Cơ cấu sản xuất của trang trạ

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 71 - 73)

- Các đặc tr−ng cơ bản của các trang trại nông lâm nghiệp (NLN) ở huyện L −ơng Sơn.

4.3.2. Cơ cấu sản xuất của trang trạ

Cơ cấu sản xuất là biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ về l−ợng của các ngành, các bộ phận cấu thành trong sản xuất. Có nhiều chỉ tiêu để phản ảnh cơ cấu sản xuất của kinh tế trang trại, trong phạm vi đề tài dựa vào nguồn số liệu điều tra chúng tôi sử dụng chỉ tiêu cơ cấu tổng thu từ sản xuất nông - lâm - ng− nghiệp của trang trại để phân tích cơ cấu sản xuất của trang trại.

Bảng 16. Cơ cấu tổng thu từ sản xuất của các trang trại NLN (2003)

Đơn vị tính: % Trong đó H−ớng kinh doanh chính Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản Lâm nghiệp Khác 1. TT trồng cây hàng năm 100 87,93 8,54 2,32 1,21 0 2. TT trồng cây lâu năm 100 84,15 12,85 0,57 2,43 0 3. TT trồng cây lâm nghiệp 100 72,33 14,28 0,83 12,56 0 4. TT chăn nuôi đại gia súc 100 19,04 80,23 0 0,73 0 5. TT chăn nuôi gia súc 100 12,03 86,57 0,48 0,92 0 6. TT nuôi trồng thuỷ sản 100 3.7 4,47 91,83 0 0 7. TT kinh doanh tổng hợp 100 61.2 32,19 0,76 3,59 2,26

Bình quân 100,0 64,7 25,3 4,94 5,0 0,40 Nguồn số liệu: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Cơ cấu sản xuất của các trang trại phân theo h−ớng kinh doanh chính có các đặc tr−ng riêng. Phần lớn doanh thu của trang trại đ−ợc tập trung vào hoạt động kinh doanh chính của trang trại. Cơ cấu giá trị sản xuất giữa các nhóm của trang trại phân theo h−ớng kinh doanh chính cho thấy rõ h−ớng chuyên môn hoá - tỷ trọng cơ cấu doanh thu từ ngành chuyên môn hoá chiếm rất cao. Cơ cấu giá trị sản xuất của trang trại ở L−ơng Sơn có thể xắp xếp theo thứ tự: Trồng trọt - Chăn nuôi - Lâm nghiệp - Thuỷ sản (Tr - C - Ru - A).

Thứ tự trên có sự khác nhau rõ rệt trong từng loại hình trang trại. Cụ thể với nhóm trang trại trồng trọt có tỷ trọng doanh thu về trồng trọt cao (>80%), ng−ợc lại với các trang trại chăn nuôi thì tỷ trọng doanh thu từ chăn nuôi lại là chủ yếu

Nhìn chung, các trang trại đã lựa chọn sản phẩm hàng hoá mũi nhọn, thực hiện sản xuất hàng hoá chuyên môn hoá kết hợp với kinh doanh tổng hợp. Chúng ta có thể thấy đ−ợc xu h−ớng khá rõ về cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hoá của các trang trại qua biểu đồ 06.

Trồng trọt 64.4% Chăn nuôi 25.3%

Thuỷ sản 4.9%

LN 5% Thu # 0.4%

Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản Lâm nghiệp Khác

Biểu đồ 06: Cơ cấu tổng thu của các trang trại NLN ở L−ơng Sơn (2003)

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình (Trang 71 - 73)