.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 44 - 45)